Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Giáo án Hóa học 10 Bài 33 (tiết 1) Axit sunfuric, muối sunfat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 51 trang )

NỘI QUY PHÒNG HỌC

1. Tắt mic.
2. Yêu cầu bật cam 100%
3. Ghi chép bài đầy đủ, hăng hái xây dựng bài.
4. Ngồi suốt buổi học.



Từ khóa

5

H

2

S
4

O

4
S

AXIT SUNFURIC

D A N G T H U H I
S O 2
4
O X I T A X I T


H I D R O S U N F

Câu 2: Công thức
Câu 1:Câu
S và
SSO
4:
 2
Câu
3:loại
Nguyên
tố
của
một
oxit
5:
của
đượcCâu
gọithuộc
là Tên
gì của
loại
lưulưu
huỳnh
có bao
của
huỳnh
một
loại
khí


nhau?
oxit

?
nhiêu
trạng
thái
vừa
có tính
khử
mùi trứng thối?
và tínhoxi
oxihóa?
hóa?

N H

U

A





Quan sát lọ axit H2SO4 đặc và cho biết
 Chất
như H
dầu.

tính
chấtlỏng,
vật lísánh
của axit
2SO4 ?
 Không màu, không bay hơi.
+Trạng
Nặngthái?
hơn nước  2 lần (H2SO4 98% có D =
3)
1,84
g/cm
+ Màu sắc?
 Tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt.
+Tính
bayđặc
hơi?rất hút ẩm  Dùng làm khô
H2SO
4
ẩm.
+khí
Nặng
hay nhẹ hơn nước?


?Có 2 cách pha loãng axit sunfuric đặc (H2SO4) sau.

Hãy chọn cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn?
Cách 1: Rót H2O vào H2SO4đặc
Cách 2: Rót H2SO4 đặc vào nước




H2SO4
H2SO4

H2O

Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt
đối không làm ngược lại.


H2O

Gây bỏng

H2SO4đặc




Axit có thể hủy hoại cơ thể khủng khiếp như thế nào?
Axit có thể gây tổn thương trên da chỉ trong vòng 5 giây. Axit đốt
cháy mô rất nhanh, nếu đốt qua lớp màng đáy (lớp sản sinh ra
phần da che phủ bề mặt) thì chắc chắn sẽ để lại sẹo dù chỉ diễn ra
trong tích tắc. Nếu chậm trễ hơn axit sẽ ăn vào phần cơ và gân
gây ra tình trạng bỏng nặng co rút, nếu sâu hơn sẽ hủy hoại cả
xương, khớp dẫn đến tàn phế suốt đời.



Sở dĩ axit có khả năng gây bỏng cơ thể con người bởi nó
phản ứng với các protein có trong tóc, móng chân, móng tay,
da… Khi tiếp xúc với da, axit làm ngưng kết các protein của mô
và hút nước của tế bào. Chúng cũng hóa hợp với protein tạo
thành protein axit, các protein này vẫn mang tính axit và tiếp tục
gây phỏng sâu.
Nếu nồng độ axit càng đặc, thời gian tiếp xúc càng dài thì
bỏng và hoại tử càng nặng và sâu, khả năng hồi phục gần như
bằng không.


Cần làm gì khi bị dính axit?
- Tuyệt đối không cố gắng cởi phần quần áo dính với vết bỏng nặng.
Như thế sẽ gây đau đớn, làm lột phần da thịt theo và làm tăng nguy cơ
nhiễm trùng vết thương.

-Rửa sạch vết thương dưới vòi nước chảy. Không được ngâm trực tiếp
trong chậu nước. Thương tổn do axit gây ra rất dễ nhiễm trùng.
-Không được dùng đá chườm lên vết thương.
- Không sử dụng khăn lau có sợi. Các sợi có thể dính vào vết bỏng gây
đau đớn cho nạn nhân khi lấy ra và làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết
thương.
- Không bóp hay làm vỡ các bong bóng nước vì sẽ làm tăng nguy cơ
nhiễm trùng.


- Không sử dụng kem đánh răng hay xà phòng bôi lên vết bỏng.
Các chất này sẽ dính vào vết thương, gây đau đớn cho nạn nhân
và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
- Không được dùng trà hoặc xút bôi vào vết bỏng vì khi bôi vào vết

thương sẽ gây ra nhiều phản ứng hóa học khiến phỏng nặng thêm.
- Hóa chất hoặc axit bắn vào mắt, Nếu có thể, hãy dìu họ đến vòi
nước và ghé mắt vào cho vòi nước chảy nhẹ liên tục trong ít nhất là
15 phút, sau đó chuyển đến bệnh viện gần nhất.


TÍNH AXIT MẠNH

+6

-2
S

0
,S

+4
,S

+6
S

TÍNH OXI
HÓA MẠNH





TT

1

Tên thí
nghiệm
Làm đổi
màu quỳ
tím

2

NaOH
dụng
H2SO4
loãng

3

CaCO3
dụng
H2SO4
loãng

Cách tiến hành
-Nhỏ 1 giọt dd H2SO4
loãng vào giấy quỳ
quan sát hiện tượng.

tác -Cho vào ống nghiệm
với 1 ml dung dịch NaOH
sau đó nhỏ 1 giọt

phenolphtalein
vào
quan sát rồi sau đó ta
thêm 1 ml dd H2SO4
loãng vào quan sát hiện
tượng.
tác -Cho vào ống nghiệm
với 1 cục nhỏ CaCO3 sau
đó nhỏ dd H2SO4 loãng
vào quan sát hiện

Hiện tượng

Giải thích, viết PTHH


TT
1

Tên thí
nghiệm
Làm đổi
màu quỳ
tím

2

NaOH
dụng
H2SO4

loãng

3

CaCO3
dụng
H2SO4
loãng

Cách tiến hành

Hiện tượng

Giải thích, viết PTHH

-Nhỏ 1 giọt dd H2SO4 -Qùy tím chuyển
loãng vào giấy quỳ sang màu đỏ
quan sát hiện tượng.

tác -Cho vào ống nghiệm
với 1 ml dung dịch NaOH
sau đó nhỏ 1 giọt
phenolphtalein
vào
quan sát rồi sau đó ta
thêm 1 ml dd H2SO4
loãng vào quan sát hiện
tượng.
tác -Cho vào ống nghiệm
với 1 cục nhỏ CaCO3 sau

đó nhỏ dd H2SO4 loãng
vào quan sát hiện
tượng.

-Ban đầu dung
dịch có màu hồng
sau đó dung dịch
sang không màu

- Chất rắn tan ra,
có bọt khí xuất
hiện.

NaOH + H2SO4→ Na2SO4+ H2O


1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng:
>Tính axit mạnh
 Làm quỳ tím hóa đỏ.
 Tác dụng với kim loại hoạt động.
M + nH2SO4 loãng M2(SO4)n + nH2
( Kl trước H)

( Hóa trị thấp)

VÍ DỤ:

FeSO4 + H2
Fe + H2SO4l………………………………....
Al2 ( SO4)3 + 3H2

2Al + 3H2SO4l …………………………………


1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng:
 Tác dụng với oxit bazơ - bazơ

Muối + nước

VÍ DỤ:

FeO + H2SO4l…………………………………
FeSO4 + H2O
FeSO4 + 2H2O
Fe(OH)2 + H2SO4l……………………………...

 Tác dụng với muối

Muối mới + axit mới

VÍ DỤ:

BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + H2SO4l ………………………………...
Na2SO4 + CO2 + H2O
Na2CO3 + H2SO4l ……………………………...


×