Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Công phá hóa CHƯƠNG 13 đại cương hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.95 KB, 29 trang )

CHƯƠNG 13: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Bài tập tính phần trăm khối lượng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
Từ các phép phân tích định lượng khối lượng chất hữu cơ X, người ta thu được
khối lượng CO2, H2O, AgCl,...và thể tích khí N2. Ta xác định phần trăm khối
lượng nguyên tố C, H, O, N, Cl được tính như sau:
mC =

m CO2
44

Định lượng C:
mH =

.12 = 3.

m H 2O

Định lượng H:

9

m CO 2
11

%C =

m C m CO2 .12.100
=
%
mX


44.m X



%OH =

m H m H2O .2.100
=
%
mX
18.m X


m hal =

m Ag-hal
M Ag-hal

Định lượng hal (Cl, Br, I):

×M hal

%hal =

m hal m Ag −hal .100.M hal
=
%
mX
M hal .m X




Định lượng N: Bao gồm phương pháp Dumas và phương pháp Kjeldahl (các bạn tham khảo chi tiết bên
lý thuyết). Dưới đây là công thức trong phương pháp Dumas:
mN =

V
.28
22, 4

%N =

VN2
với V là

tính theo đơn vị lít và

mN
mX
22,4

Định lượng O:
m O = m X − ( m C + m H + m N + m Cl )

%O = 100% − (%C + %H + %N + %Cl)


2. Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
a. Cơ sở phương pháp
* Công thức đơn giản nhất: Cho biết tỷ lệ đơn giản nhất giữa các nguyên tử trong phân tử. Muốn tìm

công thức đơn giản, ta áp dụng 1 trong 2 cách sau:
x: y:z:t =

mC m H mO m N
:
:
:
= α:β: γ :δ
12 1 16 14

x: y:z:t =

%C %H %O %N
:
:
:
= α :β: γ :δ
12
1
16 14

Cách 1:

Cách 2:

Cα Hβ O γ N δ
Trong đó công thức thức đơn giản nhất là

C x H y Oz N t
và công thức phân tử là


x y z t
= = = = k ( k ∈ N* )
α β γ δ

với
Chú ý
Trong các bài tập, chúng ta thường gặp các bài sử dụng cách 1, ít khi sử dụng đến cách 2. Tuy nhiên, các
bạn nên nhớ cả 2 công thức để khi gặp vẫn biết cách xử lý.


* Công thức phân tử: Cho biết được số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử chất đó. Với hợp

C x H y Oz N t Clr
chất có công thức phân tử dạng
cách để lập công thức phân tử:

có khối lượng là m và khối lượng mol là M, chúng ta có 2

12x
y 16z 14t 35,5r M
=
=
=
=
=
mC mH mO m N
m C1
m
Cách 1:


Cách 2:

12x
y
16z 14t 35,5r
M
=
=
=
=
=
%C %H %O % N %Cl 100%

STUDY TIP
Với một số hợp chất hữu cơ, công thức đơn giản nhất cũng chính là công thức phân tử.
b. Phương pháp chi tiết
Bước 1: Xác định thành phần nguyên tố trong chất A đem đốt (hay phân tích)
Đề bài có thể cho ngay thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ hoặc đưa các giả thiết liên quan
đến phản ứng đốt cháy, kết quả phân tích thành phần định lượng... để các bạn suy luận. Khi đó, các bạn
nên lưu ý và ghi nhớ một số điểm như sau:
* Xác định sản phẩm cháy
Đề bài có thể nói rõ luôn thành phần, khối lượng sản phẩm cháy. Tuy nhiên trong một số trường hợp, các
bạn cần xác định thông qua các giả thiết về quá trình hấp thụ sản phẩm cháy sau phản ứng:
+ Hỗn hợp khí CO2 và H2O
Trường hợp 1: Dần hỗn hợp khí lần lượt qua Bình 1 và Bình 2
CO2

nh 1


nh 2

→ 


c)
 H2SO4 (dÆ
NaOH;KOH
Ca( OH ) ;Ba( OH )
H2O P2O5

2
2
1 44 2 4 43

mBinh1↑ = mH O
2

1 4 4 42 4 4 43
mBinh2↑ =mCO
2

Trường hợp 2: Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch kiềm thấy khối lượng bình tăng lên
CO2 Ca( OH) 2;Ba( OH) 2
→ mBinh ↑ = mCO2 + mH2O

1 44 2 4 43
 H2O
∑ mchÊt "cho vµo"
NaOH;KOH


Trường hợp 3: Dẩn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thấy khối lượng dung dịch thay
đổi (tăng hoặc giảm )
Ca( OH )
 ∑ m"cho vµo" > m↓ ⇒ mdd↑ = ∑ m"cho vµo" − m↓
CO2 Ba( OH ) 22

→↓ XCO3 ⇒ 

X =( Ba,Ca)
 ∑ m"cho vµo" < m↓ ⇒ mdd↓ = m↓ − ∑ m"cho vµo"
H2O

Trường hợp 4: Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được kết tủa, đun nóng dung
dịch sau phản ứng lại thu được kết tủa nữa
↓ XCO3
 Ca( OH )
CO2 Ba( OH) 22  X =( Ba,Ca)

→
⇒ dd cã X ( HCO3 ) 2

t0C
H2O
dd →↓ XCO3
X =( Ba,Ca)



+ Khí NH3 thường được định lượng thông qua phản ứng với axit như H2SO4, HCl,... hoặc khử CuO


2NH3 + H2SO4 → ( NH4 ) 2 SO4;NH3 + HCl → NH4Cl

t0C
2NH3 + 3CuO 
→ 3Cu+ N2 + 3H2O
+ H-hal thường được định lượng thông qua kết tủa Ag-hal thu được khi cho phản ứng với dung dịch
AgNO3:

AgNO3 + H − hal 
→ Ag − hal ↓ + HNO3
+ Khi C sinh ra dưới dạng CO có thể định lượng thông qua phản ứng với PdCl2

PdCl 2 + CO + H2O 
→ Pd ↓ + CO2 + 2HCl
hoặc dẫn khí qua CuO dư, nung nóng để chuyển hết thành
CO2 khi đó định lượng như trên
* Xác định thành phần nguyên tố trong A dựa vào sản phẩm cháy
+ Khi sản phẩm cháy thu được chỉ có CO2 và H2O thì A chứa C, H và có thể có O.
+ Hợp chất hữu cơ chứa N thì sản phẩm cháy thu được có thể ở dạng N2 hoặc NH3.
+ Hợp chất hữu cơ chứa hal thì sản phẩm cháy thu được có thể ở dạng H-hal hoặc hal2.
+ Hợp chất hữu cơ chứa Na thì sản phẩm cháy thu được có thể ở dạng muối Na2CO3.
Bước 2: Xác định khối lượng phân tử của hợp chất hữu cơ A (MA)
Cách 1: Dựa vào khối lượng riêng DA (ở đktc) hay tỉ khối hơi của A đối với khí B (dA/B ) hay không khí
(dA/KK):
M A = 22,4.DA = 22,4.

mA
mA
=

VA
VA
DA
22,4
]

=

mA
nA

M A = M B.dA /B

nA

M A = 29.d A/ B

Cách 2: Dựa vào tính chất của phương trình phản ứng có chất hữu cơ A tham gia hay tạo thành
Cách 3: Dựa vào biểu thức phương trình Mendeleep - Claperon.
n=

PV
m m.R.T
⇒M= =
RT
n
P.V

m: khối lượng; T = t°C + 273
P: áp suất; V: thể tích; R = 0,082

Cách 4: Nếu bài toán cho biết tỉ lệ thể tích khí (VA = kVB) của 2 khí (hay hơi) A, B trong cùng điêu kiện

VA = kVB ⇒ n A = k.n B ⇒ M A =

m A .M B
m B .k

nhiệt độ, áp suất:
Cách 5: Dựa vào định luật Raoult
Độ tăng nhiệt độ sôi (hay độ giảm nhiệt độ đông đặc) khi hoà tan 1 mol chất A trong 100g dung môi.
∆t = k.

m
m
⇒ M = k.
M
∆t


Với

∆t

độ tăng nhiệt độ sôi hay độ giảm nhiệt độ đông đặc của chất tan trong dung dịch.
K: hằng số nghiệm sôi hay hằng số nghiệm lạnh
m: lượng chất tan trong 1000g dung môi
M: khối lượng mol phân tử của chất tan

Bước 3: Xác định công thức phân tử chất hữu cơ
Cách 1: Xác định trực tiếp được CTPT của chất hữu cơ bằng cách dùng 2 công thức đã đề cập ở trên.

