Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Ứng dụng phần mềm KIPOS tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Viện Đại học Mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 121 trang )

MỤC LỤC
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... 5
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................ 6
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 8
2. Tình hình nghiên cứu ............................................................................. 11
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ 15
4. Giải thuyết nghiên cứu........................................................................... 16
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 16
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 16
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài.............................................. 17
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu ................................................................... 18
9. Bố cục luận văn ..................................................................................... 18
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG .............. 20
PHẦN MỀM KIPOS TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN VIỆN
ĐẠI HỌC MỞ ................................................................................................. 20
1.1. Khái niệm chung về phần mềm ứng dụng trong hoạt động thƣ viện . 21
1.1.1.

Phần mềm tƣ liệu ...................................................................... 21

1.1.2.

Phần mềm tích hợp quản trị thƣ viện ........................................ 21

1.1.3.

Phần mềm quản lý bộ sƣu tập số .............................................. 23

1.2. Tổng quan về phần mềm KIPOS ........................................................ 27


1.2.1.

Cơ sở xây dựng phần mềm ....................................................... 27

1


1.2.2.

Các tính năng nổi bật ................................................................ 29

1.2.3.

Các phân hệ chức năng ............................................................. 32

1.3. Khái quát về Trung tâm Thông tin Thƣ viện Viện Đại học Mở ............. 35
1.3.1.

Lịch sử hình thành và phát triển................................................ 35

1.3.2.

Chức năng nhiệm vụ ................................................................. 37

1.3.3.

Cơ cấu tổ chức........................................................................... 39

1.3.4.


Đặc điểm vốn tài liệu ................................................................ 40

1.3.5.

Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin ................................... 41

1.4. Quá trình ứng dụng phần mềm KIPOS tại Trung tâm Thông tin Thƣ
viện Viện Đại học Mở .................................................................................. 46
1.4.1.

Quá trình chuyển đổi từ Libol và Dspace sang KIPOS ............ 46

1.4.2.

So sánh phần mềm KIPOS với Libol ........................................ 50

1.4.3.
Tiêu chí đánh giá hiệu quả ứng dụng phần mềm KIPOS tại
Trung tâm Thông tin- Thƣ viện Viện Đại học Mở ................................... 52
Chƣơng 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KIPOS TẠI TRUNG TÂM THÔNG
TIN THƢ VIỆN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ........................................... 54
2.1. Thực trạng ứng dụng ứng dụng phần mềm KIPOS ............................. 54
2.1.1. Phân hệ Biên mục ........................................................................... 54
2.1.2. Phân hệ Quản lý Kho tƣ liệu số ...................................................... 62
2.1.3. Phân hệ Biên tập tài liệu số............................................................. 66
2.1.4. Phân hệ Quản lý Lƣu thông ............................................................ 78
2.1.5. Phân hệ Tra cứu .............................................................................. 84
2.1.6. Cổng thông tin điện tử .................................................................... 90
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình ứng dụng phần mềm KIPOS ...... 94


2


2.2.1. Nguồn thông tin số .......................................................................... 94
2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật ................................................................... 96
2.2.3. Nguồn nhân lực ............................................................................... 98
2.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng phần mềm KIPOS ................................. 100
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ........................................................................... 100
2.3.2. Những hạn chế .............................................................................. 104
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM
KIPOS TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN ................................ 107
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ .................................................................................... 107
3.1. Nhóm giải pháp về nguồn lực thông tin ........................................... 107
3.1.1.

Phát triển nguồn thông tin số .................................................. 107

3.1.2.

Tăng cƣờng chia sẻ nguồn lực thông tin ................................. 108

3.2. Nhóm giải pháp về phần mềm .......................................................... 108
3.2.1.

Sử dụng tối đa các tính năng của phần mềm .......................... 108

3.2.2.

Hoàn thiện phần mềm ............................................................. 110


3.3. Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật ...................................... 111
3.3.1.

Nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin ..................... 111

3.3.2.

Trang bị các thiết bị hiện đại cho thƣ viện.............................. 111

3.4. Nhóm giải pháp về con ngƣời .......................................................... 112
3.4.1.

Tăng cƣờng đội ngũ cán bộ thƣ viện có trình độ .................... 112

3.4.2.

Trang bị kỹ năng thông tin cho bạn đọc ................................. 113

KẾT LUẬN ................................................................................................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 117

3


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa của từ

CNTT


Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu

ĐH

Đại học

METS

Metadata Encoding and Transmission Standard

KIPOS

Knowledge Information Portal Solution

TTTV

Thông tin - Thƣ viện

4


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Số lƣợng tài liệu truyền thống (thống kê tháng 6/2015) ................ 40
Bảng 1.2: Số lƣợng tài liệu số (thống kê tháng 6/2015) ................................. 41
Bảng 1.3: Mức độ đáp ứng nhu cầu tin theo các loại hình tài liệu ................. 45

Bảng 1.4: Số lƣợng biểu ghi (thống kê tháng 6/2015) .................................... 49

