Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Áp dụng công nghệ sinh thái trong quản lý và sử dụng bền vững đất nông nghiệp ( Nghiên cứu trường hợp Sapa và Hải Dương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH

P

NG C NG NGHỆ SINH TH I TRONG QUẢN
VÀ SỬ
NG ỀN VỮNG ĐẤT N NG NGHIỆP
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG H P SAPA VÀ HẢI Ư NG

C u

UẬN VĂN THẠC SĨ
:K
ọ Quả

H Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH

P

NG C NG NGHỆ SINH TH I TRONG QUẢN


VÀ SỬ
NG ỀN VỮNG ĐẤT N NG NGHIỆP
NGHI N CỨU TRƯỜNG H P SAPA VÀ HẢI Ư NG

Lu n v n Th c s chuyên ngành: Khoa học quản lý
Mã số: Đào t o thí điểm

Ng

ih

ng d n khoa học: TS Đ

H Nội - 2014

T

Tr ờ


ỜI CẢM

N

Lu n v n tốt nghiệp là kết quả học t p, rèn luyện của học viên trong
suốt th i gian học t p t i khoa Khoa học quản lý tr

ng Đ i học Khoa học Xã

hội và Nhân v n. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất đến Thầy

giáo-Tiến s Đào Thanh Tr
lu n v n này, từ định h

ng đã chỉ bảo trong suốt quá trình hoàn thành

ng chọn đề tài, lựa chọn ph ơng pháp nghiên cứu,

tìm kiếm tài liệu và góp ý cho nhiều nội dung quan trọng của lu n v n. Xin
cảm ơn PGS.TS. Vũ Cao Đàm đã dành th i gian trao đổi và giúp tôi làm rõ
thêm các ý t ởng của lu n v n.
Tôi cũng xin gửi l i cảm ơn t i ông Joachim Spangenberg, ông Josef
Settele và các chuyên gia, các nhà nghiên cứu thuộc dự án LEGATO đã cho
tôi cơ hội đ ợc trải nghiệm và tham gia các ho t động của dự án và quyết định
chọn đề tài này làm lu n v n th c sỹ.
Trong quá trình tiến hành khảo sát các nội dung của lu n v n, tác giả
cũng nh n đ ợc sự nhiệt tình giúp đỡ của Sở V n hóa, Thể thao và Du lịch
tỉnh Lào Cai, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hải D ơng, Chi
c c ảo vệ Thực v t cùng các hộ nông dân ở Sapa và Hải D ơng. Nh sự giúp
đỡ nhiệt tình của các quý vị mà tác giả đã có thêm cơ hội tìm hiểu sâu hơn về
nhiều nội dung của lu n v n. Tôi cũng muốn dành l i cảm ơn sâu sắc t i gia
đình, quý thấy cô,b n bè và các anh chị, các b n đồng nghiệp đã luôn sát cánh
và động viên tôi trong quá trình thực hiện Lu n v n.
Do sự h n chế về th i gian cũng nh n ng lực nghiên cứu, nh n thức
của bản thân nên lu n v n cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
mong nh n đ ợc sự đóng góp của quý thầy cô và b n bè để lu n v n đ ợc
hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn.


ANH M C TỪ VIẾT TẮT

CNST: Công nghệ sinh thái
U ND: Ủy ban Nhân dân
QHSDĐ, KHSDĐ: Quy ho ch sử d ng đất, kế ho ch sử d ng đất


M C

C

PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................... 3
1.
d
ọ đề t i .................................................................................................... 3
2 Tổ qu tì
ì
i
ứu .......................................................................... 4
3 Mụ ti u
i
ứu .............................................................................................. 7
4 P ạm vi
i
ứu ............................................................................................... 8
5 Mẫu k ả sát ........................................................................................................ 10
6 Câu ỏi
i
ứu .............................................................................................. 10
7 Giả t u ết
i
ứu ......................................................................................... 10