Cách 2: Dựa vào phản ứng cháy và số mol của các chất mà đề bài cho để xác định số nguyên tử của
từng nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
Ví dụ: Đốt cháy chất A có công thức phân tử là CxHyOz thu được CO2 và H2O:
°

t
y z
y

C x H y O z +  x + − ÷O 2 → xCO 2 + H 2O
4 2
2


Với số mol cụ thể thì:

n CO2
n CO2


x =
x =
nA
nA


 y n H O

2n H2O
2

⇔ y =
 =
nA
nA
2



2n
n
2n
y z n
 x + − = O2
z = CO2 + H2O − O2
4 2 nA
nA
nA
nA



Thông thường dữ kiện ứng với oxi hay áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tính toán:
n O ( trong Z ) + 2.n O2 = 2.n CO2 + n H2 O
z=

n O( trong Z)
nZ

Kết hợp thêm dữ kiện số mol của Z ta tính được
Chúng ta cũng có thể viết phương trình phản ứng cháy ra để làm bài trong thời gian đầu, nhưng sau này

khi đã thành thạo rồi thì các bạn có thể không cần viết phản ứng cháy nữa, chỉ cần nhẩm trong đầu để tiết
kiệm thời gian khi làm bài trắc nghiệm.
Chú ý:
Khi A bị oxi hóa bởi CuO nung nóng thì khối lượng oxi tham gia phản ứng là độ giảm khối lượng của
bình đựng CuO san phản ứng
Cách 3: Dựa vào các giả thiết, ta xác định được công thức đơn giản nhất của chất A. Sau đó biện luận
để tìm công thức phân tử. Thường thì ta sẽ dựa vào dữ kiện về phân tử khối hoặc là điều kiện bền của
phân tử (sẽ được đề cập trong các ví dụ minh họa bên dưới) để biện luận tìm công thức phân tử.
Một số trường hợp thường gặp được cho ở bảng dưới đây
Công thức tổng quát

Điều kiện

CxHy

y ≤ 2x + 2

CxHyOz

x, y >0 nguyên, y luôn chẵn


y ≤ 2x + 2 +
CxHyOzNt

y, t cùng chẵn hoặc cùng lẻ
x, y, t > 0 nguyên
y ≤ 2x + 2 − u

CxHyOzNtXu


, (y,u cùng chẵn hoặc cùng lẻ, x, y, u >0, nguyên)

B. BÀI TOÁN, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Phân tích 4,4 gam hợp chất hữu cơ Y thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Biết khi hóa hơi
hoàn toàn 2,2 gam Y thì thu được thể tích bằng thể tích của 0,8 gam oxi trong cùng điều kiện. Lập công
thức phân tử của chất Y:
A. C4H8O2

B. C2H6O2

C. C2H4O

D. C3H6

Lời giải
n Y = n O2 =

0,8
2, 2
= 0, 25 ⇒ M Y =
= 88
32
0, 25

Theo đề bài ta có
Vì sản phẩm cháy thu được CO2 và H2O nên Y chắc chắn chứa C, H, có thể có O.
Cách 1: Khối lượng các nguyên tố trong 4,4 gam chất Y là:
m CO2 3.8,8
m H O mH 2O

mC = 3 ×
=
= 2, 4; m H = 2 × 2 =
= 0, 4
11
11
18
9

⇒ m O = m Y − m H − mC = 1,6
12x
y 16z 88
=
=
=
2, 4 0,8 1, 6 4, 4

Gọi CTPT của chất Y là CxHyOz . ta có như sau:

Vậy ta có x = 4, y = 8 và z = 2
CTPT của Y là C4H8O2
nY =
Cách 2:

m 4, 4
=
= 0, 05mol
M 88

Gọi công thức phân tử của chất Y là CxHyOz (với

x=

n CO2
nY

=

z≥0

).

2n H2 O 0, 4
0, 2
= 4; y =
=
=8
0, 05
nY
0, 05

Khi đó

⇒ mO2 = m H2O + m CO2 − m Y = 8(gam) ⇒ n O2 = 0, 25mol
Áp dụng BTKL
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi

⇒ n O(Y) + 2n O2 = n H2O + 2n CO2 ⇔ 0, 05.z + 2.0, 25 = 0, 2 + 2.0, 2 ⇔ z = 2
Vậy công thức phân tử của Y là C4H8O2
Đáp án A.
Nhận xét



Các bạn nên ôn lại các phương pháp, các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, ... để có thể
áp dụng một cách linh hoạt vào giải nhanh các bài tập hóa học.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng rồi sau đó áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi để tìm số
nguyên tử oxi trong phân tử chất hữu cơ rất thông dụng và được sử dụng rất nhiều trong việc các bài toán
hóa học hữu cơ sau này.
Bài 2: Một chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng các nguyên tố 37,795%C; 6,3%H; còn lại là Cl. Tỷ
khối hơi của X so với không khí là 4,3793. Tổng số nguyên tử trong chất X là:
A. 14

B. 12

C. 16

D. 18

Lời giải
%Cl = 100% − %C − %H = 55,905%
x:y:z =

%C %H %0 Cl
:
:
= 3,15 : 6,3 :1,575 = 2 : 4 :1
12
1 35,5

Ta có
Do đó công thức phân tử của X có dạng(C2H4Cl)n


M A = 29.4,3793 = 127 = 63,5n ⇒ n = 2

Vậy chất hữu cơ X là C4H8Cl2
Đáp án A.
Bài 3: Một chất hữu cơ A (C, H, O) có công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất, trong A có
53,33% khối lượng của nguyên tố oxi. Tổng số nguyên tử trong A là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi công thức phân tử của chất A là CxHyOz
Cx H yO ⇒ M A =

16
= 30
53,33%

Giả sử z = l thì A là

Khi đó

x = 1
12x + y + 16 = 30 ⇔ 12x + y = 14 ⇒ 
⇒ CH 2O
y = 2
Cx H y O2 ⇒ M A =

(thỏa mãn vì CTPT trùng với CTĐGN)

32
= 60
53,33%


Giả sử z = 2 thì A là

Khi đó

x = 1
(l)

 y = 16

12x + y + 32 = 60 ⇔ 12x + y = 28 ⇒
x = 2

( t / m) )
  y = 4

=> C2H4O2 (loại vì công thức đơn giản nhất là CH2O)
Tương tự ta được C3H6O3; C4H8O4;... đều không thỏa mãn
=> Chất A thỏa mãn công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất chỉ có CH2O.
Vậy tổng số nguyên tử trong A là 4.
Nhận xét


Các bạn nên ghi nhớ kết quả để làm bài tập nhanh hơn: các chất hữu cơ gồm C, H, O trong đó có 53,33%
khối lượng của nguyên tố oxi thì đều có công thức đơn giản nhất là CH2O và công thức phân tử có dạng
là (CH2O)n. Cụ thể là 2 chất hữu cơ thường gặp sau này là CH2O và C2H4O2.
Bài 4: Đốt cháy hết 4,1 gam chất A thu được 2,65 gam Na2CO3; 1,68 lít CO2 (đktc) và l,35g H2O. Biết
trong A chỉ có một nguyên tử Na. Tìm công thức phân tử của chất A.
A. C2H3O2Na


B. C2H5O2Na

C. C3H5O2Na

D. C3H7O2Na

Lời giải
Vì sản phẩm cháy gồm Na2CO3, CO2 và H2O nên trong A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.

n Na 2CO3 = 0, 025 ⇒ n Na = 0, 05
Ta có:
Vì trong A chỉ có một nguyên tử Na => nA = 0,05 mol

n CO2 = 0, 075; n H2 O




 n C(A) = n Na CO + n CO = 0,1
2
3
2

= 0, 075 ⇒  n H(A) = 2n H 2O = 0,15

 n O(A) = m A − m C − m H − m Na = 0,1

16

C x H y O z Na

Gọi công thức phân tử của A là

. Có

n C(A)

=2
x =
n
A


n H(A)
= 3 ⇒ C 2 H 3O 2 Na
y =
n
A


n O (A)
=2
z =
nA

Đáp án A.

