Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Công phá hóa CHƯƠNG 25 bảo toàn electron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.33 KB, 24 trang )

CHƯƠNG 25: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN
Trong các phản ứng oxi hóa - khử, ta luôn có:



electron mà chất khử nhường =
⇒∑



nelectron nhường =

electron mà chất oxi hóa nhận



nelectron nhận

Một số khái niệm cắn nắm vững:
Chất khử là chất nhường electron và có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
Chất oxi hóa là chất nhận electron và có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Các trường hợp áp dụng:
Phương pháp này cho phép giải nhanh nhiều bài toán oxi hóa khử từ đơn giản đến phức tạp. Một số bài
toán phức tạp liên quan đến phản ứng oxi hóa - khử thường gặp:
Trường hợp 1: Các chất phản ứng có nhiều chất oxi hóa, chất khử khác nhau, ta gặp khó khăn trong việc
lập và xác định thứ tự các phương trình phản ứng.
Trường hợp 2: Phản ứng oxi hóa khử xảy ra nhiều giai đoạn trung gian.
Nhận xét
Ưu điểm của phương pháp là rút ngắn quá trình tính toán, quá trình làm bài có thể không cần viết phương
trình phản ứng.


Các bước áp dụng:
Bước 1: Xác định chất khử, chất oxi hóa (Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong các
chất)
Bước 2: Viết và cân bằng quá trình nhường nhận electron.
Bước 3: Từ định luật bảo toàn electron và các giả thiết khác của đề bài, rút ra các phương trình, giải
phương trình rồi tính toán theo yêu cầu bài toán.
Chú ý:
- Mỗi một lần áp dụng phương pháp bảo toàn mol electron ta chỉ rút ra được một phương trình. Do
đó trong quá trình làm các bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa khử, chúng ta thường kết hợp thêm với
các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, ... để rút ra thêm các phương trình
khác.
- Với chất khử luôn thể hiện một mức oxi hoá xác định (đối với mọi chất oxi hoá dù mạnh hay yếu) và
với lượng không đổi, thì: số mol electron nhường đi cho chất oxi hoá này hay cho chất oxi hoá khác, có
mức độ hoạt động (nghĩa là có khả năng oxi hoá) tương đương hoặc không tương đương thì luôn bằng
nhau.


Nhận xét
Với bài toán hoá học phức tạp, khó có thể xác định số lượng và thứ tự phương trình phản ứng hoá học của
các phản ứng oxi hoá - khử chắc chắn hay có thể xảy ra, khi đó các bạn chỉ cần xác định đúng trạng thái
đầu và trạng thái cuối số oxi hoá của các nguyên tố, mà không cần quan tâm đến trạng thái trung gian
số oxi hoá của nguyên tố đó, cũng như việc cân bằng các phương trình hoá học.
Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 và dung dịch sau phản ứng không chứa muối
amoni:
n NO−
3

muối

=




nelectron trao đổi

Khi sản phẩm sau phản ứng có sự tạo thành muối amoni thì:
n NO−
3

(muối của kim loại) =

n NO−
3

(muối)

=





nelectron trao đổi

n NH4 NO3
nelectron trao đổi +

B. VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:

A. NO và Mg

B. N2O và Al

C. N2O và Fe

D. NO2 và Al

Lời giải
M Nx Oy = 22.2 = 44(gam / mol) ⇒ N x O y
là N2O
n N 2O =

0, 9408
= 0, 042
22, 4


Gọi n là hóa trị của kim loại M. Các quá trình nhuờng và nhận electron:
0

Quá trình nhường electron:

+5

Quá trình nhận electron:

+n

M → M + ne

+1

2 N + 8e → 2 N

n.n M = 8n N 2O
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
⇒ n.

 n =3
3, 024
= 8.0, 042 ⇔ M = 9n ⇒ 
M
M = 27

là Al.
Đáp án B.


Bài 2: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia
phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là
A. SO2.

B. S.

C. H2S.

D. SO2, H2S.

Lời giải
Dung dịch H2SO4 đậm đặc vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường.

Gọi a là số oxi hóa của S trong X.
+2

0

+6

Mol:

0,4



n H2SO4 phan ung =

nH SO
2

4

a

S + (6 − a)e → S

Mg → Mg + 2e

0,8

0,1




0,l(6-a)

49
= 0,5mol
98

cung cÊp gèc SO24− t¹ o muèi

= nMg =



9,6
= 0,4(mol)
24

⇒ nH2SO4 bÞkhö = 0,5− 0,4 = 0,1
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
2nMg = ( 6 − a) nH2SO4 bÞkhö ⇒ 0,8 = 0,1(6 − a) ⇔ a = −2

Do đó X là H2S
Đáp án C.
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 (sản
phẩm khử duy nhất) ở (đktc). Kim loại M là:
A. Mg.

B. Fe.


C. Al.

D. Cu.

Lời giải
Các quá trình nhường và nhận electron:
0

+n

M → M + ne

0,1
n →

⇒ nM =

0,1

+5

0

2N + 10e → N 2

0,1



0,01


 n= 2
0,1
1,2
⇒M =
= 12n ⇒ 
0,1
n
M = 24
n

Đáp án A


Bài 4: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu
được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
A. 0,224 lít.

