Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Sinh học 7 Bộ linh trưởng, bộ móng vuốt Bảo vệ động vật hoang dã WAR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.63 MB, 44 trang )

GV: NGÔ PHI GIAO




Câu 1:Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ:
a.Mõm kéo dài thành vòi ngắn, thị giác kém
phát triển, khứu giác phát triển, lông xúc giác
dài
b.Mõm kéo dài thành vòi ngắn, thị giác phát
triển, khứu giác kém phát triển, lông xúc giác
dài
c.Mõm kéo dài thành vòi ngắn, thị giác phát
triển, khứu giác phát triển, lông xúc giác dài
d.Mõm kéo dài thành vòi ngắn, thị giác kém
phát triển, khứu giác kém phát triển, lông xúc
giác dài


Câu 2: Những động vật thuộc bộ ăn sâu bọ
a. Chuột chù, chuột đồng
b. Chuột chù, nhím
c. Chuột chù, chuột chũi
d. Chuột chũi, chuột đồng


Câu 3:Những động vật thuộc bộ gặm nhấm
a. Chuột đồng, chuột chù, nhím
b. Chuột đồng, sóc, nhím
c. Chuột đồng, chuột chù, sóc
d. Chuột đồng, chuột chũi, sóc




Câu 4:Đặc điểm của bộ ăn thịt
a. Răng cửa lớn, dài; răng nanh ngắn, sắc; răng hàm
có nhiều mấu; chân có vuốt cong
b. Răng cửa lớn, dài; răng nanh ngắn, sắc; răng hàm
có nhiều mấu; chân không có vuốt cong
c. Răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn, dài; răng hàm
có nhiều mấu; chân có vuốt cong
d. Răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn, dài; răng hàm
có nhiều mấu; chân không có vuốt cong


Câu 5: Những động vật thuộc bộ ăn thịt:
a. Hổ, chó sói, nhím, kanguru
b. Hổ, chó sói, sóc, kanguru
c. Hổ, báo, sóc, gấu
d. Hổ, báo, chó sói, gấu


Bài 51 - Tiết 52



I. Các bộ Móng guốc
II. Bộ Linh trưởng
III. Vai trò của Thú
IV. Đặc điểm chung của lớp Thú



I. Các bộ Móng guốc :
Đọc thông tin SGK, quan sát hình 51.3
tìm đặc điểm chung của Bộ Móng guốc


Lợn rừng
Tê giác
một sừng

Voi Châu Á

Hươu sao


- Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối cùng
có bao sừng bao bọc, được gọi là
“guốc”
- Chân cao
- Di chuyển nhanh



Phân loại : chia làm 3 bộ
Bộ guốc chẵn:số ngón chân chẵn,
2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
(Lợn, bò, hươu)

Bộ móng guốc

Bộ guốc lẻ:số ngón chân lẻ,

3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
(Tê giác, ngựa)
Bộ voi:chân có 5 ngón
(Voi)


Quan sát hình 51.1, 2, 3 thảo luận, hoàn thành bảng :
Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú
Móng guốc


Tên động
vật
Lợn
Hươu
Ngựa
Voi
Tê giác
Những câu
trả lời lựa
chọn

Số ngón
chân

Sừng

Chế độ ăn

Lối sống


Chẵn (4) Không

Ăn tạp

Đàn

Chẵn (2)

Nhai lại

Đàn

Lẻ (1) Không

Không nhai lại

Đàn

Lẻ (5) Không

Không nhai lại

Đàn

Lẻ (3)



Không nhai lại


Đơn độc

Chẵn
Lẻ
5 ngón


không

Nhai lại
Không nhai lại
Ăn tạp

Đơn độc
Đàn




Tên động
vật

Số ngón
chân

Sừng

Chế độ ăn


Lối sống

Chẵn
Lẻ
5 ngón


không

Nhai lại
Không nhai lại
Ăn tạp

Đơn độc
Đàn

Lợn
Hươu
Ngựa
Voi
Tê giác
Những câu
trả lời lựa
chọn


I. Các bộ Móng guốc :
1/ Đặc điểm bộ Móng guốc :
- Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối cùng
có bao sừng bao bọc, được gọi là “guốc”

- Chân cao
- Di chuyển nhanh


I. Các bộ Móng guốc :
2/ Phân loại :
Bộ móng guốc

Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn,
2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
(Lợn, bò, hươu)
Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ,
3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
(Tê giác, ngựa)
Bộ voi: chân có 5 ngón
(Voi)


Tê giác
Nai
một sừng


Bộ Móng guốc :
- Khoảng 24 loài ở Việt Nam, trong đó 19 loài
có tên trong Sách Đỏ (Bò tót, Saola, Nai). Tê
giác 1 sừng được công bố tuyệt chủng tại Việt
Nam vào năm 2010
- Chúng thường bị săn bắt, lấy thịt (Nai) hoặc
làm thuốc (Sừng hươu, Tê giác)

- Mất nơi sinh sống và ô nhiễm môi trường.


II. Bộ Linh trưởng :


Khỉ mặt đỏ
Vượn đen má vàng

Vooc mũi hếch

Khỉ đuôi lợn


×