Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 10 trang )

Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Nội dung thảo luận: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thúy Vân
Nhóm thực hiện: Nhóm 4


Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là gì?



Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện
tượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện
tượng trong thế giới.


1. A: Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến.
I.Khái niệm mối liên hệ:



Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ: sự quy định, sự

tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các
mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới



Ví dụ:+ Thực vật và động vật có mỗi liên hệ với nhau


trong quá trình trao đổi chất.
+ Giữa các mặt trong một sự vật có mối liên hệ
nhau như các bộ phân trong cơ thể người.


Khái niệm mối liên hệ phổ biến
Dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ(ví dụ:khi khẳng định
rằng,mối liên hệ là cái vốn có của tất cả mọi sự vật hiện tượng trong
thế giới,không loại trừ sự vật,hiện tượng nào,lĩnh vực nào).
Mối liên hệ phổ biến

Dùng để chỉ những liên hệ tồn tại,thể hiện ở nhiều sự vật,hiện tượng
của thế giới,trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối
liên hệ tồn tại ở mọi sự vật,hiện tượng của thế giới.

Mối liên hệ giữ các mặt đối lập,giữa lượng và chất,khẳng định và phủ định,cái chung và cái
nhất.

riêng, bản chất và hiện tượng,..là những mối quan hệ phổ biến


B:Tính chất của các mối liên hệ
Tính khách quan:
Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng,
không phụ thuộc vào ý thức của con người.



Ví dụ :+ mối liên hệ ràng buộc và tương tác


(theo lực hút – đẩy) giữa hai điện tích âm – dương;
hoặc giữa các vật thể với lực trọng trường của trái đât.
+ Giới tự nhiên vô cơ: nước chảy đá mòn,
gió thổi mây bay


Tính phổ biến:



Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật,
hiện tượng nào, ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời
gian nào cũng có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng
khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một
thành phần nào, một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những
thành phần, những yếu tố khác.

 



Ví dụ: Mưa đề có liên hệ đến gió mùa và gió mùa đều có sự liên
quan đến các dòng hải lưu.


Tính đa dạng phong phú



Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối

liên hệ biểu hiện khác nhau.



Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại:
+ Mối liên hệ bên trong
+ Mối liên hệ bên ngoài
+ Mối liên hệ chủ yếu
+ Mối liên hệ thứ yếu
+ Mối liên hệ cơ bản,không cơ bản
+ Mối liên hệ không gian,thời gian
+ Mối liên hệ bản chất

* Các mối liên hệ này có vị trí,vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và vạn động của sự vật,hiện tượng.


C: Ý nghĩa phương pháp luận



I)Quan điểm toàn diện



Khi xem xét và nghiên cứu tất cả các măt,các yếu tố kể cả
các mắt khâu trung gian,gián tiếp liên quan đến sự vật



Trong nhận thức,NÊN TÌM HIỂU mối quan hệ qua lại

giữa các bộ phận,các yếu tố,giữa sự vật này với sự vật
khác,giữa lí luận với nhu cầu thực tiễn



Ví dụ:Vận dụng quan điểm toàn diện để xem xét tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay:
+) Về khách quan:

kinh tế
nhà nước và đào tạo

+) Về chủ quan:

Trình độ chuyên môn và năng lực


II)Quan điểm lịch sử cụ thể



Khi xem xét sự vật,phải chú ý đúng mức HOÀN CẢNH LỊCH SỬ- CỤ THỂ đã
phát sinh ra vấn đề đó.
Ví Dụ:+ Khi đánh giá mức độ phạm tội của tội phạm
ta cần biết tội phạm thực hiện hành vi phạm tội trong
điều kiện hoàn cảnh cụ thể nào.
+ Trong hóa học,khi nghiên cứu về cấu
tạo của một chất,ta phải dùng lí thuyết hệ
thống,tức là xem xét nó được cấu tạo ra sao
đặc tính ra sao,ứng dụng vào đâu và tác dụng
với những chất nào.





Thank For Watching!



×