Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

chuyên đê Hợp Âm trong âm nhạc (Hót)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.04 KB, 9 trang )


Chuyªn ®Ò:
Gi¸o viªn : Ng« Xu©n C­êng
Tr­êng THCS Hîp ThÞnh
Phßng gD&§T hiÖp hßa

Cần nắm được một số vấn đề cơ bản sau:
Cần nắm được một số vấn đề cơ bản sau:
1. Khái niệm
2. Các dạng của hợp âm 3
3. Các thể đảo của hợp âm 3
4. Các hợp âm ba chính, cách đặt hợp âm
5. Chức năng của hợp âm ba chính
6. Hợp âm 7, hợp âm 7 át, các thể đảo.

1. Khái niệm:
* Khái niệm về chồng âm và hợp âm:
Sự kết hợp từ ba âm thanh trở lên thì gọi là chồng âm. Các âm
thanh trong một chồng âm được sắp xếp theo một quy luật nhất
định gọi là hợp âm. ( Phổ biến là cách sắp xếp theo quãng 3).
2. Các dạng của hợp âm 3
* Có 4 dạng hợp âm 3 được cấu tạo từ quãng 3 trưởng và
quãng 3 thứ:
- Hợp âm 3 trưởng gồm một quãng 3 trưởng và một quãng 3
thứ, giữa hai âm ngoài cùng tạo thành một quãng 5 đúng.
- Hợp âm 3 thứ gồm một quãng 3 thứ và một quãng 3 trưởng
giữa hai âm ngoài cùng tạo thành một quãng 5 đúng.
- Hợp âm 3 tăng gồm hai quãng 3 trưởng, 2 âm ngoài cùng
tạo thành quãng 4 tăng.
- Hợp âm 3 giảm gồm hai quãng 3 giảm, 2 âm ngoài cùng
tạo thành quãng 5 giảm.



Lưu ý:
- Tất cả các quãng hợp thành các hợp âm 3 trưởng, ba thứ là quãng thuận
còn các quãng hợp thành những hợp âm 3 tăng, 3 giảm có những quãng
nghịch (5 tăng, 5 giảm).
-
Khi âm thanh của hợp âm được sắp xếp theo quãng 3 thì gọi là thể cơ
bản
-
Mỗi âm thanh trong hợp âm có tên riêng: Âm gốc (â1); âm thứ 2 (â3);
âm trên (â5).
- Khi trật tự của các âm thanh của hợp âm 3 bị thay đổi thì gọi đó là thể
đảo.
3. Các thể đảo của hợp âm 3
-
Hợp âm 3 có hai thể đảo: đảo 1 là hợp âm sáu(C
6
), đảo 2 là hợp âm
bốn sáu (C
6
4
).
- Ví dụ:

4. Các hợp âm ba chính, cách đặt hợp âm
a. Các hợp âm 3 chính:
Các hợp âm ba chính được hình thành trên các bậc I, IV, V; mỗi hợp
có tên gọi riêng:
+ Hợp âm 3 của bậc I gọi là hợp âm 3 chủ (T)
+ Hợp âm 3 của bậc IV gọi là hợp âm hạ át (S)

+ Hợp âm 3 của bậc V gọi là hợp âm hạ át (D).
Trên đây gọi là hợp âm 3 chính trong điệu trưởng và có kí hiệu T, S, D.
Ngược lại, các hợp âm của hợp âm thứ là những hợp âm 3 thứ kí hiệu t,
s, d.
* Lưu ý: Trong hợp âm 3 chính của giọng truởng hòa thanh do bậc VI
hạ xuống 1/ 2 cung vì vậy S -> s. Ngược lại, trong giọng thứ hòa thanh
do bậc VII tăng lên 1/ 2 cung vì vậy d-> D.
b. Cách đặt hợp âm cho ca khúc:
* Khi đặt hợp âm cho ca khúc cần lưu ý một số nguyên tắc sau:

×