Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.8 KB, 5 trang )

BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI
Phần I: Bài tập tự luận
Câu 1: Cho các chất sau: SO 2, Br2, H2CO3, C2H6, Ca(HCO3)2, H2SO4, NaClO, Mg(OH)2, CuSO4, C6H6, C2H5OH,
CH3COOH, C6H12O6, CaO, CH3COONa, HNO3, NaOH, H3PO4, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HClO, HNO2, CH4, C2H5OH,
NaCl, Cu(OH)2, Al(OH)3, đường saccarozơ (C12H22O11), Cl2, HCl, H2SO4, CO2.
Hãy cho biết chất nào là chất điện li mạnh? chất nào là chất điện li yếu? chất nào không điện li?
Câu 2: Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước
a, HCl, HClO4, HNO3, H2SO4, H2CO3, H2S, CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, HI,
b, NaOH, Bi(OH)3, KOH, Sr(OH)2, RbOH, Ba(OH)2,
c, NaCl, Na3PO4, NaHCO3, CaCl2, KHSO4, KClO3, CuSO4, Mg(OH)2, CH3COONa, Na2HPO4
Câu 3: Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion (mỗi dung dịch chỉ chứa 1 chất tan).
1. K+ và CO32-

2. NH4+ và PO43-

3. Al3+ và SO42-.

4. Fe3+ và Cl-

5. Cu2+ và NO3-

6. Ba2+ và OH-

7. H+ và SO42-

8. Na+ và OH-

9. H+ và Br-.

10. K+ và PO


11. Al3+ và NO

13. K+ và MnO

14. Na+ và CrO

15. Cu2+ và SO

12. Fe3+ và SO

Câu 4: Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau đây:
A. Dung dịch Ba(OH)2 0,01M.
B. Dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25 g/ml).
C. Hòa tan 4,9 gam H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch.
D. Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào nước thu được 500 ml dung dịch.
Câu 5: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lit dung dịch HNO3 0,2M.
Câu 6: Tính thể tích dung dịch KOH 1M chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong 0,2 lit dung dịch NaOH 0,5M.
Câu 7: Trộn 200ml dung dịch Ca(NO 3)2 0,5M với 300ml dung dịch KNO 3 2M. Tính nồng độ mol/lit của các ion có
trong dung dịch sau khi trộn.
Câu 8: Một dd chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ , c mol Cl- và d mol NO3-. Tìm biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d?
Câu 9: Một dd chứa x mol Na+, y mol Ca2+ , z mol HCO3- và t mol Cl-. Tìm biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t?
Câu 10: Một dd chứa Na+ (0,9 mol), SO42-(0,1mol), K+(0,1mol) và NO3- ( x mol). Gía trị của x là bao nhiêu? Tính
khối lượng rắn thu được khi cô cạn.
Câu 11: Một dd chứa K+ (0,4 mol),Ca2+ (0,3mol) và Cl- ( x mol). Giá trị của x là bao nhiêu? Tính khối lượng chất rắn
thu được khi cô cạn dd.
Câu 12: Một dung dịch chứa Fe 2+( 0,1 mol), Al3+ ( 0,2 mol), Cl- ( x mol), SO42- (y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch
và làm khan thì thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm giá trị của x và y?
Câu 13: Một dung dịch có chứa Mg2+ (0,03mol), SO42- (0,09 mol), Al3+ (0,06 mol), NO3-(x mol). Muốn có được dung
dịch trên phải hòa tan 2 loại muối nào?
Câu 14: Một dung dịch chứa x mol Cu2+, y mol K+; 0,03 mol Cl- và 0,02 mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có

trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.


Phần II: Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện li là quá trình oxi hoá - khử.
Câu 2: Chất nào sau đây không dẫn điện?
A. KCl rắn, khan.

B. CaCl2 nóng chảy.

C. NaOH nóng chảy.

D. HBr hòa tan trong nước.

Câu 3: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là
A. NaCl

B. Saccarozơ.

C. C2H5OH

D. C3H5(OH)3

Câu 4: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. HCl, Ba(OH)2, CH3COOH


B. HNO3, MgCO3, HF

C. HI, H2SO4, KNO3

D. NaCl, H2S, (NH4)2SO4

Câu 5: Dãy gồm những chất điện li mạnh là
A. KOH, HCN, Ca(NO3)2.

B. CH3COONa, HCl, NaOH.

C. NaCl, H2S, CH3COONa.

D. H2SO4, Na2SO4, H3PO4.

Câu 6: Dãy gồm các chất điện ly yếu là
A. CH3COONa, HBr, HCN.

B. HClO, NaCl, CH3COONa.

C. HBrO, HCN, Mg(OH)2.

D. H2S, HClO4, HCN.

Câu 7: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M. Dung dịch dẫn điện kém nhất là
A. HF

B. HI

C. HCl


D. HBr

Câu 8: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sau đây được
sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện?
A. (1), (2), (3), (4).