8 P ơ p áp
i
ứu .................................................................................... 11
9 Kết ấu ủ uậ vă .......................................................................................... 14
PHẦN NỘI UNG ................................................................................................... 14
CHƯ NG 1 C SỞ
UẬN CỦA VIỆC P
NG C NG NGHỆ SINH
TH I TRONG QUẢN
VÀ SỬ
NG ỀN VỮNG ...................................... 15
ĐẤT TRỒNG ÚA .................................................................................................. 15
1 1 K ái iệm về Cô
ệ si t ái .................................................................... 15
1.1.1. Các định nghĩa ................................................................................................. 15
1.1.2. Vai trò của việc áp dụng công nghệ sinh thái trong sản xuất nông nghiệp..... 17
1 2 K ái iệm t iết ế ........................................................................................... 19
1 3 K ái iệm về Quả
v sử dụ bề vữ đất trồ
ú ........................... 20
1.3.1. Khái niệm đất nông nghiệp và đất trồng lúa ................................................... 20
1.3.2. Các định nghĩa về quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên đất ..................... 23
1.3.3. Quản lý và sử dụng bền vững đất trồng lúa..................................................... 25
CHƯ NG 2 THỰC TRẠNG QUẢN
VÀ SỬ
NG................................... 31
ĐẤT TRỒNG ÚA TẠI SAPA VÀ HẢI Ư NG ............................................... 31
2 1 K ái quát về đặ tr
ủ ề sả xuất ô
iệp ở S p v Hải ơ ...... 31

2.1.1. Những đặc điểm của phương thức canh tác ruộng bậc thang với việc quản lý
và sử dụng đất trồng lúa tại Sapa, Lào Cai ............................................................... 31
2.1.2. Những đặc điểm của phương thức canh tác với việc quản lý và sử dụng đất
trồng lúa tại Hải Dương ............................................................................................ 36
22 N ữ
u ơ về việ mất â bằ si t ái v ô iễm môi tr ờ đất
tr
sả xuất ô
iệp tại S p , Hải
ơ ................................................. 41
2.2.1. Sử dụng phân hóa học và các nông dược ........................................................ 41
2.2.2. Tác động của chất thải công nghiệp – hệ quả của quá trình chuyển đổi mục
đích sử dụng đất ......................................................................................................... 42
2.2.3. Nguy cơ khác.................................................................................................... 43
2 3 Hiệ trạ quả
v sử dụ đất trồ
ú tại S p v Hải
ơ ......... 53
2.3.1. Một số chính sách của địa phương về việc quản lý và sử dụng đất trồng lúa tại
Sapa và Hải Dương ................................................................................................... 53
2.3.2. Quản lý và sử dụng đất trồng lúa đến năm 2020 của Lào Cai và Hải Dương............. 57
CHƯ NG 3 ĐIỀU CHỈNH THIẾT CHẾ QUẢN
VÀ SỬ
NG ỀN
VỮNG ĐẤT TRỒNG ÚA TẠI SAPA VÀ HẢI Ư NG…………… 64
3 1 Điều ỉ t iết ế quả
v sử dụ đất bề vữ đất trồ
ú áp dụ
ô
ệ si t ái tại S p v Hải

ơ ........................................................... 64

1


3.1.1. Thay đổi quy trình quản lý và sử dụng bền vững đất trồng lúa áp dụng công
nghệ sinh thái ............................................................................................................. 66
3.1.2. Vai trò và sự tương tác của đối tượng quản lý và chủ thể quản lý trong xây
dựng thiết chế quản lý và sử dụng đất trồng lúa áp dụng công nghệ sinh thái ......... 68
3 2 p dụ
ô
ệ si t ái tr
sả xuất ú v vấ đề quả
v sử
dụ bề vữ đất trồ
ú tại S p .................................................................... 70
3 3 p dụ
ô
ệ si t ái tr
sả xuất ú v vấ đề quả
v sử
dụ bề vữ đất trồ
ú tại Hải
ơ ......................................................... 76
3.4 Sự tă
ờ v i trò ủ
ạ đị
í sá k i đ r t iết ế quả
v sử dụ bề vữ đất trồ
ú áp dụ

ô
ệ si t ái tr
tại S p
v Hải
ơ ........................................................................................................... 81
KẾT UẬN ............................................................................................................... 86

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài
Quản lý và sử d ng đất nông nghiệp bền vững là một trong những
nhiệm v quan trọng trong phát triển nông nghiệp bởi lẽ đất nông nghiệp là
nguồn lực, là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong ho t động sản xuất nông
nghiệp, góp phần đảm bảo an ninh l ơng thực, ph c v cho quá trình phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia. Hiện nay Việt Nam v n là n

