Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Công phá hóa CHƯƠNG 20 polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.18 KB, 12 trang )

CHƯƠNG 20: POLIME
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau
tạo nên.

( −CH 2 − CH 2 − ) n
Ví dụ: polietilen

−CH 2 − CH 2 −
do các mắt xích

tạo nên.

Chú ý
Hệ số n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa.
Có ba cách phân loại polime là:
a.Theo nguốn gốc
Polime thiên nhiên: có nguốn gốc từ thiên nhiên như xenlulozo, tinh bột,...
Polime nhân tạo (bán tổng hợp):
Polime tổng hợp: do con người tổng hợp nên như poli(vinyl clorua), tơ capron,...
b. Theo cách tổng hợp
Polime trùng hợp: polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp như teflon,...
Polime trùng ngưng: polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng như poli (phenol - fomanđehit),
nilon -7,...
c.Theo cấu trúc:
Mạch không phân nhánh: xenlulozo, tơ axetat,...
Mạch phân nhánh: glicogen, amilopectin,...
Mạng lưới không gian: Cao su lưu hóa, nhựa rezit,...
1. Tính chất vật lý
Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, một số tan trong các
dung môi hữu cơ. Đa số polime có tính dẻo, một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể


kéo thành sợi.
2. Tính chất hóa học của polime
+ Phản ứng giữ nguyên mạch polime
+ Phản ứng phân cắt mạch polime
+ Phản ứng khâu mạch polime
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tuơng tự nhau thành phần
tử rất lớn. Phản ứng đồng trùng hợp là phản ứng của một hỗn hợp các monome
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời
giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O,...).
Chú ý
Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là các monomer tham gia phản ứng phải có ít nhất hai nhóm
chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự
biến dạng đó khi thôi tác dụng.
- Một số polime dùng làm chất dẻo như polietilen (PE), poli( metyl metacrylat), poli( vinyl clorua)
(PVC), poli( phenol - fomanđehit) (PFF).


- Khi trộn polime với chất độn thích hợp thu được vật liệu mới có độ bền, độ chịu nhiệt.. .tăng lên so với
polime thành phẩm. Đó là vật liệu compozit.
+ poli (metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ Plexiglas
+ poli (phenol - íomanđehit) (PFF) có ba dạng:
Nhựa novolac (không phân nhánh) thu được khi đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư với xúc
tác axit
Nhựa rezol (không phân nhánh) thu được khi đun phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1: 1,2 có xúc tác
kiềm
Nhựa rezit (mạng không gian) thu được khi đun nóng nhựa rezol ở 150°C
Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
Tơ được chia thành hai loại:

+ Tơ thiên nhiên (có sẵn trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm
+ Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học) được chia làm hai nhóm:
- Tơ tổng hợp: tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon)
- Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương
pháp hóa học như tơ visco, tơ xenlulozo axetat,...
Các loại tơ thường gặp:
* Tơ nilon - 6,6 được điều chế từ hexanmetylenđiamin H2N[CH2]6NH2 và axit ađipic (axit hexanđioic)
HOOC[CH2]4COOH
* Tơ lapsan là tơ polieste, được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glycol
* Tơ nitron (hay tơ olon) thuộc loại tơ vinylic được trùng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin)
CH2 = CH - CN nên được gọi là poliacrilonitrin:
xt ,t
nCH 2 = CH − CN 
→ ( −CH 2 − CH(CN) − ) n
0

Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
Có hai loại cao su là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
+ Cao su thiên nhiên là polime của isopren
+ Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các
ankađien bằng phản ứng trùng hợp. Có một số cao su tổng hợp thông dụng sau:
* Cao su buna:
- Đồng trùng hợp buta - 1,3 - đien với stiren C6H5CH = CH2 có mặt Na thu được cao su buna -S.
- Đồng trùng hợp buta -1,3 đien với acrilonitrin CH2 = CH - CN có mặt Na thu được cao su buna -N.
* Cao su isopren
+ Trùng hợp isopren có hệ số xúc tác đặc biệt, ta thu được poliisopren gọi là cao su isopren.
Lưu ý: Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó
thôi tác dụng.
Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính mà không làm biến đối bản chất các vật liệu được kết
dính.