B. 0,672 lít.

C. 2,24 lít.

D. 6,72 lít.

Lời giải
Tóm tắt theo sơ đồ:
rFeoOo t° _

Hòa tan hoàn toàn bằng HNO3


Fe O t
0,81gamAl +  2 3 →
Hßa tan hoµntoµn b»ng HNO3


→ VNO = ?
CuO
0

Như vậy, thực chất trong bài toán này chỉ có quá trình cho và nhận electron của nguyên tử Al và N.
Các quá trình nhường và nhận electron như sau:
0

+3

Al → Al + 3e

8,1
27 →

0,09

+5

+2

N+ 3e → N

0,09




0,03

⇒ VNO = 0,03.22, 4 = 0, 672
lít.
Đáp án D.
Bài 5: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn họp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, có màng
ngăn đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hoà tan
vừa đủ 1,16 gam Fe3O4 và ở anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc). Khối lượng dung dịch
giảm sau khi điện phân là:
A. 7,10.

B. 1,03.

C. 8,60.

D. 2,95.

Lời giải

n Fe3O4 = 0, 05; n khí = 0, 02
Vì dung dịch sau điện phân hòa tan được Fe3O4 nên dung dịch sau điện phân có chứa H+.
Thứ tự các phản ứng xảy ra như sau:
dpdd
CuSO 4 + 2NaCl 
→ Cu + Cl 2 ↑ + Na 2SO 4

1

dpdd
CuSO 4 + H 2O 
→ Cu + O 2 ↑ + H 2SO 4
2
Fe3O 4 + 4H 2SO 4 → FeSO 4 + Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 4H 2O


Các bạn có thể viết các phương trình phản ứng như trên để dễ hiểu quá trình phản ứng và tính toán theo
yêu cầu đề bài. Tuy nhiên, các bạn có thể rút ngắn quá trình tính toán mà không cần viết phương trình
phản ứng như sau:
Ta có các bán phản ứng:

2Cl − → Cl 2 + 2e

Cu 2+ + 2e → Cu

2H 2 O → 4H + + O 2 + 4e


0,04

0,01

⇒ n Cl2 = 0, 02 − 0, 01 = 0, 01(mol)
Áp dụng phương pháp bảo toàn electron ta có:

2n Cu = 4n O2 + 2n Cl2 = 0, 06(mol) ⇒ n Cu = 0, 03
Khối lượng dung dịch giảm:

m Cu + mO2 + m Cl2 = 64.0,03 + 32.0, 01 + 71.0, 01 = 2,95(g)

Đáp án D.
Bài 6: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc
thu được 0,1 mol mỗikhí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là
A. 63% và 37%.

B. 36% va 64%

C. 50% và 50%.
Lời giải

n Mg = xmol; n Al = ymol
Đặt

.

Ta có: 24x + 27y = 15 (1)
Các quá trình nhường electron:
+2

0

Mg → Mg + 2e

x
0

2x

=>


+3

Al → Al+ 3e

y

3y

Các quá trình nhận electron:



n electron nhường = x + 3y

D. 46% và 54%.


+6

+4

S + 2e → S

0,2 0,1
+5

+2

N + 3e → N


0,3

0,1

+5

+4

N + 1e → N

0,1

0,1

+5

+1

2 N + 8e → 2 N

0,8
=>

0,2

∑n

= 2n SO2 + 3n NO + n NO2 + 8n N 2O = 1, 4
electron nhận


Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,4 mol; y = 0,2 mol.
⇒ %m Al =

27.0, 2
.100% = 36%;%m Mg = 100%36% = 64%
15
Đáp án B.

Bài 7: Đốt cháy 5,6g Fe bằng oxi không khí, sau phản ứng thu được 6,8g hỗn hợp các chất rắn. Hòa tan
hoàn toàn hỗn hợp chất rắn bằng dung dịch HNO3 dư. Sản phẩm là Fe(NO3)3 , V lít khí NO ở đktc và
nước. Tính V?
A. 2,24 lít.

B. 1,12 lít.

C. 3,36 lít.

D. 5,6 lít.

Lời giải
Nhận thấy sau khi qua HNO3 thì tất cả Fe đều chuyển về Fe3+ . Như vậy trạng thái đầu là Fe, trạng thái
+3

cuối là

Fe

n Fe = 0,1(mol); n Oxi trong oxit =

6,8 − 5, 6

= 0, 075(mol)
16

Các quá trình nhường và nhận electron:
0

+3

Fe → Fe+ 3e
0

−2

O + 2e → O


+5

+2

N + 3e → N

⇒ n NO =

3n Fe − 2n oxi trong oxit
3

= 0, 05 ⇒ V = 1,12

(lít)


Phân tích: Đốt cháy Fe bằng oxi thì sản phẩm có thể là hỗn hợp chất rất phức tạp FeO, Fe2O3, Fe3O4 và
có thể có Fe dư. Quá trình viết các phản ứng rồi tính toán rất dài dòng, mất thời gian, do đó ta sẽ áp dụng
định luật bảo toàn mol electron để giải bài tập này.
Đáp án B.
Bài 8: Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3,Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0.414
mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Cô cạn B thu được bao
nhiêu gam muối khan?
A. 64,400 hoặc 61,520.