c xuất khẩu g o

l n trên thế gi i song đang phải đối thực tr ng bất c p trong quản lý và sử
d ng đất Nông nghiệp nh việc sử d ng hóa chất và thuốc bảo vệ thực v t tràn
lan, chuyển đổi m c tiêu sử d ng đất không hợp lý, sự gia t ng của các lo i
bệnh dịch m i tấn công mùa màng…làm diện tích đất thoái hóa/b c màu t ng,
diện tích và chất l ợng đất trồng lúa giảm đáng kể, làm giảm n ng suất lúa t i
các địa ph ơng, gây ô nhiễm môi tr

ng… Những hệ quả tiêu cực này tác

động trực tiếp đến đ i sống và thu nh p của ng


i dân, đòi hỏi cần có những

biện pháp tích cực để ph c hồi giá trị đất trồng lúa canh tác lâu n m, cũng nh
cải thiện chất l ợng đất đai theo h

ng phát triển bền vững. Việc xác định các

chính sách phát triển nông nghiệp, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và
sử d ng đất nông nghiệp có vai trò quan trọng, tác động đến việc h n chế
những hệ quả tiêu cực nói trên.
Sapa và Hải D ơng là hai địa ph ơng có những đặc điểm điển hình cho
ph ơng thức canh tác trên đất dốc và trên đất thấp, vì thể việc sử d ng và quản
lý đất nông nghiệp cũng có những thu n lợi và khó kh n khác nhau gắn v i
đặc tr ng của từng vùng về điều kiện tự nhiên, xã hội, về ph ơng thức canh
tác... Mặc dù v y, cả hai địa ph ơng đều đang đứng tr

c thực tr ng đất trồng

lúa bị thoái hóa do việc sử d ng các chất hóa học, hệ sinh thái mất cân bằng,
ng

i nông dân bỏ ruộng do quá trình chuyển đổi cơ cấu đất nông

nghiệp….Để khắc ph c tình tr ng này, Tác giả đề xuất việc áp d ng công
nghệ sinh thái trong quản lý và sử d ng bền vững đất trồng lúa t i Sapa và Hải
D ơng, c n cứ trên những đặc điểm của hệ sinh thái, ph ơng thức canh tác và

3



hệ thống quản lý đất trồng lúa t i hai địa ph ơng nói trên. Việc duy trì tiếp c n
sinh thái và việc áp d ng công nghệ sinh thái trong quy trình quản lý và sử
d ng đất trồng lúa là một trong những biện pháp cần thiết để giảm thiểu những tác
động từ việc chuyển đổi m c đích sử d ng đất, t ng c

ng tính chủ động trong

việc sử d ng đất trồng lúa, hỗ trợ quá trình sản xuất nông nghiệp của địa ph ơng.
Vì các lý do trên, Tác giả chọn đề tài Lu n v n là: Áp dụng công nghệ sinh
thái trong quản lý và sử dụng bền vững đất nông nghiệp – nghiên cứu trường
hợp Sapa và Hải Dương. Lu n v n t p trung phân tích tính cấp thiết của việc
nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và sử d ng đất nông nghiệp áp d ng
công nghệ sinh thái. Việc áp d ng công nghệ sinh thái cần đ ợc triển khai
đồng bộ ở cả hai quá trình quản lý và sử d ng đất nông nghiệp hiện nay t i 2
khu vực: Sapa và Hải D ơng. Trong gi i h n nội dung của một lu n v n th c
sỹ, tác giả sẽ đ a ra các lu n cứ chứng minh tính phù hợp của việc áp d ng
công nghệ sinh thái trong việc hình thành thiết chế quản lý và sử d ng đất
trồng lúa bền vững t i Sapa và Hải D ơng.
2 Tổ

qu



ì

i

ứu


* Trên thế giới:
Cùng v i sự ra đ i của lý thuyết về công nghệ sinh thái (CNST), cũng
đã có rất nhiều tài liệu viết về việc áp d ng công nghệ sinh thái, đánh giá tác
động của công nghệ sinh thái v i các cách tiếp c n khác nhau, trong đó có
những nghiên cứu đề c p đến mối quan hệ chặt chẽ giữa công nghệ sinh thái
và quản lý đất đai.
Một số tài liệu nh : “Áp d ng kiến thức sinh thái v i quản lý đất đai
(“Applying Ecological Principles to Land Management”) của tác giả Dale,
Virginia H.; Haeuber, Richard A. (Eds.) xuất bản n m 2001. Hay cuốn: Áp
d ng kiến thức sinh thái v i quyết định chính sách đất đai” (“Applying the
ecological knowledge to landuse decision”) biên t p bởi Holm Tiessen và
John W.B. Steward, t p hợp các bài nghiên cứu có nội dung liên quan, một
sản phẩm từ Dự án đ ợc thực hiện bởi Viện nghiên cứu

4

iến đổi Toàn cầu


thuộc các n

c ắc – Nam Mỹ. Các nghiên cứu trên đã đề c p đến mối t ơng

quan giữa việc sử d ng đất đai có phù hợp v i hệ sinh thái và đ a ra những ví
d c thể về việc áp d ng các mô hình công nghệ sinh thái và tác động v i việc
đ a ra những chính sách quản lý đất đai h

ng t i m c tiêu bền vững.