Phân loại
a. Theo bản chất hóa học
- Keo vô cơ (thủy tinh lỏng)


- Keo hữu cơ (hồ tinh bột, keo epoxi)
b. Dạng keo
- Keo lỏng (hồ tinh bột)
- Keo nhựa dẻo (matit)
- Keo dán dạng bột hay bản mỏng
Chú ý
Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng: Keo dán epoxi, Keo dán ure - fomanđehit
B1. VÍ DỤ MINH HỌA
Dạng 1 Tính hệ số mắt xích (hệ số polime hóa)
M polime
M monome
Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp =
Bài 1: Cao su lưu hóa chứa khoảng 2% lưu huỳnh. Cứ k mắt xích isopren có một cấu nối đisunfua -S-S-.
Biết rằng lưu huỳnh đã thay thế cho hiđro ở nhóm metylen trong nhóm cao su. Giá trị của k là
A. 23

B. 24

C. 46

D. 48

Lời giải
Bài tập này tuy đơn giản nhưng nếu không hiểu rõ bản chất sẽ dẫn tới đáp án sai. Theo đề bài, hai lưu
huỳnh thay thế cho hai hiđro ở nhóm metylen:


( C5 H8 ) n + S2 → C5n H8n −2S2
%S =

32.2
= 0, 02 ⇒ n = 46
68n + 62
Đáp án C.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna- N với lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa
57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ mol mỗi loại monome trong loại tơ đã cho là
A. 1:3

B. 3:2

C. 1:1

D. 3:5

Lời giải
Để giải nhanh bài toán này thì nên đặt số mol của một trong hai loại monomer là 1. Ở đây. Ta đặt nbutadien là
1.
Hỗn hợp khí gồm CO2, H2O và N2.
Bảo toàn C, số mol CO2 =4x + 3
H 2 O = 3x +
Bảo toàn H, số mol
N2 =
Bảo toàn N, số mol
%CO 2 =


3
2

1
2

4x + 3
×100% = 57, 69% ⇒ x = 3
7x + 5

Vậy tỉ lệ số mol hai monome trong cao su là 1:3
Đáp án A.


Bài 3: Khối lượng của một đoạn tơ nilon- 7 là 17272 đvC và của một đoạn tơ capron là 25312 đvC. Số
lượng mắt xích trong đoạn tơ capron và nilon- 7 nói trên là
A. 136 và 224

B. 193 và 119

C. 119 và 224

D. 224 và 136

Lời giải
Tơ nilon- 6, nilon- 7 được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng axit- 6 amino hexanoic, axit 7- amino
heptanoic:

(


)

n

(

)

m

t
nH 2 N [ CH 2 ] 5 COOH 
→ −H 2 N [ CH 2 ] 5 CO − + nH 2O
0

t
mH 2 N[CH 2 ]6 COOH 
→ −H 2 N [ CH 2 ] 6 CO −
0

+ mH 2O

Ở đây có một bẫy nhỏ mà nếu không cẩn thận các em rất dễ mắc phải đó là đề bài đã đổi thứ tự của hai
loại tơ.

Số lượng mắt xích trong tơ capron là

25312
= 224
113


Số lượng mắt xích trong tơ nilon- 7 là:

17272
= 136
127
Đáp án D.

Phản ứng của polime
Bài 1: Biết rằng 3,93 gam cao su buna- S phản ứng vừa hết với 2,4 gam brom trong dung môi CCl4. Tỉ lệ
số mắt xích butađien : stiren trong cao su buna- S là
A. 1:2

B. 2:1

C. 2:3

D. 1:3

Lời giải:
Phản ứng tạo thành cao su buna- S là phản ứng đồng trùng hợp:
nH 2 C = CH − CH = CH 2 + nC6 H 5 − CH = CH 2 → ( −CH 2 − CH = CH − CH 2 − CH ( C 6 H 5 ) − CH 2 − ) n
Tuy nhiên do trong loại cao su này tồn tại nhiều chuỗi polime nên có sự khác nhau giữa số mắt xích
butađien và stiren.