B. 65,976 hoặc 61,520.

C. 73,122 hoặc 64,400.

Lời giải
Gọi x, y, z là số mol của Fe3O4,Fe(NO3)3 , Cu có trong hỗn hợp A.
232x + 242y + 64z = 33,35 (l).
A + dd H2S04



dd B chứa 2 muối => có 2 trường hợp xảy ra.

+Trường hợp 1: B chứa FeSO4 và CuSO4.
Các quá trình nhường và nhận electron:
+

8
3


+2

3Fe+ 2e → Fe
Mol: 3x



2x

+5



3x

+3

+2

Fe+ 1e → Fe

y



y



y


+2

0

Cu → Cu + 2e

z



z



2z

+2

N + 3e → N

Mol: 3y



9y

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x + y + 9y = 2z => x + 5y - z = 0 (2)
n SO2− = n FeSO4 + n CuSO4 ⇒ 3x + y + z = 0, 414 (3)
4


Từ (1), (2) và (3) ta được: x = 0,069; y = 0,023; z = 0,184

m = m FesO4 + m CuSO4 =152.(3x+y)+160z =152.0,23+160.0,184=64,4(g)
+Trường hợp 2: B chứa Fe2(SO4)3 và CuSO4.
Các quá trình nhường và nhận electron:

D. 65,976 hoặc 75,922.


+

8
3

+3

Mol: 3x



3x

+5



+2

0


3Fe → 3Fe + 1e

Cu → Cu + 2e

x

z



z



2z

+2

N + 3e → N

Mol: 3y



9y

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: x + 2z = 9y
=> x - 9y + 2z = 0 (4)
n SO2− = n Fe2 ( SO4 ) + n CuSO4

4

3

⇒ 1,5(3x + y) + z = 0, 414
(5)
Từ (1), (4) và (5) ta được: x = 0,021; y = 0,055; z = 0,237.
3x + y
m = m Fe2 ( SO 4 ) + m CusO4 = 400 ×
+ 160z = 400.0, 059 + 160.0, 237 = 61,52(g)
3
2
Đáp án A.

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu tác dụng vừa đủ với HNO3
nồng độ a (mol/lít), thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là
A. 2,0

B. 1,5

C. 3,0

D. 1,0

Câu 2: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm
Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của
Mg trong 7,6gam X là
A. 2,4 gam.


B. 1,8 gam.

C. 4,6 gam.

D. 3,6 gam.

Câu 3: Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng thu
được 54g chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp trên vào dung dịch CuSO4 (dư). Sau khi kết thúc
phản ứng thu được chất rắn có khối lượng (a + 0,5) gam. Giá trị của a là:
A. 15,5

B. 42,5g

C. 33,7g

D. 53,5g

Câu 4: Hòa tan 20g muối sunfat ngậm nước của kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào nước rồi đem điện phân
hoàn toàn, thấy ở catot tách ra 5,12 g kim loại, ở anot thoát ra 0,896 lit khí (đktc). Công thức muối đó là:
A. Al2(SO4)3

B. CuSO4.5 H2O

C. CuSO4.3 H2O

D. FeSO4.7 H2O

Câu 5: Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe có khối lượng 8,64 gam được chia thành hai phần bằng nhau.



Phần 1: Hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thoát ra 555ml hỗn hợp khí NO và NO2 đo ở
27,3° C và 2 atm và có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18,8889.
Phần 2: Đem hòa tan vào 400ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn
gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68g. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất
rắn đã giảm đi 21,88%. Nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch lần lượt là
A. 0,15M và 0,1M

B. 0,1M và 0,1M

C. 0,05M và 0,15M

D. 0,125M và 0,215M

Câu 6: Chia 31,2g hỗn hợp X gồm Cr, Zn, Ni, Al thành 2 phần bằng nhau.
Hòa tan hết phần 1 trong lượng dư HCl loãng nóng thu được 7,281 H2.
Cho phần 2 tác dụng với khí Cl2 dư đốt nóng thu được 42,225 gam muối Clorua.
Phần trăm khối lượng của Crom trong hỗn hợp là:
A. 26,04%

B. 66,67%

C. 33,33%

D. 39,07%

Câu 7: Điện phân 150ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không
đổi 1,34 A (Hiệu suất quá trình điện phân 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 13 g Fe
vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 13,9g hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy
nhất).
Giá trị của t là:

A. 1,0

B. 3,0

C. 2,0

D. 1,5

Câu 8: Cho miếng Fe nặng m gam vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 13,441 NO2 (sản phẩm
khử duy nhất) và còn lại 4,8g chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 23,8g

B. 16g

C. 21,6g

D. 10,8g

Câu 9: Khi hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO
(sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là:
A. 0,03 và 0,02