Một số sách tham khảo khác từ các dự án của Ngân hàng Thế gi i nh
cuốn: “Tài liệu tham khảo – Quản lý bền vững đất đai”, “Chính sách đất đai
cho tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo”…đ a ra các nguyên tắc trong việc
sử d ng và quản lý bền vững đất đai, kinh nghiệm t i một quốc gia, việc sử
d ng đất đai bên c nh việc c n cứ vào đặc điểm hệ sinh thái còn phải đáp ứng
các m c tiêu t ng tr ởng và xóa đói giảm nghèo.
Có thể thấy, các tài liệu t p trung chủ yếu vào việc phân tích đặc điểm
của hệ sinh thái, vai trò của việc quản lý bền vững đất đai và sự t ơng tác
giữa việc áp d ng kiến thức sinh thái trong quản lý phát triển bền vững, trong
ra quyết định chính sách về đất đai. Các tài liệu đặt ra một nhu cầu cấp thiết
trong việc quản lý sử d ng đất đai của các quốc gia là xác định chiến l ợc
phát triển đất đai bền vững, gắn v i bảo vệ môi tr
môi tr

ng tự nhiên và phát triển

ng kinh tế xã hội. Song rất ít tài liệu nghiên cứu về mô hình quản lý

và sử d ng đất nông nghiệp áp d ng công nghệ sinh thái c thể trong việc
quản lý và sử d ng đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa. Trong khi, đối
v i các quốc gia phát triển nông nghiệp và xuất khẩu lúa g o nh Việt Nam,
việc sử d ng bền vững đất nông nghiệp là một trong những vấn đề hết sức
quan trọng.
* Việt Nam:
Quản lý và sử d ng đất trồng lúa là một vấn đề đ ợc quan tâm hiện
nay. Thực tế đã đ a ra những minh chứng về việc đất nông nghiệp bị thoái hóa
do sự tác động của các thảm họa thiên nhiên, việc sử d ng bừa bãi thuốc bảo
vệ thực v t và các chế phẩm không rõ nguồn gốc trong sản xuất nông nghiệp,
tình tr ng chuyển đổi đất nông nghiệp không hợp lý, đã đặt ra yêu cầu cần có
những v n bản pháp quy quy định c thể về vấn đề này.


5


Trong cuốn “Tài nguyên đất” của Trần Kông Tấu, tác giả đ a ra những
vấn đề cơ bản về tài nguyên đất, phân lo i và đặc điểm các thành phần của
đất.
Tác giả Huỳnh V n Ch ơng, Tr ơng V n Quyết viết nghiên cứu về:
“Thực trạng cơ cấu sử dụng đất và những biện pháp quản lý sử dụng đất bền
vững thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam”, trong đó cũng đề c p đến việc sử
d ng đất bền vững cần có nền tảng là việc nắm rõ đặc điểm hệ sinh thái, gắn
liền v i nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa ph ơng. ên c nh đó, cũng
có rất nhiều các các nghiên cứu về vấn đề quản lý và sử d ng đất bền vững,
đặc biệt v i lo i hình đất dốc, nh tác giả Nguyễn Công Vinh và Mai Thị Lan
Anh, Đ i học Quốc gia Hà Nội viết Giáo trình “Quản lý và sử dụng đất dốc
bền vững ở Việt Nam”, 2011.
Nghiên cứu về “Quản lý và sử dụng đất dốc bền vững dựa trên tiếp cận
sinh thái vùng cao”, của tác giả Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn. Nguyễn
Quang Tín, phân tích đặc điểm của khu vực đất dốc dựa trên tiếp c n sinh thái
vùng cao. 1
Một số dự án về áp d ng công nghệ sinh thái cũng đ ợc triển khai t i
Việt Nam trong thiết kế đồng ruộng, trong xử lý làm s ch đất, xử lý tình tr ng
ô nhiễm/xói mòn của đất, quản lý dịch h i cây trồng…và b