Nhận xét
Nhiều bạn mắc phải lỗi sai khi tính số mol C trong A là chỉ dựa vào số mol CO2. Các bạn cần nhớ rằng
phản ứng đốt cháy này sản phẩm có Na2CO3 nên khi tính số mol C trong A, ta cần bảo toàn nguyên tố C
và dựa vào cả số mol Na2CO3.

Ngoài ra các bạn còn có thể gặp bài toán đốt cháy một chất hữu cơ B, thu được sản phẩm gồm CO2; H2O
và HCl. Khi đó, muốn tính số mol H trong B cần dựa vào số mol H2O và HCl.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam chất A gồm C, H, O thu được 13,2 g CO2 và 7,2g H2O. Tìm công thức
phân tử của chất A, biết tỷ khối hơi của A so với H2 là 38.
Lời giải

d A/ H2 = 38 ⇒ M A = 76
Cách 1:

Ta có:

n C = 12.n CO2 = 12.0,3 = 3, 6

m H = 2 ×n H2O = 2.0, 4 = 0,8

m O = 7, 6 − m C − m H = 3, 2

<


12x
y 16z 76
=
=
=
= 10
3, 6 0,8 3, 2 7, 6

Áp dụng:


x=3, y=8, z=2
. Suy ra

Vậy CTPT cần tìm là C3H8O2.

n CO2 = 0,3
Cách 2: Có:

n H 2O = 0, 4


t
y z
y

C x H y O z +  x + − ÷O 2 → xCO2 + H 2O
4 2
2

0

0,1 mol

0,1x

0,05y

0,3

0,4


Suy ra x = 3, y = 8.
Do đó công thức phân tử cần tìm có dạng C3H8Oz .

⇒ M A = 36 + 8 + 16z = 76 ⇒ z = 2 ⇒ C3H 8O 2
=> Ma = 36 + 8 + 16z = 76 =» z = 2 => CsHsCh.
Cách 3: Ta đi tìm công thức đơn giản nhất của chất A:
x: y:z =

mC mH mO
:
:
= 0,3 : 0,8 : 0, 2 = 3 : 8 : 2
12 1 16

C3 H 8O 2
Do đó công thức đơn giản nhất của A là

( C3 H 8 O 2 ) n
Suy ra công thức phân tử có dạng

M = 76n = 76 ⇒ n = 1 ⇒ C3H 8O 2
. Mà

.

STUDY TIP
y ≤ 2x + 2
+ Với công thức CxHy hay CxHyOz thì y luôn là một số chẵn và thỏa mãn biểu thức


.

( Cn H 2n +1 ) m
+ Để làm nhanh một số bài tập thì nếu gặp công thức phân tử có dạng

( Cn H 2n + 2 ) m
chúng ta luôn có m = 2, nếu công thức phân tử có dạng
có m = 1.

( Cn H 2n +1O ) m
hay

thì

( Cn H 2n + 2 O ) m
hay

thì chúng ta luôn

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam hợp chất hữu cơ A, dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đậm
đặc và bình 2 là dung dịch nước vôi trong. Khi đó, bình 1 tăng 6,3 gam và ở bình 2, ta thu được 20 gam
kết tủa. Nếu đun nóng bình 2 thì xuất hiện thêm 20 gam kết tủa nữa. Mặt khác, khi xử lý 1,86 gam A bằng
phương pháp Kjeldahl thì người ta thu được 0,34 gam khí NH3. Biết khi hóa hơi 1,86 gam A thu được thể
tích bằng thể tích của 0,32 gam khí CH4 trong cùng điều kiện. Tìm công thức phân tử của A.

C6 H 5 N
A.

C4 H 7 N
B.


C4 H 9 N
C.
Lời giải

n A = n CH 4 = 0, 02 ⇒ M A =



1,86
= 93
0, 02

C6 H 7 N
D.


Số mol chất A đem đốt cháy là: x = 0,1 mol

m binh 1 täng = m H2O = 6,3(gam) ⇒ n H2 O = 0,35mol
CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO3 + H 2O
0,2

0,2

2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca ( HCO3 ) 2
0,4

0,2


Ca ( HCO3 ) 2 → CaCO 3 + H 2O + CO 2
0,2

0,2

Suy ra nCO = 0,6(mol).
n A ( dem phan tich Kjeldahl ) = n NH3 = 0, 02
. Do đó trong phân tử của A có 1 nguyên tử N.
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzN
⇒x=

n CO2
nA

=

0, 6
=6
0,1

y=

2n H2O
nA

=

2.0,35
=7
0,1



Ta lại có: 6.12 + 7 + 16z + 14 = 93 => z = 0
Vậy chất A có công thức phân tử là C6H7N.
Đáp án D.
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam một chất hữu cơ A thu được 4,032 lít CO2 (đktc). Công thức của chất
hữu cơ A là:
A. C6H14

B. C6H12

C. C3H8

D. C3H6

Lời giải
m C = 12.n CO2 =

12.4, 032
= 2,16(gam)
22, 4

⇒ m H = m − m C = 2, 64 − 2,16 = 0, 48(gam)
Dựa vào 4 đáp án, ta thấy chỉ có nguyên tố C và H
Gọi công thức phân tử cần tìm là CxHy.
x:y=
Ta có:

2,16 0, 48
:

= 0,18 : 0, 48 = 3 : 8
12
1

. Do đó CTPT của A có dạng (C3H8)n

y ≤ 2x + 2 ⇒ 8n ≤ 2.3n + 2 ⇒ n ≤ 1
Ta áp dụng điều kiện:
Mà n là số nguyên nên n = 1. Vậy công thức phân tử của chất A là C3H8.
Đáp án C.
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ Y chỉ chứa nguyên tố C, H thì cần dùng 28,8 gam oxi thu
được 13,44 lít CO2. Biết tỉ khối hơi của Y đối với không khí là d với 2 < d < 2,5. Tìm công thức phân tử
của chất A.


A. C4H8

B. C5H10

C. C5H12

D. C4H10

Lời giải

n CO2 = 0,6; n H2O = 0,9
= 0,6;nH n =0,9.
Vì Y chỉ chứa C và H nên sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O.

2n O2 = 2n CO2 + n H 2O ⇒ n H2O = 0, 6

Bảo toàn nguyên tố oxi 2 vế, ta có:



m C = 12n CO2 = 7, 2(gam)

m H = 2n H2 O = 1, 2(gam)

⇒ x:y =
Gọi công thức phân tử của chất Y là CxHy

7, 2 1, 2
:
= 1: 2
12 1

( CH 2 ) n ⇒ M Y = 14n
Do đó công thức phân tử của Y có dạng
2 < d < 2,5 ⇒ 2 <


.