B. 0,06 và 0,01

C. 0,06 và 0,02

D. 0,03 và 0,01

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 1,23 g hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được
1,344 lít NO2 (duy nhất ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là:

A. 78,05%

B. 21,95%

C. 35%

D. 75%

Câu 11: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ l00ml
dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là:
A. 0,96

B. 3,2

C. 0,64

D. 1,24

Câu 12: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với
dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít NO là sản phẩm khử duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản
ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 nồng độ thấp hơn thì thu được V lít khí N2 cũng là sản phẩm khử duy
nhất. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là:


A. 0,224 lít

B. 0,336 lít

C. 0,448 lít


D. 0,672 lít

Câu 13: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03
mol Al và 0,05 mol Fe cho vào l00 ml dung dịch X đến khi phản ứng kết thúc thu được rắn Y chứa 3 kim
loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của 2 muối là:
A. 0,3M

B. 0,4M

C. 0,42M

D. 0,45M

Câu 14: Hòa tan hết 0,03 mol một Oxit FexOy vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,01 mol một oxit
của nitơ (sản phẩm khử duy nhất) có công thức NzOt. Mối quan hệ của x, y, z, t là:
A. 9x-8y = 5z-2t

B. 3x-2y = 5z-2t

C. 27x-18y = 5z-2t

D. 9x-6y = 5z-2t

Câu 15: Đốt cháy hỗn hợp gồm l,92g Mg và 4,48g Fe với hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2. Sau phản ứng
chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua ( không còn khí dư). Hòa tan Y bằng 120ml dung
dịch HCl 2M (vừa đủ) thu được dung dịch Z.. Cho AgNO3 (dư) vào Z thu được 56,69g kết tủa. Phần
trăm thể tích khí Cl2 trong hỗn hợp X là.
A. 51,72%


B. 76,70%

C. 53,85%

D. 56,36%

Câu 16: Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,361 NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung dịch
Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m g muối khan. Giá trị của m là:
A. 151,5

B. 97,5

C. 108,9

D. 137,1

Câu 17: Nhiệt phân 50,56g KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng
khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg,Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04gam. Hòa tan hoàn
toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc).Hỏi % khối lượng Mg
trong X là:
A. 52,17%

B. 46,15%

C. 28,15%

D. 39,13%

Câu 18: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500ml dung dịch Y gồm AgNO3 và

Cu(NO3)2; sau khi phản ứng xong nhận được 20g chất rắn Z và dung dịch E; cho NaOH dư vào dung dịch
E, lọc kết tủa, nung ngoài không khí nhận được 8,4g hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol của AgNO3 và
Cu(NO3)2 lần lượt là:
A. 0,24M và 0,5M

B. 0,12M và 0,36M

C. 0,12M và 0,3M

D. 0,24M và 0,6M

Câu 19: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 và ZnO đun nóng, sau một thời gian
thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho Y lội chậm qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, kết thúc
phản ứng thu được 49,25g kết tủa. Cho toàn bộ X phản ứng vói lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, kết
thúc phản ứng thu được V lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48 lít

B. 3,36 lít

C. 6,72 lít

D. 5,6 lít

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 30,4 g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S. và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít
khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 119,5 g

B. 112 g

C. 115,9 g


D. 110,95 g


Câu 21: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường
độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện
phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân
100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15

B. 0,18.

C. 0,24

D. 0,26

Câu 22: Nung nóng hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X.
Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 lít khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 33,39

B. 32,58

C. 34,1

D. 31,97

Câu 23: Cho phương trình phản ứng:
Mg + HNO3 → Mg ( NO3 ) 2 + NO + NO2 + H 2 O
Tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O so với H2 là 19,2. Tỉ lệ phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản ứng trên
là:

A. 8 :15

B. 6 :11

C. 11:28

D. 38 :15

Câu 24: Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng, khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,361 NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung
dịch Y và 2,4g kim loại. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 137,1

B. 151,5

C. 97,5

D. 108,9

Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3; CuO; MgO; FeO; Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu
được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung nóng 2m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y
và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 70 g kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch
HNO3 đặc nóng, dư thu được V1 khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A. 44,8 lít

B. 22,4 lít

C. 17,92 lít

D. 89,6 lít


Câu 26: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản
ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 thu
được 42g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A.
A. 44,8%

B. 50%

C. 32%

D. 25,6%

Câu 27: Dẫn 0,5 mol hỗn hợp khí gồm H2 và có có tỉ khối so với H2 là 4,5 qua ống đựng 0,4 mol Fe2O3
và 0,2 mol CuO đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn cho chất rắn trong ống vào dung dịch HNO3 loãng dư
thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là:
A. 20,907 lít

B. 3,730 lít

C. 34,720 lít

D. 7,467 lít

Câu 28: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Au tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được khí H2 và hỗn
hợp X. Thêm từ từ HNO3 vào hỗn hợp X đến khi khí NO (phẩm khử duy nhất) thoát ra thì dừng lại. Biết
thể tích khí NO thu được bằng thể tích khí H2 ở trên (cùng điều kiện). Phần trăm theo khối lượng Fe
trong hỗn hợp là:


A. 22,13%


B. 15,93%

C. 19,93%

D. 29,89%

Câu 29: Hợp kim X gồm Au, Ag, Cu. Cho 47,8 gam X tác dụng với nước cường toan dư, sau phản ứng
thu được 5,376 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). 8,61 gam kết tủa Y và dung dịch Z. Thành phần phần
trăm về khối lượng của Au trong hợp kim là:
A. 86,55%

B. 82,43%

C. 92,73%

D. 61,82%

Câu 30: Đốt 17,88g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước
dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng tối đa với 0,228 mol KMnO4 trong
dung dịch H2SO4 (không tạo SO2). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp là
A. 72,91%.