c đầu thu đ ợc

hiệu quả nhất định nh các mô hình áp d ng t i một số tỉnh ở Đồng bằng sông
Cửu Long. Từ n m 1992, khi ch ơng trình Quản lý dịch h i tổng hợp (IPM)
bắt đầu triển khai t i Phú Yên thì ng


i nông dân đã hiểu về sự cân bằng các

yếu tố trong Hệ sinh thái và thiên địch là yếu tố quan trọng để tiêu diệt sâu h i
nhằm t o ra sự cân bằng đó. Ch ơng trình IPM đã làm thay đổi t p quán canh
tác của nông dân trong toàn tỉnh t o nên một biện pháp canh tác m i v i sự
h n chế tối đa hóa chất bảo vệ thực v t.

1

Le Quoc Doanh, Ha Dinh Tuan, Nguyen Quang Tin
Northern Mountainous Agriculture and Forestry Science Institute (NOMAFSI)
Phu Ho Commune, Phu Tho Town, Phu Tho Province, Vietnam

6


Hầu hết các nghiên cứu, chủ yếu nh n diện các kỹ thu t tiến bộ về sinh
thái, trong việc cải thiện tình tr ng thoái hóa và xói mòn của đất trồng lúa mà
ch a đề c p nhiều đến việc xây dựng nguyên tắc quản lý và sử d ng đất trồng
lúa áp d ng công nghệ sinh thái, vai trò của các đối t ợng trong quá trình quản
lý và sử d ng bền vững theo cách tiếp c n sinh thái.
Trong lu n v n, tác giả không t p trung phân tích sự phù hợp đặc điểm
của hệ sinh thái vùng và việc mô tả áp d ng công nghệ sinh thái nh thế nào
trong ho t động sản xuất nông nghiệp. Từ việc nghiên cứu về lý thuyết quản lý
và quy trình quản lý và sử d ng đất nông nghiệp, tác giả nh n thấy, tìm hiểu
và đánh giá về tình tr ng hệ sinh thái vùng là một trong những nhiệm v quan
trọng của quá trình quản lý và sử d ng đất nông nghiệp. Thực tế, áp d ng công
nghệ sinh thái là con đ
nghiệp đang h


ng phát triển bền vững mà nhiều quốc gia nông

ng đến, tuy nhiên để mô hình đó có thể đ ợc áp d ng trong

thực tế, thì cần đặt việc tìm hiểu và đánh giá về hệ sinh thái, quy trình trình áp
d ng công nghệ sinh thái trong quy trình quản lý và sử d ng đất nông nghiệp, kết
nối vai trò của các nhà trong quản lý và sử d ng đất nông nghiệp (nhà ho ch định
chính sách, nhà nghiên cứu, nhà nông, doanh nghiệp…). Hay nói cách khác, xây
dựng một thiết chế quản lý có tính đến nhu cầu phát triển bền vững đất trồng lúa
trên cơ sở áp d ng công nghệ sinh thái.
Từ tiếp c n quản lý, Lu n v n sơ đồ hóa quy trình quản lý và sử d ng đất
trồng lúa áp d ng công nghệ sinh thái, mô tả về vai trò của các đối t ợng thực
thi thiết chế quản lý và sử d ng bền vững đất trồng lúa áp d ng công nghệ sinh
thái: nhà nông, nhà quản lý, nhà khoa học và các tổ chức xã hội dân sự…t i 2
khu vực nghiên cứu tr

ng hợp Sapa và Hải D ơng, khuyến nghị việc thay

đổi thiết chế quản lý trong quản lý và sử d ng đất trồng lúa t i địa ph ơng.
3 Mụ ti u

i

ứu

Mục tiêu chung
- Đ a ra khuyến nghị về việc điều chỉnh thiết chế quản lý và sử d ng
bền vững đất trồng lúa áp d ng công nghệ sinh thái.