n Br2 = n butadien = 0,015mol
Dựa vào phương hình ta thấy

m stiren = m cao su − m butadien = 3,12gam
⇒ n stiren = 0, 03mol

Tỉ lệ số mắt xích butađien : stiren = 1:2
Đáp án A.
Bài 2: Cho các polime sau: tơ nilon- 6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh hữu cơ plexiglas, tetlon, nhựa
novolac, tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5

B. 6

C. 7
Lời giải

D. 4


Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ plexiglas
(poli( metyl metacrylat)), teflon (-CH2 = CH2 -)n , tơ nitron (tơ vinylic) và cao su buna
Lưu ý: Tơ capron hay tơ nilon- 6 có thể được điều chế bằng cả phản ứng trùng hợp và trùng ngưng

Caprolactam

Capron

t
nH 2 N [ CH 2 ] 5 COOH 
→ ( − NH[CH 2 ]5CO − ) n + nH 2O
0

ξ
Axit


-aminocaproic

policaproamit

Chú ý
Đây là một câu hỏi quen thuộc trong các đề thi đại học, đề thi thử và đề kiểm tra. Dạng bài tập này rất
đơm giản, chỉ cần nắm vững lý thuyết là có thể giải quyết nhanh chóng.
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Hệ số trùng hợp của polietilen là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng
khoảng 120 000đvC?
A. 4280

B. 4286

C. 4281

D. 4627

Câu 2: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 3360. Vậy X là
A. PE

B. PP

C. PVC

D. Teflon

Câu 3: Một đoạn mạch của tơ lapsan có khối lượng phân tử bằng 45120 (đvC). Số mắt xích của đoạn
mạch đó là
A. 236


B. 215

C. 272

D. 235

Câu 4: Trùng ngưng 26 gam glyxin một thời gian thu được m gam polime và 4,5 gam nước. Giá trị của m

A. 22,88

B. 33

C. 14,25

D. 16,5

Câu 5: Thủy phân 64,5 kg PVA trong dung dịch KOH thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với
dung dịch HCl thu được 37,25 kg muối vô cơ Y và m gam chất Z. Hiệu suất phản ứng thủy phân và giá trị
của m lần lượt là
A. 84,9% và 73,5 kg

B. 66,67% và 45 kg

C. 66,67% và 22 kg

D. 84,9% và 30kg

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam nilon- 6,6 cần 184,8 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 11,8


B. 79,1

C. 107,52

D. 113

Câu 7: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-l,3-đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna- S.
Đem đốt m gam mẫu cao su này ta nhận thấy thể tích O2 cần dùng bằng 1,35 lần thể tích CO2 sinh ra (các
thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 42,88 gam mẫu cao su này làm mất màu bao nhiêu gam
brom?
A. 9,6

B. 8

C. 12,8

D. 13,6

Câu 8: Một loại cao su buna- N có tỉ lệ số mắt xích buta- 1,3-đien và acrilonitrin là 3:4. Cứ m gam cao su
này phản ứng vừa hết với 24 gam brom trong benzen. Giá trị của m là
A. 16,05

B. 56,1

C. 8,025

D. 28,05



Câu 9: Hiđro hóa cao su buna- S thu được một loại polime có chứa 9,09% hiđro về khối lượng. Trung
bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su trên. Giá trị của k là
A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 10: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta -1,3- đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna- N
chứa 15,73% nitơ. Tỉ lệ số mol buta -1,3- đien và acrilonitrin trong loại cao su đó là
A. 2:3

B. 3:2

C. 2:1

D. 4:3

Câu 11: Một loại cao su buna- N có tỉ lệ số mắt xích butađien và acrilonitrin là 5:3. Đốt m gam loại cao
su này thu được 6,496 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 4,2

B. 2,4

C. 3,66

D. 3,3


Câu 12: Người ta có thể điều chế cao su buna từ mùn cưa theo sơ đồ sau:
Xenlulozo