B. 64%

C. 66,67%

D. 69,8%

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

l.A

2.D 3.A

4.B

5.C

6.C 7.C

8.C

9.C 10.A ll.A 12.B 13.B 14.D 15.C

16.A 17.D 18.C 19.D 20.D 21.A 22. D 23.A 24.B 25.B 26.A 27.D 28.D 29.B 30.D
Câu 1: Đáp án A
Coi hỗn hợp gồm Fe (x mol); Cu (y mol) và 0,45 mol O
=> 56x + 64y + 7,2 = 39,2 (l)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

3n Fe + 2n Cu = 2n O + 3n NO ⇒ 3x + 2y = 1,5(2)

Từ (1) và (2)

 x = 0, 4
⇒
 y = 0,15

⇒ n HNO3 = n NO− tao muoi + n NO = 1, 7 ⇒ a = 2
3


Câu 2: Đáp án D
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cl2 và O2 có trong 0,2 mol hỗn hợp khí Y => x + y = 0 ,2 (1 )
Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m Y = m Z − m X = 19,85 − 7, 6 = 12, 25
⇒ 71x + 32y = 12, 25(2)

(1) và (2)

 x = 0,15
⇒
 y = 0, 05

Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Ca
⇒ 24a + 40b = 7, 6(3)


= n e cho ⇒ 2n Cl2 + 4n O2 = 2n Mg + 2n Ca
ne nhận
⇒ 0,15.2 + 0, 05.4 = 2a + 2b(4)

(3) và (4)

a = 0,15
⇒
 b = 0,1

⇒ m Mg = 0,15.24 = 3,6(g)
Câu 3: Đáp án A


n Ag = 0,5(mol); n Ni = x(mol); n Cu = y(mol)
Kim loại phản ứng với AgNO3
=> ne nhường = ne nhận

⇒ 2n Cu + 2n Ni = n Ag ⇒ 2x + 2y = 0,5
Kim loại phản ứng với CuSO4:
 Ni + Cu 2+ → Ni 2+ + Cu

x → x


⇒ ∆m = x(64 − 59) = 0,5(g) ⇒ x = 0,1 ⇒ y = 0,15
⇒ a = 0,1.59 + 0,15.64 = 15,5(g)
Câu 4: Đáp án B
 Catot: M m + (x mol ) 
Anot:

+

m
+
 M + me → M ; 2H 2O → O 2 + 4H + 4e


x → mx
0, 04 → 0,16




⇒ mx = 0,16 ⇒ x =
Bảo toàn electron
⇒M=

0,16
m

5,12 5,12m
=
= 32m
x
0,16

Thử lần lượt ta được M là Cu
=

20
= 250 ⇒
0, 08

M sunfat ngậm nước
Câu 5: Đáp án C

muối la CuSO4.5H2O


Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong mỗi phần
=> 24x + 56y = 4,32

M khí = 18,889.2 = 37,778

Phần 1:
n khí =



2.0,555

2.0,555
= 0, 045(mol)
0, 082.300, 3

n N2O
n NO

=

37, 778 − 30
= 1, 25 :1
44 − 37, 778

⇒ n N2O = 0, 025(mol); n NO = 0, 02(mol)
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận

⇒ 2n Mg + 3n Fe = 8n N 2O + 3n NO ⇒ 2x + 3y = 0, 26
=> x = 0,04; y = 0,06.
Phần 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2
Sau phản ứng có 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư.
Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là t (mol)
Bảo toàn electron ta có: n e nhường = ne nhận
⇒ 2n Mg + 2n Fe phan ung = n AgNO3 + 2n Cu ( NO3 )


2

⇒ 0, 08 + 2t = a + 2b

mkim loai = mAg + mCu + mFed­
= 108a + 64b + 56.(0, 06 − t) = 7, 68
⇒ 108a + 64b − 56t = 4,32
Chỉ có duy nhất Fe dư tan trong HCl
56(0, 06 − t)
= 21,88% ⇔ t = 0, 03( mol )
7, 68
⇒ a = 0, 02( mol ); b = 0, 06( mol )



0, 02

C
=
= 0, 05M
M
AgNO
(
)

3
0, 4
⇒
0, 06

C
=
= 0,15M
M ( Cu ( NO3 ) 2 )