5


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Giao diện Trình biên tập MARC .................................................... 55
Hình 2.2: Giao diện thiết lập bộ sƣu tập ......................................................... 56
Hình 2.3: Giao diện quản lý các bộ sƣu tập .................................................... 56
Hình 2.4: Giao diện kết quả biên mục sau khi tra cứu trên OPAC ................. 58
Hình 2.5: Giao diện Thêm trƣờng dữ liệu....................................................... 58
Hình 2.6: Giao diện Thêm trƣờng con ............................................................ 59
Hình 2.7: Giao diện kết quả biên mục sau khi tra cứu trên OPAC ................. 59
Hình 2.8: Giao diện Chuyển đổi MARCXML-ISO2709 ................................ 60
Hình 2.9: Giao diện Nhập khẩu siêu dữ liệu ................................................... 61
Hình 2.10: Giao diện Quản lý kho tƣ liệu số .................................................. 63
Hình 2.11: Giao diện Quản lý kho tƣ liệu số với các tệp nội dung ................ 64
Hình 2.12: Cấu trúc một biểu ghi METS ........................................................ 67
Hình 2.13: Cửa sổ biên tập METS .................................................................. 69
Hình 2.14: giao diện Map to METS ................................................................ 69
2.15: Trình đơn thêm StructMap ..................................................................... 70
Hình 2.16: Cửa sổ đặc tính Bản đồ cấu trúc ................................................... 70
Hình 2.17: Trình đơn thêm phần div ............................................................... 71
Hình 2.18: Cửa sổ thuộc tính phần tử div ....................................................... 72
Hình 2.19: Cửa sổ biên tập METS hiển thị cấu trúc vật lý ............................. 72
Hình 2.20: Cửa sổ đặc tính StructMap ............................................................ 73
Hình 2.21: Cửa sổ thuộc tính phần tử div ....................................................... 73
Hình 2.22: Cửa sổ biên tập METS hoàn thành cấu trúc logic ........................ 74
Hình 2.23: Giao diện tài liệu số sau khi biên tập METS ................................ 77
Hình 2.24: Giao diện cho mƣợn tài liệu .......................................................... 79

Hình 2.25: Giao diện hồ sơ độc giả................................................................. 81

6


Hình 2.26: Giao diện hoạt động đầu mục của độc giả .................................... 81
Hình 2.27: Giao diện hoạt động METS của độc giả ....................................... 82
Hình 2.28: Giao diện thông tin độc giả trên web ............................................ 82
Hình 2.30: Giao diện tìm lƣớt ......................................................................... 85
Hình 2.31: Giao diện tìm theo từ khóa............................................................ 86
Hình 2.32: Giao diện tìm tin trình độ cao ....................................................... 87
Hình 2.33: Giao diện tìm kiếm toàn văn ......................................................... 87
Hình 2.34: Giao diện tìm kiếm liên thƣ viện .................................................. 88
Hình 2.36: Giao diện chung kết quả tìm kiếm ................................................ 89
Hình 2.37 :Kiến trúc Cổng thông tin điện tử KIPOS.WebPortal ................... 92
Hình 2.38: Giao diện cổng thông tin điện tử................................................... 94
Hình 2.39: Sơ đồ vai trò của cán bộ thƣ viện trong thƣ viện số ..................... 99

7


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền văn minh trí tuệ, với sự phát triển nhanh
chóng của nền kinh tế tri thức, sự hình thành xã hội thông tin và xu hƣớng giao
lƣu, hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng ở mọi lĩnh vực hoạt động. Xã hội
thông tin và nền kinh tế tri thức đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời
sống xã hội. Thông tin tri thức đã trở thành nguồn tài nguyên quan trọng nhất
của xã hội và mọi cá nhân. Việc tiếp cận và sở hữu thông tin là điều kiện sống
còn và phát triển của m i quốc gia. Trong khi đó thƣ viện là nơi lƣu giữ tinh

hoa văn hóa của nhân loại, là cái nôi sản sinh ra các công trình nghiên cứu khoa
học và các sản phẩm công nghệ phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nƣớc.
Chính vì vậy thƣ viện phải là nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho ngƣời
đọc phát triển toàn diện, đặc biệt là tƣ duy sáng tạo, góp phần giúp nhà trƣờng
hoàn thành sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc.
Hiện nay khi công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, hoạt động thông tin
thƣ viện đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức không hề nhỏ trong công
cuộc hội nhập cùng với xu thế phát triển chung của tất cả các ngành nghề, lĩnh
vực khác trong xã hội. Thực tế cho thấy, những năm qua công nghệ thông tin
cũng đã làm thay đổi tƣ duy, diện mạo của nhiều thƣ viện trong và ngoài nƣớc.
Nhờ công nghệ thông tin mà công tác tổ chức, quản lý, khai thác các sản phẩm
và dịch vụ trong thƣ viện đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, đáp ứng đầy
đủ, nhanh chóng và chính xác nhu cầu của đông đảo bạn đọc hơn.
Tại Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực thông tin
thƣ viện trong vài chục năm trở lại đây đã giúp cải tiến toàn bộ quy trình
nghiệp vụ hiện hành. Đặc biệt theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 4
tháng 5 năm 2007 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phê duyệt phát triển

8


ngành Thƣ viện Việt Nam định hƣớng đến năm 2020 là “Ứng dụng khoa học
công nghệ cao nhằm tự động hoá, hiện đại hoá trong các khâu hoạt động của
thƣ viện. Phát triển thƣ viện điện tử và thƣ viện kỹ thuật số”.
Cùng với với xu hƣớng phát triển và nhu cầu ứng dụng công nghệ thông
tin vào việc chuẩn hoá các quy trình nghiệp vụ thông tin thƣ viện, việc lựa chọn
phần mềm phù hợp cho m i thƣ viện để có thể đem lại hiệu quả cao nhất trong
công tác nghiệp vụ, phục vụ bạn đọc, cũng nhƣ trao đổi chia sẻ nguồn tin là
vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu.
Viện ĐH Mở có đặc thù là một cơ sở đào tạo đa ngành, các cơ sở đào tạo