MY
< 2,5 ⇒ 58 < 14n < 72,5
29

. Mà n là số nguyên nên n = 5

Vậy chất hữu cơ Y là C5H10.

Đáp án B.
Bài 9: Có 3 chất hữu cơ X, Y, Z mà khối lượng phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng. Bất cứ chất

n H2O : n CO2 = 3 : 2
nào khi cháy cũng chỉ tạo khí CO2 và hơi H2O, trong đó tỉ lệ
chất X, Y, Z lần lượt là:

. Công thức phân tử của ba

A. C2H4 , C2H6O, C2H6O2

B. C2H4 , C2H4O, C2H4O2

C. C3H8, C3H8O, C3H8O2

D. C2H6, C2H6O, C2H6O2
Lời giải

Sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O nên trong các chất X, Y, Z có C, H và có thể có O.
n H2O : n CO2 = 3 : 2 ⇒

n CO2
nC
1
=
=
n H 2n H 2O 3


Do đó công thức phân tử của các chất có dạng chung là CnH3nOz.




3n ≤ 2.n + 2
n ≤ 2
⇔
⇒n=2

3n M2
n M2

. Do đó các chất đều có dạng C2H6Oz.

Mặt khác, các chất X, Y, Z có khối lượng phân tử lập thành một cấp số cộng nên chúng sẽ khác nhau về
số lượng nguyên tử O trong phân tử và số lượng nguyên tử O trong phân tử lập thành một cấp số cộng.
Vì C2H6Oz là hợp chất hữu cơ NO, BỀN (y = 2x + 2) nên điều kiện để tồn tại là SỐ NGUYÊN TỬ
OXI



số NGUYÊN TỬ CACBON

⇒z≤2


Do đó trong phân tử các chất X, Y, Z chứa 0,1 và 2 nguyên tử O.
Vậy công thức phân tử của 3 chất hữu cơ cần tìm là: C2H6, C2H6O, C2H6O2.
Đáp án D.

n H 2O = 1,75n CO2

Bài 10: Đốt cháy một chất hữu cơ A (C, H, O, N) thu được CO2, H2O và N2 (trong đó

).

n CO2 + n H 2O = 2n O2 phan ung


. Biết MA < 90. Tìm công thức phân tử của A.
Lời giải

C x H yO z N t
Gọi công thức phân tử của A là

.

°

t
y z
y
t

C x H y O z N t +  x + − ÷O 2 → xCO 2 + H 2O + N 2
4 2
2
2


n H2O = 1, 75n CO2 ⇔


n H2 O
n CO2

=

7
4


n H 2O = 7 ⇒ n O2 =

n CO2 = 4
Do đó ta chọn



1
n CO2 + n H 2O = 5,5
2

(

)

y z
y
x y

7x = 2y
x

4 2 = = 2 ⇒2 = 7
⇔
7x = 2y
x y z

5,5
4 7
8x + 7x − 4z = 11x ⇔  4x = 4z ⇒ 2 = 7 = 2
8x + 2y − 4z = 11x


x+

Suy ra

.

Do đó công thức phân tử của A có dạng (C2H7O2)nNt.

M A = 63n + 14t < 90 ⇒ n = 1
khi đó t < 1,9 => t = 1
Vậy chất A có công thức phân tử là C2H7O2N.
Nhận xét
Đây là một bài toán hay, tuy nó không khó nhưng sẽ gây lúng túng cho nhiều bạn. Bài tập chương đại
cương hữu cơ này tuy không khó, có thể sẽ không gặp trong kỳ thi đại học nhưng những kiến thức, các kỹ
năng xử lý và các dạng toán là những nền tảng vô cùng quan trọng cho chúng ta khi làm các bài tập hữu
cơ sau này.
Bài 11: Chất hữu cơ A chứa C, H, O có khối lượng phân tử là 74 đvC. Tìm công thức phân tử của A.
Lời giải
Vì A chứa C, H, O nên gọi công thức phân tử của Alà CxHyOz.

12x + y + 16z = 74(*) ⇒ 16z < 74 ⇔ z <


74
⇒z≤4
16

12x + y = 58(**) ⇒ 12x < 58 ⇒ x ≤ 4
+) Khi z = 1 thì


Mà với công thức có dạng CxHyOz thì

 y ≤ 2x + 2

 y chan

nên

x = 4

 y = 10

phù hợp

Do đó công thức phân tử của A là C4H10O.
+) Khi z = 2 thì l2x + y = 42

Tương tự như trường hợp trước ta được


x = 3

y = 6

phù họp.

Do đó công thức phân tử của A là C3H6O2.
+) Khi z = 3 thì 12x + y = 26

Tương tự như trường hợp trước ta được

x = 2

y = 2

phù hợp.

Do đó công thức phân tử của A là C2H2O3.

12x + y > 12∀x, y ∈ N*
+) Khi z = 4 thì 12x + y = 10 vô lí vì
Do đó trường hợp này không tìm được công thức phân tử của A.
Vậy các công thức phân tử phù hợp với A là C4H10O, C3H6O2 và C2H2O3.
Nhận xét:
Từ phương trình (*) và (**) sau đó ta đều đánh giá số hạng có hệ số của ẩn cao nhất, cụ thể là (*) đánh
giá 16z (trong 3 số hạng 12x, y và 16z thì 16z có hệ số của ẩn cao nhất), (**) đánh giá 12x. Sở dĩ ta chọn
đánh giá các số hạng này mà không phải các số hạng này vì khi thực hiện chia cả hai vế cho hệ số của ẩn
ta thu được giới hạn hẹp nhất, khi đó ta phải xét ít trường hợp nhất.
Chẳng hạn, với phương trình (*) nếu ta đánh giá y thì có y < 74, đây là một giới hạn khá rộng và khi xét
ta cần xét 73 trường hợp.

Tương tự cũng với phương trình (*) khi đánh giá 12x ta có:
12x < 74 ⇒ x <

74
⇒x≤6
12

Đến đây ta cũng cần xét 6 trường hợp thay vì chỉ cần xét 4 trường hợp khi đánh giá 16z.
Phân tích: Với bài này, đề bài chỉ cho giả thiết về khối lượng phân tử mà không cho biết thêm bất kì giả
thiết nào để xác định được chính xác thành phần, ti lệ của C, H, O nên ta cần phân tích, biện luận dựa trên
giả thiết về khối lượng phân tử để tìm ra được công thức phân tử của A.
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Tỉ khối A so với không khí là 2,069. Trong A có 40%C, 6,67%H, 53,33%O. Xác định công thức
phân tử của A.
A.C3H6O

B. C3H8O

C. C2H4O2

D. C4H10O

Câu 2: Tỉ khối hơi của A so với O2 là 2,78. Trong A có 40,45%C, 7,865%H, 15,73%N còn lại là O. Xác
định công thức phân tử của A.
A.C3H9N

B. C2H5O2N

C. C2H3O4N


D. C3H7O2N

Câu 3: Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, N, O gồm 63,72%C, 12,39%N, 9,73%H về khối lượng. Xác định
công thức phân tử của A biết rằng A có khối lượng phân tử nhỏ hơn 115 đvC.