0, 4
Câu 6: Đáp án C
n H2 = 0,325(mol); n Cl2 =

42, 225 − 15, 6
= 0,375(mol)
71

Tác dụng vói HCl: Cr, Zn, Ni tạo muối (II).
Ta gọi R là công thức chung của 2 kim loại Zn và Ni
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của R, Al và Cr.
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận

⇒ 2n R + 3n Al + 2n Cr = 2n H 2 ⇒ 2x + 3y + 2z = 0, 65(1)
Tác dụng với Cl2 Zn và Ni tạo muối (II)
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận

⇒ 2n R + 3n Al + 3n Cr = 2n Cl2 ⇒ 2x + 3y + 3z = 0, 75(2)
⇒ z = 0,1 ⇒ % m Cr =

0, 2.52
.100% = 33,33%
31, 2

Từ (1) và (2)

Câu 7: Đáp án C

n AgNO3 = 0,15(mol)
=
n electron trao đổi

It 1,34.3600t
=
= 0, 05t(mol)
F
96500

Rắn X là Ag; khí Z là O2 .
Dung dịch Y gồm HNO3 và AgNO3 dư. (Y phản ứng với Fe thu hỗn hợp kim loại)

4AgNO3 + 2H 2 O → 4Ag + O 2 + 4HNO3


x

x

Fe + 4HNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + NO + 2H 2 O

0,25x



x



Fe + 2AgNO3 → 2Ag + Fe ( NO3 ) 2

y





2y

2y

∆m = m Ag − m Fe = 1,9
⇒ 108.2y − 56.(0, 25x + y) = 1,9 ⇒ 160y − 14x = 1,9

n AgNO3 = x + 2y = 0,15(mol)
Mặt khác ta có
⇒ x = 0,107; y = 0, 021 ⇒ t =

0,107
= 2,14(h)
0, 05

Câu 8: Đáp án C

n NO2 = 0, 6mol
, Fe dư 4,8g => Fe bị oxi hóa lên Fe2+
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
⇒ 2n Fe = n NO2 ⇒ n Fe = 0,3(mol)

⇒ m = 0,3.56 + 4,8 = 21, 6(g)

Câu 9: Đáp án C
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận

⇒ 3n Al + 2n Cu = n NO2 ⇒ 3x + 2y = 0, 06(2)
⇒ x = 0, 01; y = 0, 015(mol)
(1) và (2)
⇒ %m Cu =

0, 015.64
×100% = 78, 05%
1, 23

Câu 11: Đáp án A
H2SO4 loãng không nhận electron của hỗn hợp mà chỉ có KMnO4 nhận electron.
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình
⇒ 2n Cu + n Fe3O4 = 5n KMnO4
⇒ n Cu = 0, 015 ⇒ m = 0,96(g)

Câu 12: Đáp án B
Phản ứng tạo NO. Bảo toàn electron ta có:
ne cho = ne nhận = 3nNO = 3.0, 05 = 0,15 (mol)


Phản ứng tạo N2. Bảo toàn electron ta có:

10n N2 = 0,15
ne cho = ne nhận =


⇒ n N 2 = 0, 015 ⇒ V = 0,336
lít
Câu 13: Đáp án B
Fe dư => AgNO3,Cu(NO3)2 và Al phản ứng hết, phản ứng tạo Fe2+

Sự oxi hóa:

Sự khử:

+3
 0
Al → Al+ 3e

0, 09
0, 03

;

+2
 0
Fe → Fe + 2e

0, 05 → 0,10

0
 +1
Ag + 1e → Ag

 x → x


0
 +2
Cu + 2e → Ag

 x → 2x

;

0
 +1
2 H + 2e → H

0, 07 → 0, 035


Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
⇒ 0,19 = 3x + 0, 07 ⇔ x = 0, 04 ⇒ C M =

0, 04
= 0, 4M
0,1

Câu 14: Đáp án D
2y
+

xFe x → xFe3+ + (3x − 2y)e

0, 03x
→ 0, 03.(3x − 2y)


;

2t
+
 +5
zN + (5z − 2t)e → zN z

 0, 01(5z − 2t) → 0, 01z

Bảo toàn mol electron
⇒ 0, 03(3x − 2y) = 0, 01.(5z − 2t) ⇒ 9x − 6y = 5z − 2t
Nhận xét: Một số bài dạng này chúng ta nên thay số trực tiếp rồi ghép đáp án làm sẽ nhanh hơn và không
bị nhầm lẫn.
Câu 15: Đáp án C

n Fe = n Mg = 0,08(mol); n HCl = 0, 24(mol)

Sự oxi hóa:

+2
 0
Mg → Mg + 2e

0, 08 → 0,16

;

+2
 0

Fe → Fe+ 2e

0, 08 → 0,16

;

+3
 +2
Fe → Fe + 1e

z → z


Sự khử:

−2
 0
O 2 + 4e → 2 O

 x → 4x → 2x

;

−1
 0
Cl2 + 2e → 2 Cl

 y → 2y → 2y

Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận

⇒ 0,16 + 0,16 + z = 4x + 2y ⇒ 4x + 2y − z = 0,32

⇒ n HCl = 2n O2− = 0, 24
Y tan trong HCl vừa đủ
⇒ 4x = 0, 24 ⇒ x = 0, 06 ⇒ 2y − z = 0, 08(1)
Y tác dụng với AgNO3.
Quá trình trao đổi electron:
+3
 +2
Fe
→ Fe+ 1e