nằm rải rác trên khắp cả nƣớc, loại hình đào tạo vừa tại ch , vừa từ xa. Vì vậy
thƣ viện phải là nơi cung cấp những nguồn thông tin tài liệu phục vụ cho các
chƣơng trình đào tạo đa dạng của Viện, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng
dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của cán bộ, sinh viên trong trƣờng, góp
phần vào sự nghiệp giáo dục, đào tạo chung của cả nƣớc.
Năm 2008 khởi đầu cho công cuộc ứng dụng công nghệ thông tin tại
Trung tâm TTTV Viện ĐH Mở, thƣ viện đã sử dụng phần mềm quản trị thƣ
viện tích hợp Libol 6.0 và phần mềm mã nguồn mở Dspace. Việc sử dụng cùng
một lúc hai phần mềm Libol và Dspace trong một hệ thống thƣ viện đã mang
lại lợi ích trong quá trình xây dựng thƣ viện điện tử tại Trung tâm TTTV Viện
ĐH Mở. Phần mềm Libol với vai trò là một hệ quản trị thƣ viện tích hợp, quản
lý toàn bộ những dữ liệu thƣ mục của thƣ viện, h trợ cán bộ thƣ viện trong
các hoạt động nghiệp vụ; Phần mềm mã nguồn mở Dspace quản lý các cơ sở
dữ liệu toàn văn, xây dựng các bộ sƣu tập giúp bạn đọc có thể tìm đọc,
download tài liệu số, h trợ quá trình học tập, nghiên cứu và giảng dạy.
Tuy nhiên đây là hai phần mềm riêng biệt, việc tích hợp đƣợc cả hai
phần mềm để sử dụng một dữ liệu chung, thống nhất là một điều không thể, vì

9


nền tảng, cấu trúc hệ thống của hai phần mềm hoàn toàn độc lập. Sau khi sử
dụng một thời gian, nhận thấy điều bất cập đó, Trung tâm TTTV Viện Đại
học Mở đã quyết định chuyển đổi phần mềm quản lý thƣ viện từ việc kết hợp
hệ quản trị thƣ viện tích hợp Libol với phần mềm mã nguồn mở Dspace sang
sử dụng phần KIPOS, để quản lý thƣ viện một cách tổng thể, thống nhất, vừa
dễ dàng cho công tác nghiệp vụ và phục vụ bạn đọc, vừa đơn giản trong việc
quản lý dữ liệu thƣ viện một cách khoa học.
KIPOS – Knowledge Information Portal Solution là giải pháp phần mềm
quản lý thƣ viện của Công ty Hiện Đại – là một công ty phát triển các giải

pháp dựa trên công nghệ của Microsoft, thành lập tháng 10 năm 2004. Công
ty hoạt động trên hai lĩnh vực chính: Giải pháp giáo dục – cung cấp và phát
triển các sản phẩm phần mềm và dịch vụ h trợ cho vấn đề tự động hóa thƣ
viện, h trợ đào tạo ngày nay; Giải pháp doanh nghiệp – tập trung phát triển
các sản phẩm phần mềm và dịch vụ h trợ doanh nghiệp. KIPOS đƣợc xây
dựng để trở thành một giải pháp tổng thể tích hợp hoàn chỉnh, h trợ tối đa
công tác quản lý mọi dạng thông tin tƣ liệu từ truyền thống tới tài liệu số và
xuất bản điện tử của thƣ viện bằng công nghệ và kỹ thuật mới nhất. Đƣợc
thiết kế và phát triển bởi một đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin và
nghiệp vụ thƣ viện với trên 10 năm kinh nghiệm phát triển và triển khai các
giải pháp quốc tế, KIPOS là một giải pháp hoàn toàn tuân theo qui trình
nghiệp vụ quốc tế và các chuẩn công nghiệp trong ngành.
KIPOS có đầy đủ các phân hệ phù hợp với từng quy trình nghiệp vụ
chuẩn của một cơ quan thông tin thƣ viện, từ hoạt động bổ sung, biên mục, tra
cứu trực tuyến OPAC, quản lý lƣu thông tài liệu, các xuất bản phẩm định kỳ,
cũng nhƣ việc quản lý kho tài liệu số, biên tập tài liệu số theo các chuẩn hiện
hành, trình diễn và lƣu thông tài liệu số trong thƣ viện. Các phân hệ chức
năng của KIPOS đƣợc phân hoạch thành 2 vùng chính có thể triển khai độc
10


lập hoặc phối hợp trong một giải pháp thống nhất: KIPOS.Automation – Tự
động hóa thƣ viện và KIPOS.Digital – Quản lý thƣ viện số, kết hợp với Cổng
thông tin điện tử, trên cùng một giao diện, một hệ điều hành, cho phép tối ƣu
hóa hoạt động của của một thƣ viện hiện đại.
Hiện nay đã có nhiều thƣ viện công cộng cũng nhƣ thƣ viện trƣờng đại
học trong nƣớc ứng dụng phần mềm KIPOS trong quá trình xây dựng thƣ
viện điện tử. Trong đó phải kể đến Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Viện Đại
học Mở (Trung tâm TT-TV Viện ĐH Mở). Qua thời gian ứng dụng, phần
mềm KIPOS đã mang lại những hiệu quả rõ rệt trong hoạt động thƣ viện theo

hƣớng hiện đại hóa. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn một số hạn chế do các
yếu tố chủ quan cũng nhƣ khách quan mang lại trong quá trình triển khai ứng
dụng công nghệ. Để có đƣợc những đánh giá đúng đắn trên cơ sở khoa học về
phần mềm và khả năng ứng dụng của các cơ quan thông tin thƣ viện, tôi mạnh
dạn chọn đề tài “Ứng dụng phần mềm KIPOS tại Trung tâm Thông tin - Thư
viện Viện Đại học Mở” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình, với mong
muốn nắm bắt đƣợc thực trạng ứng dụng KIPOS tại các cơ quan thƣ viện nói
chung, thƣ viện Viện ĐH Mở nói riêng, trên cơ sở đó góp phần hoàn thiện
phần mềm và nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin thƣ viện đáp ứng tối đa
nhu cầu của ngƣời dùng tin.
2. Tình hình nghiên cứu
Lĩnh vực nghiên cứu về phần mềm thƣ viện trong nƣớc từ trƣớc đến nay
đã có một số tác giả khai thác. Trên phƣơng diện nghiên cứu về một phần
mềm quản lý thƣ viện tại cơ quan cụ thể, để thấy đƣợc tính ƣu việt khi ứng
dụng phần mềm thƣ viện trong quá trình quản lý, khai thác cũng nhƣ hoạt
động nghiệp vụ của cơ quan, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm khắc phục
những điểm hạn chế, nâng cao chất lƣợng hoạt động của cơ quan thƣ viện,