60%



glucozo

35%



C2H5OH

80%



buta -1,3 - đien

80%



cao su buna

Khối lượng xenlulozo cần để sản xuất 1 tấn cao su buna (chứa 1% tạp chất) là:
A. 66,964 tấn


B. 33,482 tấn

C. 16,741 tấn

D. 30,134 tấn

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna- N với một lượng không khí (dư 20%) thu được hỗn
hợp khí ở nhiệt độ 130°C trong đó CO2 chiếm 12,195% thể tích. Tỉ lệ số mắt xích buta -1,3- đien và vinyl
xianua trong loại cao su này là (biết trong không khí chứa 71 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2)
A. 1:1

B. 1:2

C. 2:3

D. 3:4

Câu 14: Từ 100 lít ancol etylic 400 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là d=0,8g/ml) điều chế
được bao nhiêu kg cao su buna (hiệu suất quá trình là 75%)
A. 14,087 kg

B. 18,783 kg

C. 28,174 kg

D. 18,087 kg

Câu 15: Đem trùng hợp 5,2g stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho các dụng với l00ml dung dịch brom
0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635g Iot. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là?
A. 75%


B. 25%

C. 80%

D. 90%

Câu 16: Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo
phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là?
A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

Câu 17: Nếu đốt cháy hết m(g) PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt là
?
A. 2,8kg; 100

B. 5,6kg; 100

C. 8,4kg, 50

D. 4,2kg; 200

Câu 18: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta -1,3 -đien và stiren thu được một loại polime là cao su bunaS. Đem đốt m gam mẫu cao su này thu được thể tích nước bằng 0,55 lần thể tích CO2 (các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 52,4 gam mẫu cao su này phản ứng được với tối đa bao nhiêu gam
H2?

A. 32

B. 0,1

C. 0,4

D. 8

Câu 19: Một loại cao su buna- S có tỉ lệ số mắt xích buta - 1,3 -đien và stiren là 2:3. Cứ m gam cao su
này phản ứng vừa hết với 24 gam brom trong dung dịch CCl4. Giá trị của m là:
A. 8,61

B. 31,5

C. 47,1

D. 94,2

Câu 20: Để điều chế 26,5 kg nhựa novolac thì cần dùng x kg dung dịch fomalin 50% (hiệu suất quá trình
điều chế là 80%). Giá trị của x là:
A. 7,5

B. 37,5

C. 9,375
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

D. 18,75



l.B

2. D

3. D

4.C

5. C

6.D

7. C

8. B

9. B

10. A

11. A

12. D

13. B

14. A

15. B


16. A

17. A

18. D

19. C

20. D

Câu 1: Đáp án B
n=

M polime
M monome

=

120000
= 4286
28

Hệ số trùng hợp
Câu 2: Đáp án D
n=

M polim e
M monome

Từ công thức:

⇒ M monome =

M polime
n

=

336000
= 100
3360

( −CF2 − CF2 − ) n
=> X là teflon:
Câu 3: Đáp án D
Tơ lapsan là tơ polieste được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit terephtalic và etylen glicol:
n ( p − HOOC − C6 H 4 − COOH ) + nHO − CH 2 − CH 2 − OH
t

→ ( −CO − C6 H 4 − COO − CH 2 − CH 2 − O − ) n + 2nH 2O
0

Poli(etylen- terephtalat)
Số mắt xích của đoạn mạch:
n=

M polime
M monome

=


45120
= 235
192

Câu 4: Đáp án C

m glyxin − m H2O = m polime
Nếu lấy

sẽ sai ngay vì phản ứng trùng ngưng xảy ra không hoàn toàn.