A. C6H13O2N

B. C6H11ON

C.C6H14ON2

D. C6H7ON

Câu 4: Phân tích định lượng 1 hợp chất hữu cơ A được kết quả: %C = 40%; %H = 6,66%; %O = 53,34%.
Biết rằng A chứa 2 nguyên tử O trong phân tử. Tìm công thức phân tử của A.
A. CH2O

B. C3H6O2

C. C2H4O2

D. C2H4O

Câu 5: Đốt cháy 2,16 gam hợp chất hữu cơ X, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2, thấy bình nặng thêm 9,2 gam đồng thời tạo thành 12,95 gam muối axit và 11,82 gam muối
trung hòa. Biết tỉ khối hơi của chất X đối với khí He là 13,5. Công thức phân tử của chất hữu cơ X là:
A. C3H6O2

B. C4H6


C. C2H2O2

D. C4H10

m C : m H : m O = 4,5 : 0, 75 : 4
Câu 6: Chất hữu cơ A có
A. C3H6O

. Biết MA < 90. Tìm công thức phân tử của A.
B. C3H6O2

C. C6H12O4

D. C6H12O2

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 20,8 gam chất X rồi lấy sản phẩm cho qua bình 1 chứa P2O5 dư, bình 2 chứa
dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy bình 1 tăng lên 7,2 gam, còn lại bình 2 thu được 60 gam kết tủa. Mặt khác
hóa hơi hoàn toàn 5,2 gam X thu được thể tích bằng với thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện.
Công thức phân tử của A là:
A. C3H6O2

B. C5H12O2

C. C3H4O4

D. C4H8O3

Câu 8: Chất hữu cơ X gồm C, H, O với thành phần khối lượng các nguyên tố thỏa mãn công thức:


8 ( mC + m H ) = 7mO
. Biết 45 < MX < 90. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4O2

B. C2H6O2

C. CH2O

D. C4H8O2

Câu 9: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và khí O2 (số mol O2 gấp
đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9°C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn chất X
sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. Chất X có công thức phân tử là:
A. C2H4O2

B. CH2O2

C. C4H8O2

D. C3H6O2

Câu 10: Đốt cháy 400ml hơi 1 chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 1800ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu
được là 2,6 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ, chỉ còn 1400ml. Tiếp theo cho qua dung dịch NaOH đậm
đặc thì chỉ còn lại 200ml (các thể tích khí đo được ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của chất hữu cơ
A là:
A. C3H6O2

B. C3H6

C. C3H8O


3

D. C3H8
3

Câu 11: Trộn 200 cm hỗn hợp chất hữu cơ X và nitơ với 450 cm khí oxi dư rồi đốt. Hỗn hợp sau khi đốt
cháy có thể tích là 0,7 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì còn 400 cm3, tiếp tục cho qua dung dịch
NaOH thì còn lại 200 cm3. Công thức phân tử của chất X là:
A. C2H4

B. CH4

C. C2H6

D. C3H8

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp chất hữu cơ A chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết
11b = 3a và 7m = 3(a+b). Mặt khác ta có tỉ khối hơi của chất A đối với không khí nhỏ hơn 3. Công thức
phân tử của chất hữu cơ A là:
A. C3H8

B. C2H6

C. C3H4O2

D. C3H6O2

Câu 13: Đốt cháy hết 17,7 gam chất X bằng O2 vừa đủ thu được 39,6 gam CO2; 24,3 gam H2O và 3,36 lít
N2. Tìm công thức phân tử của chất X biết công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất.

A.C3H7O2N

B. C3H9N

C. C3H10N2

D. C4H9O2N

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 18,5 gam chất hữu cơ A (C, H, O), lấy toàn bộ sản phẩm cho vào dung dịch
Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 6,5


gam. Cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa. Biết công thức phân tử của chất A
cũng chính là công thức đơn giản nhất. Chất hữu cơ A có công thức phân tử là:
A. C3H6O2

B. C2H2O3

C. C2H2O4

D. C2H4O2

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O với khí oxi theo tỉ lệ mol phản
ứng là 1:2. Toàn bộ sản phẩm cháy được cho qua bình 1 đựng dung dịch PdCl2 dư rồi qua bình 2 đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, bình 1 tăng 0,2 gam và xuất hiện 10,6 gam kết tủa. Bình 2 có 15
gam kết tủa. Công thức phân tử của chất hữu cơ A là:
A. C3H6O2

B. C3H4O2


C. C2H6O

D. C2H4O

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn chất X gồm C, H, N bằng không khí vừa đủ thu được 12,6 gam H2O; 17,6
gam CO2 và thu được 69,44 lít N2 ở đktc. Công thức phân tử của X là (biết công thức phân tử cũng là
công thức đơn giản nhất và coi không khí chỉ chứa O2 và N2 với phần trăm thể tích của oxi là 20%):
A. C2H5N

B. C2H5O2N

C. C2H7N

D. C2H8N2

Câu 17: Phân tích 2,36 gam chất Y thu được 5,28 gam CO2; 3,24 gam H2O; còn N chuyển hóa thành
NH3. Cho lượng NH3 thu được vào 20ml dung dịch H2SO4 2M. Sau đó phải dùng 100 ml dung dịch
NaOH 0,4M để trung hòa H2SO4 còn dư. Tỷ khối hơi của Y so với khí H2 là 29,5. Công thức phân tử của
Y là:
A. C3H9N

B. C2H7N

C. C3H10N2

D. C2H8N2

Câu 18: Một chất hữu cơ A gồm C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất A. Lấy toàn bộ sản phẩm sau
phản ứng cho vào bình Ca(OH)2 dư thì thu đuợc 8 gam kết tủa, đồng thời bình dung dịch tăng 5,32 gam.
Mặt khác, khi phân tích 9 gam A bằng phương pháp Kjeldahl thu được khí NH3. Dẫn toàn bộ lượng khí

NH3 thu được vào 36ml dung dịch H2SO4 3M. Để trung hòa hết lượng axit còn dư thì cần phải dùng
160ml dung dịch NaOH 0,6M. Công thức phân tử của A là (biết MA < 100):
A. C3H702N

B. C4H10O2N2

C. C4H7O4N

D. C2H5O2N

Câu 19: Đốt cháy 1 lít hỗn hợp gồm 1 chất hữu cơ X chỉ chứa 2 nguyên tố C, H và khí CO2 bằng một
lượng dư khí O2 có thể tích là 5 lít. Sau phản ứng thu đuợc 6,8 lít hỗn hợp khí và hơi. Sau khi cho hơi
nuớc ngưng tụ hết thì còn lại 3,6 lít hỗn hợp khí Y. Cho tiếp hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch NaOH
lấy dư, còn lại 1 lít khí. Biết các thể tích đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của chất hữu cơ X
là:
A. C3H6

B. C3H8

C. C4H8

D. C4H10

Câu 20: Cho vào khí nhiên kế 10 lít chất hữu cơ X chứa C, H, N cùng với 25 lít khí H2 và 40 lít khí O2.
Bật tia lửa điện cho hỗn hợp nổ. Chuyển hỗn hợp khí nhận đuợc về điều kiện ban đầu, sau đó cho H2O
ngưng tụ hết thì thu đuợc 20 lít hỗn hợp khí. Trong đó có 10 lít bị KOH hấp thụ và 5 lít bị photpho hấp
thụ. Công thức phân tử của chất X là:
A. C3H9N

B. CH5N


C. C2H7N

D. C4H11N

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn x gam một chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa C, H. Sản phẩm sau khi đốt cháy
được dẫn qua bình chứa nuớc vôi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa. Đồng thời, bình dung dịch tăng
thêm 1,68 gam. Công thức phân tử của chất hữu cơ cần tìm là:
A. C3H6

B. C2H6

C. C2H2

D. C3H4

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy trong

n CO2 = 1,5n H2 O
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng lên 3,36 gam. Biết
A đối với H2 nhỏ hơn 30. Công thức phân tử của A là:
A. C3H4O

B. C3H6

C. C6H8O2

. Biết tỉ khối của
D. C3H6O



Câu 23: Đốt cháy hết 3,61 gam chất A thu đuợc CO2, H2O, HCl. Cho hỗn hợp này qua bình chứa dung
dịch AgNO3 dư trong dung dịch HNO3 ở nhiệt độ thấp thu đuợc 2,87 gam kết tủa và bình chứa dung dịch
AgNO3 tăng lên 2,17 gam. Khí thoát ra được cho vào 100 ml dung dịch Ba(OH2 1M thu đuợc 15,76 gam
kết tủa. Loại bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch nuớc lọc thấy có kết tủa sinh ra. CTPT của A là: (biết MA <
200)
A. C6H9O4Cl