11


xây dựng thƣ viện điện tử, thƣ viện số đáp ứng yêu cầu tự động hóa các hoạt
động thông tin thƣ viện trong nƣớc.
Libol và Ilib là hai phần mềm thƣ viện chủ yếu đƣợc các tác giả nghiên
cứu trong những năm qua. Hầu hết các công trình luận văn này đã đi sâu vào
nghiên cứu thực trạng việc sử dụng phần mềm Libol hoặc Ilib tại cơ quan cụ
thể, để thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế trong quá trình triển khai
sử dụng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc ứng dụng phần
mềm thƣ viện một cách hiệu quả nhất. Với hƣớng nghiên cứu này phải kể đến
một số công trình luận văn nghiên cứu sau:

“Ứng dụng phần mềm Libol 5.5 tại Trung tâm Thông tin thư viện trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội” của tác giả Tào Thị Thanh Mai bảo vệ năm 2013.
“Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0 tại Trung tâm Thông
tin thư viện Đại học Hà Nội” của tác giả Trần Thu Thủy bảo vệ năm 2012.
“Khảo sát ứng dụng phần mềm Libol 6.0 tại Trung tâm Thông tin thư
viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân” của tác giả Phạm Thị Thanh Mai bảo
vệ năm 2011.
“Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib tại các thư viện trên địa
bàn Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thùy Linh bảo vệ năm 2011.
“Nghiên cứu nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm Libol 5.0 tại Thư
viện trường Đại học Xây dựng Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh
bảo vệ 2008.
“Khảo sát ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 5.0 tại Trung
tâm Thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” của tác giả Chu Vân
Khánh bảo vệ năm 2006.

12


Ngoài ra còn có các bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí chuyên ngành,
trên website của các tác giả nghiên cứu về các phần mềm khác, bao gồm cả
Hệ quản trị thƣ viện tích hợp và phần mềm mã nguồn mở. Những bài nghiên
cứu ngắn gọn nêu bật những tính năng nổi trội nhất của phần mềm, hoặc thực
trạng ứng dụng phần mềm tại một thƣ viện cụ thể, và đƣa ra những nhận xét
về phần mềm cũng nhƣ giải pháp khắc phục những hạn chế trong quá trình
ứng dụng. Phải kể đến một số bài nghiên cứu sau:
“Ứng dụng Phầm mềm Dspace phiên bản 4.0 trong xây dựng thư viện
số”của tác giả Phan Ngọc Đông đăng trên Tạp chí Thƣ viện Việt Nam số 4 (2014)
“Ứng dụng phần mềm Quản trị Thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha –
Giải pháp tốt cho hệ thống thư viện đại học, cao đẳng ở Việt Nam” của tác

giả Dƣơng Thị Thu Thủy đăng trên Tạp chí Thƣ viện Việt Nam số 2 (2014)
“Phần mềm Quản trị Thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha cho hệ thống
thư viện Việt Nam” của tác giả Nguyễn Huy Chƣơng đăng trên Tạp chí Thông
tin Tƣ liệu số 3 (2014).
“Thư viện số Elib – Giải pháp phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số
trong các thư viện trường cao đẳng, đại học” của tác giả Hứa Văn Thành
đăng trên Tạp chí Thƣ viện Việt Nam số 2 (2013).
“Dspace – Giải pháp xây dựng thư viện số” của tác giả Phan Ngọc
Đông đăng trên Tạp chí Thƣ viện Việt Nam số 3 (2012).
“Ứng dụng phần mềm Vemis – Library vào dạy học trong ngành Thông
tin – Thư viện ở trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế” của tác giả Hứa
Văn Thành đăng trên Tạp chí Thƣ viện Việt Nam số 1 (2012).
“Ứng dụng phần mềm Ilib Easy trong hoạt động thông tin thư viện
trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa” của tác giả Trịnh Tất Đạt
đăng trên Tạp chí Thƣ viện Việt Nam số 6 (2011).

13


“Lưu trữ và quản lý báo – tạp chí trong phân hệ Kiểm soát ấn phẩm
định kỳ của phần mềm Vebrary” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà đăng trên
Tạp chí Thƣ viện Việt Nam số 4 (2011).
“Sử dụng Greenstone để xây dựng bộ sưu tập số thư viện” của tác giả
Nguyễn Minh Hiệp đăng trên Tạp chí Thƣ viện Việt Nam số 2 (2007).
Trên thế giới, lĩnh vực nghiên cứu về phần mềm thƣ viện cũng đã có một
số công trình. Tác giả xin đƣa ra một số bài nghiên cứu tác giả đã tìm đọc trên
tạp chí online, trên website của một số cơ quan thông tin thƣ viện nhƣ sau:
“Library software products in Nigeria: A survey of uses and
assessment” của các tác giả Ayodele Smart Obajemu, Joseph N. Osagie,
Helen Olubunmi Jaiyeola Akinade và Felix C. Ekere đăng trên Tạp chí

Academic Journal – tập 5 số 5 (2013).
“Greenstone: Open-Source Digital Library Software with End-User
Collection Building” của 3 tác giả Ian H. Witten, David Bainbridge và Stefan
J. Boddie (Đại học Waikato - New Zealand) đăng trên Tạp chí Online
Information Review – tập 25 số 5 (2001).
“Greenstone – Open Source Digital Library Software” của 3 tác giả Ian
H. Witten, David Bainbridge và Stefan J. Boddie (Đại học Waikato - New
Zealand) đăng trên Tạp chí D-Lib Magazine – tập7 số 10 (2001).
“Adoption of Open Source Digital Library Software Packages A
Survey” của tác giả Sanjo Jose (Trung tâm Quốc gia về Thông tin Khoa học,
Viện Khoa học Ấn Độ, Bengalooru) đăng trên website
(kho dữ liệu số quốc tế về khoa học thông tin thƣ viện – LIS).
“Digitize Your Collections with Greenstone Digital Library Software:
An Open Source” của tác giả Kanwaljit Kaur Dhindsa (Thƣ viện trung tâm