Phản ứng trùng ngưng của glyxin:


nH 2 NCH 2 COOH → ( −HNCH 2CO − ) n + H 2O

n H2O = 0, 25mol = n polime ⇒ m polime = 14, 25gam
Câu 5: Đáp án C
Phản ứng thủy phân PVA trong môi trường kiềm:


( −CH 2 − CH ( OOCCH3 − ) n + nKOH → ( −CH 2 − CH(OH) − ) n + nCH 3COOK
Khi cho dung dịch HCl vừa đủ vào dung dịch X:
0

t
CH 3COOK + HCl 
→ C 3COOH + KCl



n KCl = 0, 5mol
Muối vô cơ Y là KCl:

n PVA = 0, 75mol > n KCl ⇒


phản ứng thủy phân không hoàn toàn

( −CH 2 − CH(OH) − ) n
Chất hữu cơ Z có thể là

hoặc CH3COOH

m CH3COOH = 0,5.60 = 30kg, m ( − CH 2 −CH(OH) − ) = 0,5.44 = 22kg
n

H=

0,5
.100% = 66, 67%
0, 75

Hiệu suất phản ứng thủy phân:
Câu 6: Đáp án D
Công thức của nilon- 6,6 là:

( − NH ( CH )

2 6


NHCO ( CH 2 ) 4 CO −

)

n

Phản ứng đốt cháy nilon- 6,6:
°

t
33
C12 H 22 N 2 O 2 + O2 →12CO 2 + 11H 2 O + N 2
2

n O2 = 8, 25mol ⇒ n nilon −6,6 = 0,5mol
m nilon −6,6 = 113gam

Câu 7: Đáp án C
Do số mắt xích butađien và stiren khác nhau nên gọi số mắt xích buta-l,3-đien là n, số mắt xích stiren là
m thì:

11
nO 2 → 4nCO 2
2
mC8 H8 + 10mO 2 → 8mCO 2
nC 4 H 6 +

Để giải nhanh bài toán này, ta cho n = 1
11
1

+ 10m = 1,35(4 + 8m) ⇒ m =
2
8

Số mol O2 bằng 1,35 lần số mol CO2:

Tỉ lệ số mắt xích buta-l,3-đien: stiren là 8:1
Số mol cao su này phản ứng với 42,88 gam là:
n caosu =

42,88
= 0, 08mol
8.54 + 104

n Br2 = n caosu = 0, 08mol ⇒ n Br2 = 0,08.160 = 12,8gam
Câu 8: Đáp án D




H 2 C = CH − CH = CH 2 + CH 2 = CH − C ≡ N → ( −H 2C − HC = CH − CH 2 − CH 2 − CH(CN) − ) n

n butadien

n acrilonitrin =

Vì tỉ lệ số mol butađien: acrilonitrin = 3:4 nên nếu đặt
là x thì

(Lưu ý: Liên kết C N trong acrilonitrin không phản ứng cộng với Br2)


4x
3

⇒ m acrilonitrin = 0, 2mol ⇒ m caosu = 56,1gam
Câu 9: Đáp án B
Phản ứng hiđro hóa cao su buna- S:

( C12 H8 ) k + kH 2 → C12k H8k + 2
Phần trăm khối lượng hiđro:
H=

8k + 2
×100% = 9, 09% → k = 5
158k + 2

Câu 10: Đáp án A
Cho số mol C4H6 là 1 mol.

CH 2 = CH − C ≡ N
Gọi sốmol
%N =

là x

14x
3
×100% = 15, 73% ⇒ x =
54 + 53x
2


Vậy tỉ lệ butađien: vinyl xianua =

2
3

Câu 11: Đáp án A
Đặt số mol C4H6 là x, số mol C3H3N là y.
x 5
=
y 3

Ta có ngay

(1)

Bảo toàn C, 4x + 3y = 0,29 (2)

Từ(l)và(2)=

 x = 0, 05
⇒
 y = 0, 03

Phản ứng điều chế cao su buna- N là phản ứng trùng hợp nên mcaosu =mbutadien +macrilonitrin =4,2gam
Câu 12: Đáp án D
Đây là một dạng toán vô cùng quen thuộc nhưng rất dễ sai và có thể gây rối nếu không cẩn thận.
Để ý rằng:
1 xelulozơ




glucozơ



2C2H5OH



1 buta-l,3-đien

Loại cao su này chứa 10% tạp chất tức là lượng cao su nguyên chất chiếm 90%.