B. C2H5OCl

C. C3H7O3Cl

D. C2H5O2Cl

Câu 24: Đốt cháy hết 9,2 gam một chất hữu cơ X bằng khí O2 vừa đủ, thu đuợc hỗn hợp khí và hơi. Dẫn
toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư và bình 2 chứa dung dịch nước
vôi trong dư thì bình 1 tăng m1 gam, còn bình 2 tăng 17,6 gam. Cũng đốt cháy một lượng chất X như trên,
nhưng dẫn hỗn hợp khí sau khi đốt cháy lần luợt qua bình 1 chứa CaO dư và bình 2 chứa P2O5 dư thì thấy
bình 1 tăng lên 28,4 gam, còn bình 2 tăng lên m2 gam. Công thức phân tử của chất X là:
A. C3H6O2

B. C2H6O

C. C2H6O2

D. C3H8O

Câu 25: Hỗn hợp các chất hữu cơ chỉ chứa C, H là các chất đồng đẳng liên tiếp nhau. Tổng phân tử khối
của các chất là 252. Biết rằng phân tử khối của chất lớn nhất bằng 2 lần phân tử khối của chất nhỏ nhất.
Tìm công thức phân tử của chất nhỏ nhất và số lượng hợp chất trong hỗn hợp ban đầu:

A. C2H4 và 3.

B. C3H6 và 4.

C. C4H8 và 5.

D. C5H10 và 3.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 lít chất hữu cơ A bằng 0,6 lít khí O2 lấy dư, thu được hỗn hợp khí và hơi
có thể tích 0,85 lít. Cho hỗn hợp khí và hơi thu được qua bình chứa dung dịch H2SO4 đậm đặc dư, còn lại
0,45 lít hỗn hợp khí Z. Cho hỗn hợp Z qua bình chứa KOH dư, còn lại 0,05 lít. Tìm công thức phân tử của
chất hữu cơ A, biết các thể tích khí đo trong cùng một điều kiện.
A. C3H6

B. C3H6O

C. C4H8O

D. C4H8

Câu 27: Trong một bình kín có dung tích là 20 lít có chứa hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức
phân tử lần lượt là CnH2n+2 và CmH2m và 9,6 gam O2. Nhiệt độ trong bình lúc này là 0°C và áp suất là 0,392
atm. Đốt cháy hết hỗn hợp A trong bình, giữ nhiệt độ trong bình là 136,5°C và áp suất là p atm. Cho sản
phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 23,76
gam. Công thức phân tử của hai chất trong hỗn hợp X là:
A. C3H6 và C4H10

B. C3H8 và C4H8

C. C3H6 và C3H8


D. C2H4 và C4H10

Câu 28: Đốt 11,6 gam A thu đuợc 5,3 gam Na2CO3; 4,5 gam H2O và 24,2 gam CO2. Xác định công thức
phân tử của A, biết trong A có 1 nguyên tử O.
A.C6H6O2Na

B. C12H10O2Na2

C. C6H5ONa

D. C7H7ONa

Câu 29: Phân tích 0,31 gam chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2. Mặt khác, nếu phân
tích 0,31 gam X bằng phương pháp Kjeldahl rồi dẫn toàn bộ lượng amoniac tạo thành vào 100ml dung
dịch H2SO4 0,4 M thì phần axit còn thừa được trung hoà hoàn toàn bởi 50ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết
1 lít hơi chất X (điều kiện tiêu chuẩn) nặng 1,38 gam.Công thức phân tử của X là:
A.C2H7N

B. CH5N

C. CH6N2

D. C2H8N2

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu đuợc 2,2 gam CO2; 0,9 gam H2O
và Cl2. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 thì thu đuợc 14,35 gam AgCl. Công
thức phân tử của hợp chất đó là:
A. C2H4Cl2.


B. C3H6Cl2.

C. CH2Cl2.

D. CHCl3.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
l.C

2.D

3.B

4.C

5.B

6.B

7.C 8.A

9.D 10.A 11.C 12.C 13.B 14.B 15.B


16.C 17.A 18.D 19.B 20.B 21.D 22.A 23.A 24.B 25.B 26.C 27.A 28.C 29.B 30.C
Câu 1: Đáp án C
MA =29.2,069 = 60

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz thì:


40%.60

 x = 12 = 2

60

 y = 6, 67%. = 4 ⇒ C 2 H 4O 2
1

53,33%.60

=2
z =
16


Câu 2: Đáp án D
M A = 32.2, 78 = 89
%m O = 100% − (40, 45% + 7,865% + 15, 73%) = 35,955%
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzNt.

Khi đó

89.%m C

x
=
=3

12


 y = 89.%m H = 7

1
⇒ C3 H 7 O 2 N

89.%m
O
z =
=2

16
 89.%m
N
t =
=1

14

Câu 3: Đáp án B
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzNt.
Có %O = 100% - 63,72% -12,39% - 9,73% = 14,16%
⇒ x:y:z:t =

%C %H % O %N
:
:
:
= 6 :11:1:1
12

1
16 14

Do đó A có dạng (C6H11ON)
Mà MA < 115 nên 113n < 115 => n = 1
Vậy công thức phân tử của A là C6H11ON.
Câu 4: Đáp án C
Gọi công thức phân tử của A là CxHyO2.
⇒ x:y:2 =

%C %H %O
:
:
= 2:4:2
12
1
16

Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2.
Câu 5: Đáp án B
Quan sát 4 đáp án, nhận thấy X chứa C, H và có thể có O. Khi đó sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và
H2O.


Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được 12,95 gam Ba(HCO3)2 và 11,82 gam
⇒ n Ba ( HCO3 ) = 0, 05; n BaCO3 = 0, 06
2

BaCO3
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C, ta có:

n CO2 = 2n Ba ( HCO3 ) + n BaCO3 = 0,16
2

.
M X = 13,5.4 = 54 ⇒ n X =

n CO2
nX

=

2,16
= 0, 04
54

0,16
=4
0, 04


Nên X có 4 nguyên tử C trong phân tử
Căn cứ vào 4 đáp án thì ta có X là C4H6 hoặc C4H10.
Dựa vào điều kiện khối lượng mol, ta có X là C4H6.
Câu 6: Đáp án B
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.
mO
mC
mH
12 = 1 = 16
0,375 0, 75 0, 25


mC
m
m
= H = O
4,5 0, 75
4




hay
x
y
z
x y z
=
=
⇒ = =
0,375 0, 75 0, 25
3 6 2

Do đó công thức phân tử của A có dạng (C3H6O2)n.
Mà MA < 90 nên 74n < 90 => n = 1
Vậy công thức phân tử của A là C3H6O2.
Câu 7: Đáp án C
Vì sản phẩm sau phản ứng gồm H2O (hấp thụ bởi bình 1) và CO2 (hấp thụ bởi bình 2) nên X chứa C, H và
có thể có O. Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz.

n H2 O = 0, 4; n CO2 = n CaCO3 = 0, 6.

⇒ n C(X) = n CO2 = 0, 6; n H(X) = 2n H2O = 0,8; n O(X) =

20,8 − 0, 6 ×12 − 0,8.1
= 0,8
16

Vì hóa hơi hoàn toàn 5,2 gam X thu được thể tích bằng với thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện
MX =

M O2 ×5, 2
1, 6

= 104 ⇒ n X =

20,8
= 0, 2
104

Nên
⇒x=

n C(X)
nX

= 3; y =

Vậy X là C3H4O4.

n H(X)
nX


= 4; z =

n O(X)
nX

= 4.


Câu 8: Đáp án A
Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz.