7



Nhiệm vụ
- Mô tả quy trình quản lý và sử d ng đất nông nghiệp áp d ng công
nghệ sinh thái t i Sapa và Hải D ơng.
- Phân tích đặc tr ng của quy trình quản lý và sử d ng đất nông nghiệp
bền vững khi áp d ng các mô hình công nghệ sinh thái khác nhau t i Sapa và
Hải D ơng.
- Phân tích sự khác nhau trong quy trình quản lý và sử d ng đất trồng
lúa áp d ng công nghệ sinh thái áp t i địa bàn Sapa và Hải D ơng.
- Chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa các đối t ợng quản lý và chủ
thể quản lý trong việc áp d ng công nghệ sinh thái h

ng t i m c tiêu quản lý

và sử d ng bền vững đất trồng lúa t i địa bàn Sapa và Hải D ơng.
- Chứng minh chính sách áp d ng công nghệ sinh thái có thể giải quyết
đ ợc tình tr ng quản lý và sử d ng đất trồng lúa không hiệu quả hiện nay t i
hai địa ph ơng
4 P ạm vi

i

ứu

- Ph m vi không gian:
Lo i địa

Tỉnh


Dự kiến

Đặc điểm

hình
Đồng
bằng

Hải D ơng

- Nam Sách, Kim - Gần Hà Nội – trung tâm kinh tế
Thành, Hải D ơng

l n
- Tốc độ đô thị hóa cao và liên
t c từ th i kỳ Đổi m i t i nay
- Quá trình chuyển đổi sử d ng
đất diễn ra m nh mẽ và phổ biến
trên toàn tỉnh. Nhiều diện tích đất
nông nghiệp đ ợc chuyển đổi
thành đất dịch v , khó kh n trong
t o sinh kế m i cho nông dân.

8


Miền

Lào Cai


Trung Chải, Sapa

- Mô hình nông nghiệp: Ruộng
b c thang

núi

 Phong t c sản xuất nông
nghiệp, sử d ng đất đặc thù
-

iến đổi khí h u diễn biến đặc

biệt
- Đa d ng tộc ng

9

i, v n hóa


- Ph m vi th i gian: 2011 - 2013
- Ph m vi nội dung: áp d ng công nghệ sinh thái vào quản lý và sử
d ng đất trồng lúa t i Sapa và Hải D ơng.
5 Mẫu k ả sát
- M u khảo sát theo ph ơng pháp quan sát: 02 khu vực đất trồng lúa áp
d ng/ch a áp d ng công nghệ sinh thái t i địa bàn nghiên cứu.
- M u khảo sát theo ph ơng pháp phỏng vấn: các đối t ợng liên quan
trực tiếp và gián tiếp đến việc quản lý và sử d ng đất trồng lúa.
6 Câu ỏi


i

ứu

- Câu hỏi chủ đạo (Leading question):
Áp d ng công nghệ sinh thái nh thế nào trong quản lý và sử d ng bền
vững đất trồng lúa t i 2 địa bàn nghiên cứu?
-

Các câu hỏi chi tiết (Sub-questions):

(*) Quy trình quản lý và sử d ng đất trồng lúa hiện nay đ ợc diễn ra nh
thế nào? Sự t ơng tác giữa đối t ợng quản lý và chủ thể quản lý đ ợc thể hiện
nh thế nào trong quá trình quản lý và sử d ng bền vững đất trồng lúa?
(**) Sự khác nhau giữa quy trình quản lý và sử d ng đất trồng lúa hiện
nay v i quy trình quản lý và sử d ng đất trồng lúa áp d ng công nghệ sinh thái
là gì?
(***) Thay đổi thiết chế quản lý và sử d ng đất trồng lúa hiện nay nh thế
nào?
7 Giả t u ết

i

ứu

Sử d ng công nghệ sinh thái can thiệp vào các biện pháp quản lý nhằm
thúc đẩy quá trình t ơng tác giữa các yếu tố thiên địch để t o ra quá trình sử
d ng đất bền vững và t ơng tác giữa sản xuất nông nghiệp v i du lịch sinh
thái, nhằm:

-

Đánh giá chất l ợng hiệu quả công tác quản lý và sử d ng bền vững đất
trồng lúa bằng tiêu chí về cân bằng sinh thái.

10


-

Đặt hiệu quả sinh thái u tiên tr

c hiệu quả kinh tế trong khai thác sử

d ng nguồn đất ph c v sản xuất nông nghiệp
-

Đảm bảo tính ổn định của hệ sinh thái nguyên thủy và t o ra tính cân
bằng cho hệ sinh thái m i (sinh thái động)
(*) Ở mỗi địa ph ơng, quy trình quản lý và sử d ng đất trồng lúa có

những đặc tr ng riêng song đều có điểm chung là đều ch a đặt áp d ng công
nghệ sinh thái trong quy trình quản lý và sử d ng đất trồng lúa. Sự t ơng tác
giữa đối t ợng quản lý và chủ thể quản lý đ ợc thể hiện khác nhau trong việc
trong quản lý và sử d ng bền vững đất trồng lúa áp dung các mô hình
(**) Quy trình quản lý và sử d ng đất trồng lúa áp d ng công nghệ sinh
thái t ng c