14


Guru Nanak Dev Engg – Đại học Ludhiana) đăng trên website của Thƣ viện
có địa chỉ: />Trong suốt quá trình nghiên cứu về đề tài này, tôi đã tìm hiểu và khẳng
định rằng nghiên cứu về việc ứng dụng phần mềm KIPOS tại một cơ quan cụ
thể từ trƣớc tới nay chƣa có tác giả nào nghiên cứu. Bên cạnh đó, cũng chƣa có
đề tài luận văn thạc sĩ nào nghiên cứu về một lĩnh vực cụ thể tại Trung tâm TTTV Viện ĐH Mở. Chính vì thế tôi mạnh dạn chọn đề tài “Ứng dụng phần mềm
Quản lý Thư viện KIPOS tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Viện Đại học
Mở” làm đề tài luận văn cao học của mình, với hi vọng là một nghiên cứu mới
mẻ về lĩnh vực ứng dụng phần mềm thƣ viện KIPOS tại một cơ quan thƣ viện.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.

Mục đích nghiên cứu


Nghiên cứu hiện trạng ứng dụng phần mềm KIPOS tại Trung tâm TTTV Viện ĐH Mở nhằm có cơ sở căn cứ khoa học, đề xuất những giải pháp có
tính khả thi cho việc hoàn thiện phần mềm quản lý thƣ viện, nâng cao ứng
dụng KIPOS trong hoạt động nghiệp vụ, cũng nhƣ phục vụ thông tin đáp ứng
nhu cầu của ngƣời dùng tin tại Trung tâm TT-TV Viện ĐH Mở.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến phần mềm thƣ viện,
bao gồm cả Hệ quản trị thƣ viện tích hợp và Phần mềm quản lý thƣ viện số;
Các tính năng, đặc điểm của phần mềm KIPOS.
- Khảo sát, phân tích thực trạng và kết quả triển khai ứng dụng phần
mềm KIPOS tại Trung tâm TT-TV Viện ĐH Mở.
- Đƣa ra những nhận xét, đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện
phần mềm KIPOS, đẩy mạnh quá trình ứng dụng có hiệu quả phần mềm này
trong hoạt động thông tin thƣ viện của Trung tâm.
15


4. Giải thuyết nghiên cứu
Việc triển khai ứng dụng phần mềm KIPOS tại Trung tâm TT-TV Viện
ĐH Mở thay thế cho hệ quản trị thƣ viện tích hợp Libol và phần mềm mã
nguồn mở Dspace sẽ tối ƣu hóa đƣợc hoạt động thông tin thƣ viện của Trung
tâm, từng bƣớc xây dựng Trung tâm thành một thƣ viện điện tử hiện đại, phục
vụ nhu cầu thông tin của sinh viên cũng nhƣ cán bộ trong hệ thống giáo dục
của Viện ĐH Mở, đáp ứng yêu cầu giáo dục từ xa của Viện.
KIPOS sẽ thay thế toàn bộ các quy trình nghiệp vụ trong thƣ viện, từ bổ
sung, biên mục, lƣu thông, quản lý dữ liệu thƣ mục cũng nhƣ cơ sở dữ liệu
toàn văn, tra cứu tài liệu…

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1.

Đối tượng nghiên cứu

Phần mềm KIPOS đƣợc sử dụng tại Trung tâm TT-TV Viện ĐH Mở Hà Nội.
5.2.

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Trung tâm TT-TV Viện ĐH Mở Hà Nội (cơ sở tại
Tòa nhà An Huy, GD-1B Cụm KCN Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội).
- Phạm vi thời gian: Từ tháng 8 năm 2014 đến nay (Từ khi Trung tâm
TT-TV Viện ĐH Mở bắt đầu ứng dụng phần mềm KIPOS)
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1.

Phương pháp luận

Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
khi xem xét nghiên cứu quá trình ứng dụng phần mềm KIPOS trong hoạt
động của Trung tâm TT-TV Viện ĐH Mở theo nguyên tắc khách quan khách
quan, toàn diện, phát triển, lịch sử - cụ thể, và thực tiễn.

16


6.2.

Phương pháp nghiên cứu cụ thể


- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm kiếm, sƣu tập và đọc các tài liệu
liên quan đến hệ quản trị thƣ viện tích hợp, phần mềm quản lý tài liệu số (cả
phần mềm thƣơng mại và phần mềm mã nguồn mở), nghiên cứu các tài liệu
về thƣ viện điện tử, thƣ viện số, tự động hóa thƣ viện.
- Phương pháp quan sát, điều tra trực tiếp: khảo sát quá trình ứng dụng
KIPOS tại Trung tâm TT-TV Viện ĐH Mở, thu thập các dữ liệu liên quan đến
quá trình triển khai. Theo dõi trực tiếp từ công đoạn chuyển đổi phần mềm
Libol và Dspace sang KIPOS tại Trung tâm.
- Phương pháp phỏng vấn, trao đổi: đối thoại trực tiếp với cán bộ thƣ
viện và một số sinh viên có mặt tại thƣ viện về việc sử dụng phần mềm
KIPOS, những ƣu điểm, hạn chế của phần mềm; Trao đổi gián tiếp với cán bộ
thƣ viện thông qua email, điện thoại khi cần các số liệu, cũng nhƣ ý kiến chủ
quan của từng ngƣời về hiệu quả ứng dụng KIPOS.
- Phương pháp so sánh: So sánh phần mềm KIPOS với phần mềm Libol
và Dspace, từ đó chỉ ra những ƣu, nhƣợc điểm của từng phần mềm. Đƣa ra
những nhận xét cụ thể về từng tính năng cũng nhƣ mức độ phù hợp khi ứng
dụng vào thƣ viện.
- Phương pháp điều tra bảng hỏi: phát bảng hỏi cho 2 đối tƣợng chính là
cán bộ thƣ viện và sinh viên của Viện Đại học Mở, để biết những ý kiến cá
nhân của ngƣời sử dụng. Từ đó thu thập đƣợc những thông tin phản hồi có
tính trung thực cao.
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài
7.1.