 8(12x + y) = 7.16z
 12x + y = 14z
12x + y = 14z
⇔
⇔

 45 < 12x + y + 16z < 90
 45 < 14z + 16z < 90
 45 < 30z < 90

⇒ 1,5 < z < 3 ⇒ z = 2
⇒ 12x + y = 28 ⇒ 12x < 28 ⇔ x <

7
3


 x = 1; y = 16(l)
⇒
 x = 2; y = 4(t / m)
Vậy công thức phân tử của X là C2H4O2.
Câu 9: Đáp án D
t
3n − 2
C n H 2n O2 +
O 2 → nCO 2 + nH 2O
2
0

Phản ứng cháy:

Với bài này, thông thường các bạn thường nghĩ tới tính được tổng số mol khí trước và sau phản ứng, tuy
nhiên với dữ kiện giả thiết không đủ cho ta tính các số liệu trên trên.
Mà với tổng số mol khí trước phản ứng bất kì, trong điều kiện bình kín không thay đổi và nhiệt độ

∑n
∑n

khi truoc phan ung

trước và sau phản ứng như nhau thì ta luôn có:

khi sau phan ung

Do đó để cho đơn giản, ta chọn 1 mol CnH2nO2 ban đầu, khi đó:



n Cn H2 n O2 + n O2 ban dau
n CO2 + n H2O + n O2 du

16
=
19

hay

⇔ n = 3.

=

P1
0,8 16
=
=
P2 0,95 19

 n O2 ban dau = 2n O2 phan ung = 3n − 2

3n − 2

 n O2 du = n O2 phan ung =
2

 n CO2 = n H 2O = n

1 + 3n − 2
16

=
3n − 2 19
n+n+
2

Vậy X là C3H6O2.

Nhận xét: Với bất kì cách chọn số mol ban đầu của CnH2nO2 là bao nhiêu thì ta luôn thu được cùng một
kết quả.
Có thể giải thích đơn giản như sau: Với X là số mol ban đầu của CnH2nO2 (x là giá trị bất kì) có:

∑n
∑n

khi truoc phan ung
khi sau phan ung

x(1 + (3n − 2))
3n − 1
=
n Cn H2 n O2 + n O2 ban dau = 
3n − 2  3,5n − 1
=
xn + n +
÷
n CO2 + n H2O + n O2 du
2 


Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của x.

Câu 10: Đáp án A


Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

CO 2

+1800ml O2
400ml A →
2600ml H 2O
O du (có the có)
 2

CO 2
− CO2 ( qua NaOH )
− H2O

→1400ml 

→ 200ml O 2
O
du
 2



VH2O = 2600 − 1400 = 1200(ml)

⇒ VCO2 = 1400 − 200 = 1200(ml)


VO2 phan ung = 1800 − 200 = 1600(ml)
°

t
y z
y

C x H y O z +  x + − ÷O 2 → xCO 2 + H 2O
4 2
2


VCO2

=3
x =
VA

x = 3
 y VH O

⇒ = 2 =3
⇔  y = 6 ⇒ C3H 6 O
VA
2
z = 1


y z VO2 phan ung
x + − =

=4
4 2
VA

Câu 11: Đáp án C
Quan sát 4 đáp án ta có công thức của X có dạng CxHy.
CO 2
H O
C x H y +450cm3 O2
 2
200 cm3 
→ 700 cm 3 
N2
N2
O2 du

CO 2
N

− CO 2 ( qua NaOH )

→ 400 cm  N 2

→ 200 cm3  2
O 2 du
O du
 2
− H2O

3


 VH O = 700 − 400 = 300 ( cm 3 )
x VCO2
1
 2
⇒
⇒ =
=
3
y 2VH2O 3
 VCO2 = 400 − 200 = 200 ( cm )

X có dạng CnH3n.



3n ≤ 2n + 2
n ≤ 2
⇔
⇔n=2

 3n M2
3n M2

Câu 12: Đáp án C

. Vậy X là C2H6.


Vì đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A chứa C, H, có thể có O.

Khi đó gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.



nên

a = 44x

 b = 9y
 m = 12x + y + 16z

x 3
 99y = 132x
 =
⇔y 4

7(12x + y + 16z) = 3(44x + 9y)
12x + 5y = 28z


 x = 0, 75y
⇔

z = 0,5y

C0,75y H y O0,5y
A có dạng
12.0, 75y + y + 16.0,5y < 87 ⇔ y <

M A < 29.3 = 87



Do

nên
 x = (0, 75y) ∈ ¥ *

 y chän

nên

29
6

x = 3
y = 4⇒ 
.
z = 2

Vậy A là C3H4O2.
Nhận xét: Khi làm đến bước x : y = 3 :4 và kết hợp với quan sát 4 đáp án, ta có thể kết luận ngay A là
C3H4O2.
Câu 13: Đáp án B
X chứa C, H, N và có thể có O.
Gọi công thức phân tử của X là CxHyOzNt.

n CO2 = 0,9; n H2O = 1,35; n N2 = 0,15


⇒ n C(X) = n CO2 = 0,9; n H(X) = 2n H2 O = 2, 7; n N(X) = 2n N2 = 0,3

⇒ n O(X) =

17, 7 − 12.0,9 − 2, 7.1 − 0,3.14
=0
16

Do đó x : y : t = 0,9 : 2,7 : 0,3 = 3 : 9 : 1
Mà công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất nên X là C3H9N.
Câu 14: Đáp án B
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.
Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2 và H2O
Vì khi cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa nên trong dung dịch X có chứa
muối Ca(HCO3)2 :


CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2O(1)
2CO 2 + Ca(OH) → Ca ( HCO3 ) 2 (2)
Ca ( HCO3 ) 2 + 2NaOH → CaCO 3 ↓ + Na 2CO3 + 2H 2O(3)
n Ca ( HCO3 ) = n CaCO3 (3) = 0,15
2

Do đó
⇒ n CO2 = n CaCO3 (1) + 2n Ca ( HCO3 ) = 0,5
2

m CO2 + m H2 O − m CaCO3 (1) = mdung dich täng


⇒ m H2O = 6,5 − 0,5.44 + 20 = 4,5(gam)
⇒ n H2O = 0, 25 ⇒ n H(A) = 2n H 2O = 0,5; n C(A) = n CO2 = 0,5

⇒ n O(A) =

m A − mC(A) − m H(A)

= 0, 75
16
⇒ x : y : z = n C(A) : n H(A) : n O(A) = 2 : 2 : 3
Mà công thức phân tử của A cũng chính là công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là
C2H2O3.
Câu 15: Đáp án B
Vì sau phản ứng, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng PdCl2 thấy xuất hiện kết tủa nên trong sản phẩm thu
được có chứa CO:

PdCl2 + CO + H 2O → Pd ↓ +CO 2 + 2HCl (1)
Tiếp tục dẫn khí qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện kết tủa nên khí bị hấp thụ là CO2 gồm

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO3 ↓ + H 2O
CO2 tạo thành từ phản ứng (1) và có thể gồm CO2 sản phẩm cháy:
n CO = n CO2 (1) = n Pd =


10, 6
= 0,1; ∑ n CO2 = n CaCO3 = 0,15
106

⇒ n CO2 ( san pham chay ) = ∑ n CO2 − n CO2 (1) = 0, 05

m H2 O + m CO − m CO2 (1) = m binh 1 täng
Lại có


⇒ m H2O = 0, 2 + 0,1(44 − 28) = 1,8(gam) ⇒ n H 2O = 0,1
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz. Có phản ứng:
t x
2x
y
 2x y z 
Cx H y Oz + 
+ − ÷O 2 → CO 2 +
CO + H 2 O
3
3
2
 3 4 2
0


Do đó

 2x n CO
=2
 =
nA
3
x = 3
 y n H O

2
=2
⇔ y = 2 ⇒
 =

2
n
A

z = 2

 2x y z n O
2
 + − =
=2
 3 4 2 n A

A là C3H4O2

Câu 16: Đáp án C
Gọi công thức phân tử của X là CxHyNt.
t
y
y
t

C x H y N t +  x + ÷O 2 → xCO 2 + H 2O + N 2
4
2
2

0




n CO2 = 0, 4; n H2O = 0, 7; ∑ n N 2 = 3,1

Nhận xét: Các bạn cần chú ý vì X được đốt bằng không khí nên N2 thu được sau phản ứng gồm N2 sản
phẩm cháy và N2 trong không khí. Để xác định được đúng công thức phân tử của X, ta cần xác định được
lượng N2 sản phẩm cháy.