ng mối liên kết giữa các nhà (nhà ho ch định chính sách, nhà quản


lý, nhà nghiên cứu, nhà doanh nghiệp và nhà nông) trong việc cùng triển khai
các ho t động đánh giá tình tr ng hệ sinh thái quanh khu vực sản xuất nông
nghiệp. Tính bền vững của quy trình quản lý và sử d ng đất trồng lúa áp d ng
công nghệ sinh thái thể hiện qua việc duy trì tính ổn định của hệ sinh thái, nâng
cao chất l ợng các sản phẩm nông nghiệp.
(***) Quản lý và sử d ng đất trồng lúa vì an ninh l ơng thực và hiệu quả
kinh tế đ ợc điều chỉnh thành thiết chế quản lý và sử d ng đất trồng lúa vì cân
bằng sinh thái vùng ph c v m c tiêu an ninh l ơng thực và hiệu quả kinh tế
8 P

ơ

p áp

i

ứu

-

Nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu sơ cấp và thứ cấp.

-

Phỏng vấn:

11


ST


Đối t ợ

T
1.

Số
Sapa

Lãnh đ o cấp tỉnh

3-5 ng

i




Hải

t ứ
Nội du

ơ

3-5 ng

i

Phỏng vấn sâu


p ỏ

vấ

- Chiến l ợc phát triển đất nông nghiệp của
địa ph ơng
- Việc áp d ng công nghệ sinh thái v i đất trồng lúa

2.

Cán bộ quản lý đất đai t i địa 5 ng

i

5 ng

i

Phỏng vấn sâu

- Đặc điểm của đất trồng lúa và thực tr ng sản xuất t i

ph ơng, chuyên viên nghiên cứu

địa ph ơng

(cán bộ phòng kế hoạch, cán bộ

- Quy trình quản lý và sử d ng đất trồng lúa


thực thi chính sách tại địa

- Cách thức phối hợp giữa cán bộ quản lý đất đai v i

phương, cán bộ giám sát việc thực

các đối t ợng khác trong việc quản lý sử d ng bền

thi chính sách …)

vững đất trồng lúa
- Chính sách quản lý và sử d ng bền vững đất trồng
lúa t i địa ph ơng

3.

Chuyên gia/nhà khoa học

5 ng

i

Phỏng vấn sâu

- Cơ sở khoa học của tính phù hợp giữa đặc điểm sinh
thái vùng v i phát triển nông nghiệp
- Mô hình công nghệ sinh thái và việc quản lý sử d ng
đất trồng lúa


4.

Nông dân trong vùng khảo sát

10 ng

i/nơi

10 ng

i/nơi

Thảo lu n nhóm - Ph ơng thức canh tác trên đất trồng lúa và hiệu quả
t p trung

12

của ph ơng thức này


- Áp d ng công nghệ sinh thái trong sản xuất nông
nghiệp
- Sự t ơng tác giữa nông dân v i các đối t ợng có liên
quan đến việc quản lý và sử d ng đất trồng lúa t i địa
ph ơng
5

Nông dân t i Sapa, Hải D ơng 15
không nằm trong vùng khảo sát


15

Thảo lu n nhóm - Ph ơng thức canh tác trên đất trồng lúa và hiệu quả
t p trung

của ph ơng thức này
- Áp d ng công nghệ sinh thái trong sản xuất nông
nghiệp
- Sự t ơng tác giữa nông dân v i các đối t ợng có liên
quan đến việc quản lý và sử d ng đất trồng lúa t i địa
ph ơng