B. (3), (2), (1), (4).

C. (2), (3), (1), (4).

D. (2), (1), (3), (4).

Câu 9: Trong số các chất sau: HNO2, C6H12O6 (fructozơ), CH3COOH, SO2, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3,
NaClO, CH4, NaOH, C2H5OH, C6H5NH3Cl, Cl2, H2S. Số chất điện li là
A. 7.

B. 8.

C. 9.

D. 10.

Câu 10: Cho dãy các chất sau: HClO, H2S, H2SO4, H3PO4, CH3COOH, NH3, CH3OH, Ca(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3. Số
chất điện li mạnh và chất điện li yếu lần lượt là
A. 4 ; 5.

B. 5 ; 4.

C. 4 ; 6.


D. 6 ; 4.
3+

-

Câu 11: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe và NO3 là
A. Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO2)2.

D. Fe(NO2)3.

Câu 12: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3-. Vậy x bằng
A. 0,05.

B. 0,04.

C. 0,03.

D. 0,01.

Câu 13: Một cốc nước có dung dịch chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3–. Biểu thức nào sau đây
đúng?
A. a + b = c + d

B. 2a + 2b = c + d


C. 40a + 24b = 35,5c + 61d

D. 2a + 2b = - c - d


Câu 14: Khối lượng chất rắn khan có trong dung dịch chứa 0,01 mol Na +, 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- , a mol SO42- là
A. 2,735 gam.

B. 3,695 gam.

C. 2,375 gam.

D. 3,965 gam.

Câu 15: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung
dịch sau khi trộn là
A. 0,35M.

B. 0,175M.

C. 0,325M.

D. 0,25M.

Câu 16: Hòa tan 50 gam tinh thể đồng sunfat ngậm 5 phân tử nước (CuSO 4.5H2O) vào nước được 200ml dung dịch A.
Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch A
A. [Cu2+] = [SO42–] = 1,5625M

B. [Cu2+] = [SO42–] = 1M


C. [Cu2+] = [SO42–] = 2M

D. [Cu2+] = [SO42–] = 3,125M

Câu 17: Hòa tan 5,85 gam NaCl vào nước được 0,5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol là
A. 1M

B. 0,2M

C. 0,4M

D. 0,5M

Câu 18: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+ có trong 200ml dung dịch
H2SO4 1M?
A. 0,2 lít

B. 0,1lít

C. 0,4 lít

D. 0,8 lít.

Câu 19: Hòa tan 6 gam NaOH vào 44 gam nước được dung dịch A có khối lượng riêng bằng 1,11 g/ml. Cần lấy bao
nhiêu ml A để có số mol ion OH– bằng 2.10–3 mol
A. 0,2ml

B. 0,4ml

C. 0,6ml


D. 0,8ml

Câu 20: Thêm 2ml dung dịch axit HNO3 63% (d = 1,43 g/ml) vào nước được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H + của
dung dịch thu được
A. 14,3M

B. 0,0286M

C. 0,0143M

D. 7,15M

Câu 21: Trộn 100ml dung dịch Ba(NO3)2 0,05M vào 100ml dung dịch HNO3 0,1M. Nồng độ ion NO3- trong dung dịch
thu được là
A. 0,2M

B. 0,1M

C. 0,15M

D. 0,05M

Câu 22: Trộn 2 thể tích dung dịch axit H2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch axit H2SO4 0,5M được dung dịch H2SO4
có nồng độ mol là
A. 0,4M

B. 0,25M

C. 0,38M


D. 0,15M

Câu 23: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch được trộn từ 200ml dung dịch NaCl 1M và 300ml dung
dịch CaCl2 0,3M
A. [Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,6M
B. [Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,15M
C. [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,76M
D. [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,49M
Câu 24: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), SO2, CH3COOH, N2O5, CuO,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 25: Trong các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Nhóm chất điện li yếu là
A. HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2.

B. HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4.

C. HgCl2, Sn(OH)2, NH4Cl, HNO2.

D. HgCl2, Sn(OH)2, HNO2, H2SO4.


Câu 26: Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau

a. NaCl.

b. Ba(OH)2.

A. a, b, c, f.

c. HNO3.
B. a, d, e, f.

d. HgCl2.

e. Cu(OH)2.

C. b, c, d, e.

f. MgSO4.

D. a, b, c, e.

Câu 27: Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào sau đây:
A. H+, CH3COO- .

B. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.

C. H+, CH3COO-, H2O.

D. CH3COOH, CH3COO-, H+.

Câu 28: Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 trong nước thu được dung dịch A chứa số mol ion SO42- là
A. 0,1 mol


B. 0,2 mol

C. 0,3 mol

D. 0,05 mol.

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A có 0,6 mol Al3+. Giá trị của m là
A. 102,6 gam

B. 68,4 gam

C. 34,2 gam

D. 51,3 gam

Câu 31: Cho 2 dung dịch axit là HNO3 và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng?
A.

[HNO3    HClO].

B.

[H  ]HNO3  [H  ]HClO

C.

[NO3 ]  [ClO  ]

D.


[H  ]HNO3  [H  ]HClO

Câu 32: Dãy chất nào sau đây là các chất điện li mạnh?
A. NaCl, CuSO4, Fe(OH)3, HBr.