Ý nghĩa khoa học

Luận văn đóng góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu làm phong phú
hơn lý luận về phần mềm quản lý thƣ viện, bao gồm cả hệ quản trị thƣ viện
tích hợp và phần mềm quản lý thƣ viện số.

17


7.2.

Ý nghĩa ứng dụng

Đánh giá thực trạng ứng dụng phần mềm Quản lý thƣ viện KIPOS tại
Trung tâm TT-TV Viện ĐH Mở, giúp cho thƣ viện rút ra kinh nghiệm khi
triển khai và ứng dụng phần mềm trong hoạt động nghiệp vụ cũng nhƣ phục
vụ nhu cầu tin cho bạn đọc.
Luận văn còn là tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên khi muốn
nghiên cứu về lĩnh vực phần mềm thƣ viện.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
Công trình này sẽ là một nghiên cứu mới mẻ về phần mềm thƣ viện nói
chung, phần mềm KIPOS nói riêng, phân tích cụ thể từng tính năng của phân
hệ, những ƣu điểm và hạn chế cần đƣợc khắc phục khi sử dụng phần mềm tại
Trung tâm TT-TV Viện ĐH Mở.
Bổ sung những thiếu sót lý luận và thực tiễn về phần mềm thƣ viện trong
các công trình nghiên cứu trƣớc đây. Nêu bật đƣợc hiệu quả ứng dụng KIPOS
trong công cuộc xây dựng thƣ viện điện tử tại Trung tâm TT-TV Viện ĐH
Mở, làm tiền đề cho quá trình hiện đại hóa thƣ viện tại các cơ quan khác trong
giai đoạn hiện nay.
Khẳng định việc ứng dụng phần mềm KIPOS tại thƣ viện sẽ mang lại hiệu
quả trong việc quản lý, nghiệp vụ, và phục vụ bạn đọc, tạo ra các sản phẩm cơ
sở dữ liệu hoàn chỉnh trong hoạt động thông tin thƣ viện của cơ quan.
9. Bố cục luận văn
Luận văn có độ dài khoảng 100 trang khổ giấy A4, ngoài phần mở đầu,
kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bảng chữ cái viết tắt, luận văn
đƣợc chia thành 3 chƣơng:


18


- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng dụng phần mềm KIPOS
tại Trung tâm Thông tin Thƣ viện Viện Đại học Mở
Trong chƣơng này, tác giả phân tích các nội hàm khái niệm liên quan
đến phần mềm thƣ viện, khái quát về những đặc điểm chung của Trung tâm
TTTV Viện ĐH Mở, sơ lƣợc về quá trình chuyển đổi phần mềm Libol và
Dpace sang sử dụng phần mềm KIPOS
- Chương 2: Ứng dụng phần mềm KIPOS tại Trung tâm Thông tin Thƣ
viện Viện Đại học Mở
Trong chƣơng này, tác giả nghiên cứu chuyên sâu về thực trạng ứng
dụng phần mềm KIPOS tại Trung tâm TTTV Viện ĐH Mở với từng phân hệ
cụ thể. Với m i phân hệ đều có những đánh giá khách quan dựa trên những
phân tích, so sánh và trao đổi với các chuyên gia trong quá trình nghiên cứu.
- Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm KIPOS tại
Trung tâm Thông tin Thƣ viện Viện Đại học Mở
Trong chƣơng này, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng phần mềm KIPOS phù hợp với đặc thù của thƣ viện cũng nhƣ
mô hình đào tạo của Viện ĐH Mở. Các giải pháp sẽ đƣợc phân chia theo từng
nhóm dựa trên những phân tích đánh giá thực trạng từ chƣơng 2.

19


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG
PHẦN MỀM KIPOS TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ
Sự phát triển vƣợt bậc khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông

tin và viễn thông đã làm thay đổi mọi mặt của xã hội, trong đó có ngành
TTTV. Chính vì vậy, tin động hóa công tác TTTV đã là một xu thế tất yếu
của tất cả các thƣ viện trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam, đem lại hiệu quả vô
cùng to lớn, tiêu biểu là sự ra đời của thƣ viện điện tử. Quá trình tin học hóa
đó gắn liền với sự ra đời và phát triển của các phần mềm ứng dụng trong hoạt
động TTTV.
Mở đầu cho việc ứng dụng tin học hóa hoạt động TTTV, tập trung vào
việc lƣu trữ, tìm kiếm tài liệu và tạo ra các sản phẩm thông tin thƣ mục, phần
mềm tƣ liệu ra đời và đáp ứng yêu cầu đó.
Việc ứng dụng tin học ngày càng mở rộng trong các hoạt động kỹ thuật
khác, hệ thống thông tin tự động hóa đƣợc triển khai cho từng công đoạn hoặc
toàn bộ quy trình nghiệp vụ TTTV nhƣ: quản lý công tác bổ sung, thực hiện
biên mục tự động, đánh chỉ số, tạo lập các bộ phiếu, tạo ra các sản phẩm
thông tin, các hoạt động tìm và khai thác dữ liệu, các hoạt động kiểm tra
thống kê. Đó là kết quả của sự ra đời và phát triển của phần mềm quản trị thƣ
viện tích hợp.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của thƣ viện điện tử,
yêu cầu quản lý và khai thác các nguồn thông tin số đang phát triển, mà các
bộ sƣu tập số toàn văn là thành phần cốt lõi, đã dẫn đến sự hình thành và phát
triển của phần mềm quản lý bộ sƣu tập số.