Có:

1
n O2 phan ung = n CO2 + n H2O = 0, 75
2

⇒ n N2 (khong khi) = 4n O 2 = 3
Mà tỉ lệ thể tích trong không khí của O2 và N2 lần lượt là 20% và 80%
⇒ n N2 ( san pham chay ) = 3,1 − 3 = 0,1

(

) (

)

x : y : t = n CO2 : 2n H2O : 2n N2 ( san pham chay ) = 0, 4 :1, 4 : 0, 2 = 2;7;1
Vì công thức đơn giản nhất của X cũng chính là công thức phân tử của X
Nên công thức phân tử của X là C2H7N.
Câu 17: Đáp án A
Quan sát 4 đáp án ta có công thức của Y có dạng CxHyNt.
°

t

y 3t 
t

 y 3t 
C x H y N t +  x + − ÷O 2 → xCO 2 +  − ÷H 2O + NH 3
4 8
2

2 4 

n CO2 = 0,12; n H 2O = 0,18
⇒ n C(Y) = n CO2 = 0,12; n H(Y) = 2n H2 O = 0,36;
2,36 − 0,12 ×12 − 0,36.1
= 0, 04
14
⇒ x : y : t = 0,12 : 0,36 : 0, 04 = 3 : 9 :1
n N(Y) =

Căn cứ vào 4 đáp án ta được Y là C3H9N.


Nhận xét: Vì đây là dạng câu hỏi trắc nghiệm có 4 đáp án nên từ đặc điểm của 4 đáp án ta suy ra được Y
không có chứa O. Khi đó tính được ngay khối lượng N trong Y khi biết khối lượng của Y và khối lượng
của C, H trong Y. Với bài tập tự luận từ các sản phẩm cháy ta chỉ suy ra được Y chứa C, H, N và có thể có
O. Khi đó các bạn cần dựa vào giả thiết về NH3 phản ứng với dung dịch H2SO4 để tính được lượng NH3.
Tiếp theo mới tính được xem Y có chứa O hay không. Cụ thể như sau:
Vì H2SO4 dư nên có phản ứng:
2NH 3 + H 2SO 4 → ( NH 4 ) 2 SO 4 (1)

2NaOH + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + H 2 O(2)

n H2SO4 ( 2) =

1
n NaOH = 0, 02; n
H 2SO 4 (1) = ∑ n H 2SO 4 − n H 2SO 4 (2) = 0, 02
2

⇒ n NH3 = 0, 04 ⇒ n O(Y) =

m Y − mC(Y) − m H(Y) − m N(Y)
16

=0

Câu 18: Đáp án D
Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2, H2O và N2.

n CO2 = n CaCO3 = 0, 08
Vì Ca(OH)2 dư nên

m H2O + m CO2 = m binh tang ⇒ m H2O = 1,8 ⇒ n H2O = 0,1

2NH 3 + H 2SO 4 → ( NH 4 ) 2 SO 4

2NaOH + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + H 2 O

Với 9 gam A cho:


3 gam A cho

n O(A) =



1


n NH3 = 2  n H 2SO4 − n NaOH ÷ = 0,12
2



0,12
= 0,04
3

mol NH3

3 − 0, 08 ×12 − 0,1.2 − 0, 04.14
= 0, 08
16

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzNt

(

)

x : y : z : t = n CO 2 : 2n H 2O : n O : n NH3 = 2 : 5 : 2 :1



Nên A có dạng (C2H5O2N)n . Mà MA < 100 nên 75n < 100 => n = 1. Vậy A là C2H5O2N.
Câu 19: Đáp án B
Gọi công thức phân tử của X là CxHy.

1 lít

CO 2
C x H y +5 lit O2
CO

− CO 2 ( qua NaOH )
− H2 O

→ 6,8 lit H 2O 
→ 3, 6 lit  2 


O
du

2
CO 2
O du
 2

1 lít O2 dư


VH O = 6,8 − 3, 6 = 3, 2

 2
⇒ VCO2 ( ban dau,san pham chay ) = 3, 6 − 1 = 2, 6

VO2 phan ung = 5 − 1 = 4
°

t
y
y

C x H y +  x + ÷O 2 → xCO 2 + H 2 O
4
2








VH2O
VO2 phan ung

=

y
2
x+


y
4

=

3, 2
x 3
⇔ =
4
y 8

C3n H8n .
X có dạng

8n ≤ 2.3n + 2 ⇔ n ≤ 1 => n = 1

Vậy công thức phân tử của X là C3H8.
Câu 20: Đáp án B
Gọi công thức phân tử của X là CxHyNt.
 CO 2
CO 2
C x H y N t

N2

 H 2O − H2O 
− CO 2 ( qua KOH )
− O 2 ( qua P )
→


→ N2

→

→ N2
 H2
O2 du
O
 N2
O du
 2
 2
O 2 du

VCO 2 = 10

VO du = 5
⇒ 2
VO2 phan umg = 35
V = 5
 N2
°

t
y
y
t

C x H y N t +  x + ÷O 2 → xCO 2 + H 2O + N 2
4

2
2

°

t
1
H 2 + O 2 → H 2O
2


y  25.1

 VO2 phan u ng = 10  x + 4 ÷+ 2 = 35



x = 1
t


⇒  VN2 = 10 × = 5
⇔ y = 5
2


t = 1
V
=
10x

= 10
 CO2






CH5 N
X là

.

Câu 21: Đáp án D
Gọi công thức phân tử của chất cần tìm là CaHb.
°

t
b
b

Ca H b +  a + ÷O 2 → aCO 2 + H 2O
4
2


n CO2 = n CaCO3 = 0,03
Vì Ca(OH)2 dư nên

.


m H2O + m CO2 = m binh tang

⇒ m H2O = 0, 36 ⇒ n H 2O = 0, 02 ⇒

x n CO2
0, 03 3
=
=
=
y 2n H2O 0, 04 4

Căn cứ vào các đáp án ta được C3H4.
Câu 22: Đáp án A
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz (



z≥0

).

 44n CO2 + 18n H2O = 3,36
n CO 2 = 0, 06



 n CO2 = 1,5n H2O
n H 2O = 0, 04


⇒ n C(A) = n CO2 = 0, 06; n H(A) = 2n H2O = 0, 08 n O(A) =
;

1,12 − 0, 06 ×12 − 0, 08.1
= 0, 02
16

⇒ x : y : z = 0, 06 : 0, 08 : 0, 02 = 3 : 4 :1


A có dạng (C3H4O)

Mà MA < 30.2 = 60 nên 56n < 60 => n = 1.
Vậy công thức phân tử của A là C3H4O.
Câu 23: Đáp án A
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzClt.

CO 2

Cx H yO z N t → H 2O
 HCl

+ O 2 ,t o

− H 2O,HCl


→ ↓ AgCl



ddAgNO3 ,HNO3

↓ BaCO3
→


Ba ( OH ) 2
CO



t0
 2
Ba ( HCO3 ) 2 → ↓ BaCO3


n HCl = n AgCl = 0, 02; n BaCO3 = 0, 08;


×