B. KNO3, H2SO4, CH3COOH, NaOH.

B. CuSO4, HNO3, NaOH, MgCl2.

D. KNO3, NaOH, C2H5OH, HCl.

Câu 33: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ
mol ion sau đây là đúng ?
A. [H+] < [CH3COO-].

B. [H+] = 0,10M.

C. [H+] < 0,10M.

D. [H+] > [CH3COO-].


Câu 34: Một dung dịch chứa các ion với nồng độ tương ứng như sau: Na + 0,1M ; Cu2+ 0,2M ; SO42- 0,1M ; Cl xM.
Giá trị của x là

A. 0,1 M

B. 0,2 M


C. 0,3 M

D. 0,4 M

Câu 35: Dung dịch X có chứa: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. a + b = c + d.

B. a + 3b = c + 2d.

C. a + 3b = -(c + 2d).

D. a + 3b + c + 2d = 0.

Câu 36: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có
trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03.

B. 0,05 và 0,01.
2+

C. 0,03 và 0,02.

D. 0,02 và 0,05.

Câu 37: Dung dịch A chứa 0,1 mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO4 và còn lại là Cl-. Cô cạn dung dịch A thu được
47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là
A. Mg

B. Fe


3+

C. Cu

2-

D. Al

Câu 38: Để được một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,02 mol), Fe 2+ (0,03 mol), Cl (0,04 mol), SO42- (0,03
mol), ta có thể pha vào nước mấy muối ?
A. 2 muối

B. 3 muối

C. 4 muối

D. 2, 3 hoặc 4 muối

Câu 39: Dung dịch A có chứa 0,23 gam Na+; 0,12 gam Mg2+; 0,355 gam Cl - và m gam SO42-. Số gam muối khan
sẽ thu đ ược khi cô cạn dung dịch A l à


A. 1,185 gam

B. 1,19 gam

C. 1,2 gam

D. 1,158 gam


Câu 40: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất
A. NH4NO3

B. Al2(SO4)3

C. H2SO4

D. Ca(OH)2

Câu 41: Dung dịch A có chứa các ion Mg2+ (0,03 mol), SO42- (0,09 mol), Al3+ (0,06 mol), NO3- (x mol). Muốn
có được dung dịch trên phải hòa tan 2 loại muối nào?
A. MgSO4, Al(NO3)3

B. Mg(NO3)2, Al2(SO4)3

C. Cả A và B đều đúng

D. Không thể pha dung dịch đó từ 2 muối.

Câu 42: Hoà tan hoàn toàn Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 100ml dung dịch X có nồng độ ion Fe3+ là 0,3 mol/l.
Số gam Fe2O3 đã phản ứng là
A 1,6

B. 2,4

C. 3,2

D. 4,8

Câu 43: Dung dịch X chứa các ion Ca2+: 0,1 mol; NO3-: 0,05 mol; Br-: 0,15 mol; SO42-: 0,1 mol và một ion kim loại

M. Cô cạn dung dịch thu được 33,3 gam muối khan. Ion kim loại M là
A. Na+

B. Fe2+

C. Mg2+

D. Fe3+

Câu 44: Cho bột Mg (dư) vào 150 ml dung dịch X gồm 2 axit HCl, H2SO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 1,68 lít H2 (đktc). Nồng độ ion H+ trong dung dịch X là
A. 0,5M

B. 0,4M

C. 1M

D. 2M

Câu 45: Hoà tan 2,3 gam Na vào 197,8 gam H2O, thu được dung dịch A có d = 1,08 g/ml. Nồng độ ion OH- trong
dung dịch A là
A. 0,54M

B. 0,27M

C. 1,08M

D. 0,35M

Câu 46: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?

A. HCl  H+ + Cl-.

B. CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+.

C. H3PO4  3H+ + 3PO43-.

D. Na3PO4  3Na + + PO43-.

Câu 47: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng?
A. H2SO4 ⇌ H+ + HSO4- .

B. H2CO3  H+ + HCO3-.

C. H2SO3  2H+ + SO32- .

D. Na2S  2Na + + S2-.

Câu 48: Nồng độ ion H+ trong dung dịch H2SO4 1,96% (d = 1,25 g/ml) là
A. 0,125M

B. 0,25M

C. 0,175M

D. 0,5M

Câu 49: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 xM (dung dịch A) với 400 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch H2SO4
1,5M. Nồng độ ion SO42- trong dung dịch A là
A. 2M


B. 2,5M

C. 2,75M

D. 3M
-

Câu 50: Một loại nước khoáng có thành phần các ion như sau (mg/l): Cl 1300; HCO3- 400; SO42- 300; Ca2+ 60; Mg2+
25; Na+, K+. Hàm lượng natri và kali có trong 1 lit nước là
A. 1,02 am < mNa+K < 1,729 gam

B. 42,09 gam < mNa+K < 71,37 gam

C. 1,02gam < mNa+K < 1,287 gam

D. 48,99 gam < mNa+K < 83,07 gam



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×