20


1.1.

Khái niệm chung về phần mềm ứng dụng trong hoạt động thƣ viện

1.1.1. Phần mềm tư liệu
Phần mềm tƣ liệu là phần mềm dùng để quản lý, lƣu trữ và tìm kiếm,

đồng thời tạo ra các sản phẩm thông tin thƣ mục. CSDL đƣợc tạo ra bởi phần
mềm tƣ liệu là CSDL thƣ mục, đó chính là bộ máy tra cứu thông tin tự động
hóa. [29, tr.104]
Ví dụ: Phần mềm CDI/ISIS là một trong những phần mềm tƣ liệu do
UNESCO phát triển, đã đƣợc sử dụng rộng rãi tại các thƣ viện ở Việt Nam từ
năm 1990. CDS/ISIS đã đƣợc Trung tâm Tƣ liệu Khoa học và Công nghệ
Quốc gia việt hóa để sử dụng với bộ mã chuẩn quốc gia TCVN3, và đƣợc đƣa
vào sử dụng từ cuối những năm 80 tại các thƣ viện lớn nhƣ Thƣ viện Quốc
gia, Thƣ viện Khoa học Kỹ thuật Trung ƣơng, Thƣ viện Khoa học Tổng hợp
thành phố Hồ Chí Minh. Các cơ quan này đều sử dụng CDS/ISIS để xây
dựng, quản lý và khai thác các CSDL của thƣ viện mình. Đến cuối 1994, đƣợc
sự giúp đỡ của Bộ Văn hóa Thông tin, thƣ viện của các tỉnh thành trong cả
nƣớc bắt đầu đƣợc trang bị máy tinhd, CDS/ISIS cũng từ đó mà đƣợc triển
khai ứng dụng rộng rãi tại các thƣ viện tỉnh.
Phần mềm tƣ liệu thích ứng với việc triển khai các ứng dụng tin học ở
giai đoạn đầu, với các ứng dụng mang tính cụ bộ xây dựng CSDL để quản lý
tài liệu của thƣ viện hoặc trung tâm thông tin. Ngày nay với sự phát triển
mạnh mẽ của CNTT và internet, phần mềm tƣ liệu không còn phù hợp nữa,
thay vào đó là phần mềm tích hợp quản trị thƣ viện.
1.1.2. Phần mềm tích hợp quản trị thư viện
Phần mềm tích hợp quản trị thƣ viện đóng vai trò tự động hóa và quy
trình hóa các tác nghiệp trong một cơ quan TTTV. Đây là phần mềm với

21


nhiều phân hệ (module) đƣợc thiết kế để giải quyết từng công việc cụ thể của
các bộ phận chức năng trong cơ quan TTTV.
Trong cuốn Tin học tƣ liệu của PGS.TS. Đoàn Phan Tân, phần mềm tích
hợp quản trị thƣ viện đƣợc định nghĩa là hệ thống phần mềm giúp tự động hóa

quy trình đƣờng đi của tài liệu và h trợ triển khai các sản phẩm và dịch vụ
thƣ viện. [29, tr.119] Nói cách khác, Phần mềm tích hợp quản trị thƣ viện là
hệ thống phần mềm có khả năng thực hiện toàn diện các chức năng quản lý
của thƣ viện bao gồm: theo dõi việc bổ sung tài liệu, biên mục tự động, tìm
tin tại ch hay từ xa, quản lý bạn đọc, quản lý lƣu thông tài liệu, quản lý kho,
trao đổi thông tin thƣ mục với các đơn vị khác…
Ví dụ: Phần mềm Libol là phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp do Công
ty Tinh Vân, Thƣ viện Quốc Gia và Trung tâm Thông tin tƣ liệu Khoa học và
Công nghệ Quốc gia phối hợp nghiên cứu và phát triển. Phần mềm Libol đã
nhận đƣợc tài trợ chính thức từ Ban chỉ đạo Chƣơng trình Quốc Gia về Công
nghệ thông tin trong chƣơng trình tài trợ cho các phần mềm nội địa năm 1998.
Theo thống kê đến năm 2010 đã có 134 đơn vị sử dụng phần mềm Libol,
trong đó có 78 trƣờng ĐH, CĐ và trung học.
Phần mềm Ilib là phần mềm do Công ty TNHH Giải pháp phần mềm
CMC nghiên cứu và phát triển để ứng dụng trong hoạt động của các cơ quan
TTTV tại Việt Nam từ năm 1999. Tính đến nay đã có hơn 100 thƣ viện trong
nƣớc sử dụng phần mềm Ilib trong đó có các Thƣ viện Quốc gia và các thƣ
viện tỉnh thành khác.
Về cấu trúc, phần mềm tích hợp quản trị thƣ viện bao gồm 2 nhóm
chính: Nhóm tác nghiệp và nhóm khai thác

22


- Nhóm tác nghiệp: bao gồm những chức năng dành cho cán bộ thƣ viện
nhƣ bổ sung, biên mục, quản lý kho, lƣu thông, quản lý ấn phẩm định
kỳ… nhằm h trợ các công việc nghiệp vụ khi xử lý tài liệu.
- Nhóm khai thác: bao gồm những chức năng dành cho ngƣời dùng tin
nhƣ tra cứu, đặt mƣợn, gia hạn, thông tin về tài khoản… h trợ bạn
đọc trong việc sử dụng tài liệu thƣ viện.