( 0, 08 − z ) → ( 0, 08 − z )

;

0
 +2
Ag + 1e → Ag

( 0, 08 − z ) → ( 0, 08 − z )

Tạo kết tủa AgCl và Ag => m kết tủa = mAgCl + mAg

= (2y + 0, 24).143,5 + (0, 08 − z).108 = 56, 69(g)
⇒ 287y − 108z = 13, 61(2)
(1) và (2) => y = 0,07; z = 0,06
⇒ %VCl2 =

0, 07

×100% = 53,85%
0, 07 + 0, 06

Câu 16: Đáp án A
nNO = 0,15 (mol), kim loại còn lại sau phản ứng là Cu.
nCu dư = 0,0375(mol)
nX phản ứng = 61,2 - 2,4 = 58,8 (g)
Đặt x và y lần lượt là số mol Cu và Fe3O4.
Quy Fe3O4 thành hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1
Theo khối lượng X => 64x + 232y = 58,8
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
 x = 0,375
⇒ 2n Cu = n Fe3+ + 3n NO ⇒ 3x = 2y + 0, 45 ⇒ 
 y = 0,15


=> dd Y gồm

Cu ( NO3 ) 2 : x = 0,375(mol)

Fe ( NO3 ) 2 : 3y = 0, 45(mol)

⇒ m = 0,375.188 + 0, 45.180 = 151,5(g)
Câu 17: Đáp án D

n KMnO4 = 0,32(mol); n SO2 = 0,06(mol)
Phương trình hóa học:
0

2KMnO 4 t

→ K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2

m O2 = 50,56 − 46,72 = 3,84
Bài toàn khối lượng:

⇒ n O2 = 0,12(mol)
Gọi x và y lần lượt là số mol của Mg và Fe
=> 24x + 56y = 9,2
Bảo toàn electron ta có

n e cho = n e nhan ⇒ 3n Fe + 2n Mg = 4n O2 + 2n SO2
=> 2x + 3y = 0,12.4 + 0,06.2 = 0,6
 x = 0,15
0,15.24
⇒
⇒ %m Mg =
.100% = 39,13%
9, 2
 y = 0,1
Câu 18: Đáp án C
AgNO3 và Cu(NO3) phản ứng hết
=> Fe còn dư hoặc phản ứng vừa đủ.

m Fe2O3 + m MgO = 8, 4g ⇒ m Fe2O3 = 2, 4(g)
=> nFe phản ứng = 0,03 (mol) nFe dư = 0,07 (mol)
=> mCu + mAg = 20 - 0,07.56 = 16,08 (g)
Đặt x và y lần lượt là số mol của Ag và Cu
=> 108x + 64y = 16,08
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
=> 2nMg + 2nFe phản ứng = nAg + 2nCu => x + 2y = 0,36



 x = 0, 06 C M( AgNO3 ) = 0,12M
⇒
⇒
 y = 0,15
C M( Cu ( NO3 ) 2 ) = 0,3M
Câu 19: Đáp án D

n CO2 = n BaCO3 = 0, 25(mol)
Bảo toàn electron cho quá trình khử Oxit của CO ta có (l)

⇒ 2n CO2 =
ne cho = ne nhận

ne nhận

Bảo toàn e cho quá trình Oxi hóa bởi H2SO4 (2)

⇒ 2n SO2 =
=> ne cho = ne nhận

ne cho

Vì các Oxit trước quá trình 1 và sau quá trình 2 ở trạng thái có số oxi hóa cao nhất
=> ne nhận = ne cho

⇒ n SO2 = 0, 25(mol) ⇒ V = 5, 6
(lít)
Câu 20: Đáp án D

Coi hỗn hợp chỉ gồm Cu (a mol) và S (b mol)
=> 64a + 32b = 30,4
Bảo toàn electron ta có: 2nCu + 6nS = 3nNO
 a = 0,3
⇒ 2a + 6b = 2, 7 ⇒ 
b = 0,35

m BaSO4 + m Cu(OH)2 = 110,95
=> mkết tủa =
Câu 21: Đáp án A
Sau t giây
2Cl− → Cl2 + 2e 2H 2 O → 4H + + O 2 + 4e


0, 04 → 0, 01 → 0, 04
0, 2 → 0,1 → 0, 2 
;

=> ne trao đổi = 0,2 + 0,04 = 0,24 (mol)
Sau 2t giây:
0, 48n O2 =
=> ne trao đổi =

0, 28
= 0, 07(mol)
4


−n Cl2 − n O2 = 0,26 - 0,1 - 0,07=0,09
=> nkhí ở catot = nkhí sinh ra


⇒ n H2 = 0,09
= 2n Cu + 2n H2 = 0, 48
Ta lại có: ne trao đổi =

⇒ n Cu = 0,15(mol)
Câu 22: Đáp án D
Quy hỗn hợp thành Al, Fe và O
0
 +1
2 H + 2e → H 2

