Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

CÁC ĐỘNG TÁC DƯỠNG SINH ,Y HỌC CỔ TRUYỀN , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 44 trang )


Đối tượng: Sinh viên Y 5
Tính chất: Lý thuyết

số tiết: 2

Mục tiêu: sau khi học xong Sinh viên phải:
1. Trình bày được vài nét chính về tác giả và nguồn gốc
PPDS.
2. Kể vài phương pháp tập luyện để bảo vệ sức khoẻ và
chống bệnh tật trên thế giới và trong nước.

3. Trình bày được đònh nghóa và mục đích PPDS.
4. Trình bày được vai trò của các lực lượng trong việc
chống bệnh mạn tính.

5. Giải thích được câu thơ của Tuệ Tónh
6. Trình bày được điều kiện để tiếp thu và áp dụng phương
pháp cho có kết quả.


1- Vài nét về tác giả:

Bs.Nguyễn Văn Hưởng.
Sinh năm: 1906
TBMMN: 1970
(thuốc+ tập luyện)
Anh hùng lao động:
1986
Giải thưởng :
Hồ Chí Minh 1996


Mất : 06-08-1998


2 - Vài phương pháp tập luyện bảo vệ

sức khoẻ và chống bệnh tật trên thế
giới:

 Thế giới:
Yoga ở n Độ
 Khí công, Thái cực quyền ở Trung Quốc
 Thể dục thể thao, điền kinh, Aerobic
của Châu u, Châu Mỹ.
 Môn võ thuật: Judo, Aikido….
 Việt Nam:
 Xưa: Tuệ Tónh, Hãi thượng Lãn Ông…
 Nay: Nguyễn Khắc Viện, Tô Như
Khuê,Ngô Gia Hy, Đỗ Đình Hồ…




Yoga Ấn độ


Thái cực quyền Trung quốc
(Taichi)


Khí công Trung quốc

(Qicong)


DƯỠNG SINH TRUNG QUỐC XƯA

Tô đông Pha
“xoa bàn chân”

Khổng tử
Ds theo tuổi

Hoa đà
“ngủ cầm hý”

Càn Long
Đạo DS


Các phương pháp tập luyện Châu âu


Các phương pháp tập luyện Châu âu


Các phương pháp tập luyện Châu Á

Judo

Aikido



Những nhà Dưỡng sinh Việt nam xưa



Những nhà Dưỡng sinh Việt nam
nay

Nguyễn Khắc Viện
(1913 - 1997)

GsNgô Gia Hy
(1916-2004),

Gs Đỗ Đình Hồ


3 – Đònh nghóa sức khoẻ:
Sức khỏe là một tình trạng thoải
mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần
và xã hội, chứ không phải chỉ là một
tình trạng không bệnh tật hay tàn tật.


4 – Đònh nghóa và mục đích PPDS:
ĐN:DS là nuôi và dưỡng sự sống.
MĐ: là phương pháp tự luyện tập.

Gồm có 4 mục đích:
o Bồi dưỡng sức khoẻ.

o Phòng bệnh.
o Từng bước chữa bệnh mạn tính.

o Tiến tới sống lâu và sống có ích.


5 – Bố trí lực lượng trong việc chống
Thầy
thuốc

Bệnh
nhân

Cấp

bệnh tật
Gia
đình

Thầy
thuốc
Bệnh
nhân

Mạn

Gia
đình



6 – Giải thích 2 câu thơ của Tuệ Tónh:
Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần
Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình.
Thần

Tinh

Ds

Khí


Thần
(tư duy, ý chí, tình cảm,
khoa học và nghệ thuật)

Tinh
( Tiên & hậu
thiên)
năng lượng
& duy trì nòi
giống.

Dưỡng sinh
Bs.Ng. Văn Hưởng

Khí
( hơi & lực)
[khí lực = tinh +
khí hơi (O2)]



Thần
(Thư giãn &Thái độ tâm thần
trong cuộc sống)

Bài giảng

Tinh
( vấn đề ăn
uống và sử
dụng chất kích
thích)

PP Dưỡng sinh
Bs.Ng. Văn Hưởng

Khí

(Luyện thở 4
thời có kê
mông &Tập
thể
dục
dưỡng sinh,
xoa bóp)


 Bế


tinh: Đóng lại, không cho xuất.

 Giữ gìn tinh sinh dục, tránh phóng túng, lạm
dụng.

 Dưỡng khí: Luyện thở: Khí trời, khí lực.
 Khéo léo gìn giữ và bồi dưỡng khí lực cho
mình

 Tồn thần:
 Do tinh cha mẹ phối hợp
 Là hình thức năng lượng cao cấp
 Tâm tàng thần


 Thanh

tâm : Giữ cho lòng trong sạch

 Không vi phạm pháp luật xã hội, qui ước
xã hội, mối quan hệ giữa người và người.

 Quả dục: hạn chế lòng ham muốn quá
đáng.

 Ham muốn chính đáng: nâng cao chuyên
môn nghiệp vụ..
 Học thêm kỹ năng mới.
 Giúp đỡ người khác không vụ lợi.


Động lực cao đẹp giúp con người
hoàn thiện


 Thủ

chân: giữ gìn

chân khí
 Giữ gìn chân lý,
lẽ phải

 Luyện

hình:

luyện thân thể
 làm khí huyết
lưu thông, gân cốt
mạnh mẽ, cơ khớp
linh hoạt.


×