Hình 1.1: Mô hình chức năng của phần mềm tích hợp quản trị TV
1.1.3. Phần mềm quản lý bộ sưu tập số
Tài liệu số
Hiện nay đang có rất nhiều tranh luận và định nghĩa về tài liệu số và tài
liệu điện tử. Vấn đề gây tranh cãi này đã đƣợc phân chia theo 2 quan niệm:
một quan niệm cho rằng tài liệu số và tài liệu điện tử là hoàn toàn khác nhau,
một quan niệm khác lại cho rằng đây chỉ là hai cách gọi khác nhau cho một
loại hình tài liệu.
Theo tiêu chuẩn của Nga GOST R51141-98 thì "Tài liệu điện tử là
những tài liệu đƣợc tạo lập do sử dụng các vật mang tin và các phƣơng pháp
ghi bảo đảm việc xử lý thông tin bằng máy tính điện tử". Gần đây, trong một
23


số tài liệu nghiên cứu và đã đƣợc phát hành, tài liệu số đƣợc hiểu là “tập hợp
có tổ chức những bộ sƣu tập thông tin của các đối tƣợng số hoặc đã đƣợc số
hóa, đƣợc lƣu trữ trên MTĐT mà có thể truy cập, chia sẻ, khai thác theo các
giao thức và thủ tục tiêu chuẩn xác định trong môi trƣờng điện tử”.
Từ cách hiểu trên, nên về thực chất trong hoạt động thực tiễn, khái niệm
TLĐT và TLS đƣợc hiểu là tƣơng đƣơng. Do bản chất tồn tại và lƣu trữ hoàn
toàn khác biệt so với loại hình TL truyền thống nên TLS hay TLĐT chỉ có thể
truy cập, chia sẻ và khai thác trên máy tính.
Theo TS. Nguyễn Viết Nghĩa, “Tài liệu số bao gồm tất cả các dạng tài
liệu nhƣ sách, báo, tạp chí, các bộ phim, bản nhạc, các file multimedia, các
trang web, các cơ sở dữ liệu,… đƣợc bao gói hay đƣợc lƣu giữ trên các vật
mang tin điện tử, có thể đọc đƣợc, truy cập đƣợc thông qua máy tính hay
mạng máy tính.”
Bộ sưu tập số
Theo ODLIS - Từ điển trực tuyến về Khoa học Thông tin và Thƣ viện,

Sƣu tập thƣ viện là tập hợp nhiều tài liệu (sách, báo cáo, các hồ sơ,…) đƣợc
tập trung ở một nơi, vật lý hoặc ảo, bởi một hoặc một số ngƣời hoặc bởi một
tổ chức và đƣợc sắp xếp theo trật tự có hệ thống để h trợ tìm lại. Toàn bộ tập
hợp của sách và những tài liệu của thƣ viện, đƣợc biên mục và sắp xếp để h
trợ truy cập.
Cũng theo ODLIS, Sƣu tập số là sƣu tập của thƣ viện hoặc tài liệu lƣu
trữ đƣợc chuyển sang dạng thức đọc đƣợc bằng máy tính (machine readable
format) để bảo quản hoặc để cung cấp sự truy cập bằng điện tử. Sƣu tập số
cũng gồm các tài liệu thƣ viện đƣợc sản xuất ở dạng điện tử/số, nhƣ tạp chí
điện tử, sách điện tử, tài liệu tra cứu trực tuyến và trên CD-ROM, CSDL và
các tài nguyên khác dựa trên Web.

24


Nhƣ vậy Bộ sƣu tập số không chỉ là một tập hợp các tài liệu số, mà còn
phải là tập hợp các tài liệu hay đối tƣợng số (dƣới dạng văn bản, hình ảnh, âm
thanh, video…) đƣợc lựa chọn và tổ chức cùng với các siêu dữ liệu mô tả và có
ít nhất một giao diện cho ngƣời sử dụng truy cập thông qua môi trƣờng mạng.
Phần mềm quản lý bộ sưu tập số
Phần mềm này cho phép lƣu trữ và khai thác các loại tài liệu với nhiều
định dạng khác nhau nhƣ âm thanh, hình ảnh, phim, dữ liệu toàn văn, các tài
liệu đƣợc số hóa… H trợ xây dựng các giáo trình, bài giảng, sách điện tử,
biến các loại tài liệu này trở thành các dữ liệu của thƣ viện. Cho phép ngƣời
dùng tin truy cập và khai thác thông tin trực tuyến.
Nhƣ vậy ta có thể hiểu, phần mềm quản lý bộ sƣu tập số là phần mềm
quản lý toàn bộ các đối tƣợng số của thƣ viện, phân chia theo từng bộ sƣu tập
khác nhau, phục vụ cho việc lƣu giữ, truy cập và chia sẻ thông tin cùng một
lúc không giới hạn ngƣời dùng.
Ví dụ: Phần mềm Greenstone là phần mềm mã nguồn mở h trợ việc xây

dựng và phân phối các bộ sƣu tập số của thƣ viện trên internet hoặc trên CDROM. Greenstone là kết quả của dự án thƣ viện số tại trƣờng đại học
Waikato, NewZealand với sự hợp tác của hai tổ chức UNESCO và Human
Info NGO. Phiên bản đầu tiên của phần mềm đƣợc phát hành vào tháng 8
năm 2000. Mục đích của phần mềm Greenstone là trao quyền cho ngƣời sử
dụng, đặc biệt là thƣ viện các trƣờng ĐH để xây dựng thƣ viện số cho riêng
mình và chia sẻ nguồn lực thông tin trong cộng đồng.
Phần mềm Dspace là phần mềm mã nguồn mở h trợ giải pháp xây dựng
và phân phối các bộ sƣu tập trên internet. Dspace do thƣ viện của Học viện
Công nghệ Massachusets và Hewlett Pckard Labs phát triển. Phiên bản Dspae
đầu tiên phát hành vào tháng 11 năm 2002 với chức năng ban đầu là để quản
lý nguồn thông tin số nội sinh của học viện. Hiện nay đã có hơn 1700 trƣờng

25


×