Vậy khối lượng xenlulozơ cần là:
0,9.342
= 30,134
0, 6.0,35.0,8.0,8

(tấn)
Câu 13: Đáp án B
Bài toán này thoạt nhìn khá phức tạp nhưng đó chỉ là về mặt tính toán. Ta vẫn làm bình thường.

n C4 H6 = 1mol, n C3H3 N = ymol
Đặt

n CO2 = 4 + 3y
Bảo toàn C,
n H2o = 3 +

Bảo toàn H,

3y
2

Hỗn họp khí thu được gồm có CO2, H2O, N2 và O2 dư
Số mol O2 phản ứng bằng 5,5 + 3,75y. Số mol O2 trong không khí bằng: 1,2( 5,5 + 3,75y) = 6,6 + 4,5yl Vì

VN2 = 4VO2

n N2 = 26, 4 + 18y
nên

Vì O2 dư 20% nên

n O2
dư = 0,2(5,5 + 3,75y) = 1,1 + 0,75y
n N2 =
Vì phản ứng đốt cháy C3H3N có tạo ra N2 nên

y
2

Tổng thể tích khí bằng: 34,5 + 23,75y
%CO 2 =

4 + 3y
×100% = 12,195% ⇒ y = 2
34,5 + 23, 75y


Tỉ lệ số mắt xích C4H6 :C3H3N= 1:2
Câu 14: Đáp án A
Phản ứng điều chếbutađien từ C2H5OH:
ZnO/ Al2O 3
2C2 H 5OH 
→ H 2 C = CH − CH = CH 2 + 2H 2 O + H 2
400 − 500° C
t ° , p,xt

nH 2 C = CH − CH = CH 2 → ( −H 2 C − CH = CH − CH 2 − ) n

=

Vancol
40
×100 ⇒ VC2 H5OH =
×100 = 40
Vdd
100

Độ rượu =

m C2 H5OH = VC2H5OH ×d
⇒ m C2 H5OH = 40.103.0,8 = 32000gam

lít


1
800

⇒ n C2 HsOH = n cao su =
mol
2
23
=> mcao su theo lý thuyết thu được
8000
×54 = 18782, 6g
23
Vì có hiệu suất nên mcao su thực tế thu được là:
18782,6.0,75= 14,087kg
Câu 15: Đáp án B
Phản ứng trùng hợp stiren:


nC6 H 5CH = CH 2 → ( − ( C6 H 5 ) CH − CH 2 − ) n

Stiren dư sẽ tiếp tục phản ứng với brom:

C6 H 5CH = CH 2 + Br2 → C6 H 5CH(Br)CH 2 Br
Brom dư tiếp tục phản ứng với KI:

Br2 + 2KI → I 2 + 2KBr
n stiren = 0, 05mol, n Br2 = 0, 015mol, n I2 = 2,5.10 −3 mol
Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là:
H=

0, 0125
×100% = 25%
0, 05


Câu 16: Đáp án A
Vì cứ k mắt xích PVC có một nguyên tử clo nên:
35,5(k + 1)
.100% = 63,96 ⇒ k = 3
62,5k + 34, 5

Câu 17: Đáp án A

( −CH 2 − CH 2 − ) n + 3nO2 → 2nCO 2 + 2nH 2O
n O2 = 300mol ⇒ n PE = 100mol
⇒ m PE = 2,8kg, n =

28.103
= 1000
28

Câu 18: Đáp án B

n butadien = x, n stiren = y, n Br2 = 0,15mol
Đặt


x 2
=
y 3

Ta có hệ sau:

và x = 0,15


→ y = 0, 225, M = 0,15.54 + 0, 225.104 = 31,5 gam
Câu 19: Đáp án D

n C6 H5OH + n HCHO →

n H 2O
nhựa novolac +
=

Số mol của nhựa novolac

26,5.103
= 250mol
106
=

Khối lượng dung dịch fomalin (đã tính hiệu suất)
Câu 20: Đáp án A
n butadien = x → n acrilonitrin =
Đặt

5x
4

.

3 5x
n H2O = 3x + × = 0,195 → x = 0, 04mol
2 4
5

⇒ m = 0, 04.54 + 0, 04 × .53 = 4,81 gam
4

250.30
= 18, 75kg
0,8.0,5.103



×