 0,3 → 0,15

;

−2
 0
O + 2e → O

0,16 → 0,32

Bảo toàn electron
=> ne cho = ne nhận = 0,32 + 0,3 = 0,62 (mol)

n Cl− ⇒
Mà ne cho =

Bảo toàn khối lượng ta có


m = 0,12.27 + 0,12.56 + 0,62.35,5 = 31,97 (g)
Câu 23: Đáp án A
Chọn 1 mol hỗn hợp khí NO và N2O


Theo phương pháp đường chéo

n NO 2 n NO = 0, 4(mol)
= ⇒
n N2O 3 n N2O = 0, 6(mol)

=> nN bị khử = 1,6 (mol)

2n Mg = 3n NO + 8n N2O
Bảo toàn electron ta có:

⇒ n Mg = 3(mol) ⇒
Có tỉ lệ:

1, 6 8
=
3 15

Câu 24: Đáp án B
Quy đổi X thành hỗn hợp các đơn chất với: Cu (x mol); Fe ( 1,5y mol); O2 (y mol)
=> 64x + 116y = 61,2 - 2,4 = 58,8 (l)
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
⇒ 2n Cu + 2n Fe = 4n O2 + 3n NO
⇒ 2x + 3y = 4y + 0, 45(2)



Từ (1) và (2)

 x = 0,375
⇒
 y = 0,3

⇒ m = m Cu ( NO3 ) + mFe( NO3 ) = 0,375.188 + 0, 45.180 = 151,5(g)
2

2

Câu 25: Đáp án B
Số oxi hóa thấp nhất (A)

CO
¬ 

X

H 2SO 4 dac nong
→

nhan e
Cho e
 X 
→ ( B)
( A ) ¬ 
Cho e ( 3)
→ ( B)

( A ) 

Với m gam X + H2SO4 (đặc nóng)

2n SO2
Bảo toàn e ta có ne cho = ne nhận =

= 0,3(mol)

Với 2m gam X phản ứng với CO
=>Bảo toàn electron ta có:

2n CO2
ne cho = ne nhận =

= 0,14(mol)

=> Với m gam X phản ứng với CO có
ne nhận = 0,7(mol)

⇒ n e cho (3) = 0,3 + 0, 7 = 1( mol ) ⇒ n NO2 = 1(mol)
=> Trong 2m gam X tạo 2 mol NO2
Câu 26: Đáp án A
Còn lại 1 phần chất rắn không tan => Cu dư
n O trong A =

1
n HCl = 0,5
2


⇒ m kim loai + mO trong A = a = 42 + 16.0,5 = 50(g)

Đặt

 n Fe2O3 = x ( mol )

 n Fe3O4 = y ( mol ) ⇒

 n Cu = z ( mol )

Ta có hệ:

Số oxi hóa cao nhất (B)


 n HCl = 2n O trong A = 6x + 8y = 1

160x + 232y + 64z = 0, 744a = 37, 2
 x + y = z (bao toan electron


(bảo toàn khối lượng)

 x = 0,1

⇔  y = 0, 05
 z = 0,15

⇒ %m Cu =


(0,15.64 + 0, 256.50) ×100%
= 44,8%
50

Câu 27: Đáp án D

n O trong (oxit ) = 3n Fe2O3 + n CuO = 1, 4 > n H2 + n CO
=> H2 và CO phản ứng hết.

(

)

⇒ 3n NO = 2 n H 2 + n CO = 1

Bảo toàn electron
⇒ n NO =

1
3

Câu 28: Đáp án D
Đặt a, b lần lượt là số mol của Fe và Au
Sau phản ứng với HCl

⇒ Fe → Fe 2+

⇒ n H2 = n Fe = a(mol)
Sau phản ứng với HNO3, bảo toàn electron ta có:
n Fe2+ + 3n Au = n NO ⇒ 3a = a + 3b ⇒


a + 3b
=a
3

Câu 29: Đáp án B
Đặt a, b, c lần lượt là số mol của Au, Ag và Cu
=> mX = 197a + 108b + 64c = 47,8 (1)
Bảo toàn electron ta có: 3nAu + nAg + 2nCu = 3nNO
=> 3a + b + 2c = 0,72 (2)
mAgCl = 143,5b = 8,6l (3)


(l) (2) và (3)
⇒ %m Au =

a = 0, 2

⇒ b = 0, 06
c = 0, 03


197.0, 2
×100% = 82, 43%
47,8

Câu 30: Đáp án D
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe và Al
=> 56a + 27b = 17,88
Vì trước và sau chuỗi các phản ứng đều là khí Cl2

=> Ta quy đổi hỗn hợp muối thành Fe, Al và Cl2
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận

5n KMnO4
=> 3nFe phản ứng + 3nA1 =
2, 4

2, 4 
a = 0,18 +

⇒ 3 a −
56
÷+ 3b = 1,14 ⇒ 
56 

 b = 0, 2
⇒ % m Fe =

0,18.56 + 2, 4
= 69,8%
17,88



×