13


9 Kết ấu ủ

uậ vă

PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI UNG
C

ơ

1 Cơ sở

v sử dụ
C


ơ

uậ

bề vữ

2. T ự trạ

tại S p v Hải

ơ

C



ơ

áp dụ

3 Điều
ô

ệ si

ủ việ áp dụ
đất trồ

ô


t ái tr

việ quả

ú

về quy trình quả
t iết

ệ si

ế quả

v sử dụ
v sử dụ

t ái tại S p v Hải

KẾT UẬN

14

ơ

bề vữ

đất bề vữ

đất trồ
đất trồ


ú
ú


CHƯ NG 1 C

SỞ

THÁI TRONG QUẢN
1.1. K ái iệm về Cô

UẬN CỦA VIỆC P
VÀ SỬ
ệ si

NG CÔNG NGHỆ SINH

NG ỀN VỮNG ĐẤT TRỒNG ÚA

t ái

1.1.1. Các định nghĩa
Có rất nhiều bản dịch c m từ “Ecological engineering”: Công nghệ sinh thái
hay Kỹ thu t sinh thái, Tiếng Nga là Эколгическая техника. Theo ngh a này,
engineering có ngh a thiên về yếu tố kỹ thu t. Còn theo các tài liệu của các nhà
nghiên cứu khác, phổ biến hơn, đ ợc dịch và hiểu là “công nghệ sinh thái” thay vì
c m từ “kỹ thuật sinh thái”.
Theo tác giả Nguyễn Thế Hiện: “Engineering là lĩnh vực hoạt động tư duy và
thực tiễn của con người, trong đó con người sử dụng những hiểu biết tường tận, cặn

kẽ (sâu sắc) về các nguyên lý của toán học, của các ngành khoa học tự nghiên, khoa
học kinh tế, khoa học xã hội và khoa học nhân văn cùng với những hiểu biết và kinh
nghiệm thực tiễn sống của mình để sáng tạo, thiết kế và chế tạo (create, design and
fabricate) ra các cơ cấu, cấu trúc, các máy móc, thiết bị, các vật liệu, linh kiện, các
hệ thống và các quy trình, quá trình mới nhằm thực hiện một cách an toàn, có kinh tế
(tiết kiệm) những điều cải thiện đối với cuộc sống mà con người mong muốn.” 2
Trong lu n v n, tác giả không phân tích tách biệt khái niệm “công nghệ” và
“sinh thái” mà sử d ng khái niệm “Ecological engineering” - Công nghệ sinh thái.
Đồng th i, tác giả cũng phân tích mô hình công nghệ sinh thái không chỉ đơn thuần
là việc áp d ng một biện pháp kỹ thu t trong sản xuất nông nghiệp mà phân tích đặc
điểm hệ sinh thái và xã hội khi áp d ng mô hình công nghệ sinh thái trong quản lý
và sử d ng đất trồng lúa.
Về khái niệm Công nghệ sinh thái, sau những n m 60 khi con ng
ý thức về các vấn đề bảo vệ môi tr

i bắt đầu

ng trên cơ sở toàn bộ hệ sinh thái cũng v i sự

ra đ i của khái niệm sinh thái học xuất hiện từ n m 1866 trong tác phẩm có tiêu đề
Sinh thái học tự nhiên (Natural Ecology, Ernst Haeckel), sự mất cân bằng sinh thái
trở nên một mối quan tâm nóng bỏng của nhân lo i về môi tr
2

Nguyễn Thế Hiện, Tham lu n t i Hội nghị của Tr

ng và vấn đề môi

ng Đ i học Công nghệ, ngày 29/7/2011 t i Hà Nội.


15


tr

ng bắt đầu đ ợc xem xét trên cơ sở tiếp c n sinh thái học. Đặc biệt là từ dấu ấn

của bản t

ng trình của Câu l c bộ La Mã và Hội nghị th ợng đỉnh Stockholm

(1972) đến n m 1992, v i Hội nghị Rio De Janeiro, tiếp c n sinh thái học đ ợc áp
d ng rất phổ biến, v i u điểm là đ a ra các giải pháp phát triển môi tr

ng và bảo

vệ sự đa d ng của các nguồn tài nguyên trên cơ sở tôn trọng những tác động tự thân
giữa các thành tố của môi tr
là một trong những h

ng. Kể từ đó đến nay, tiếp c n sinh thái học đ ợc coi

ng tiếp c n chủ đ o trong quản lý và phát triển bền vững tài

nguyên thiên nhiên.
Công nghệ sinh thái “ecological engineering” là thu t ngữ đ ợc Nhà sinh
thái học Mỹ, Tiến s Odum sử d ng đầu tiên n m 1962 và đ ợc hiểu nh là “Sự
thao tác của con người về môi trường bằng cách sử dụng một khối năng lượng bổ
sung nhỏ để điều khiển một hệ thống mà trong đó các nguồn năng lượng chính yếu
vẫn đang tiếp tục được huy động đến từ nguồn tài nguyên tự nhiên”.

Những n m gần đây, Mitsch and Jorgensen (1989) đã xác định Công nghệ
sinh thái nh là “Sự kết cấu của xã hội loài người với môi trường tự nhiên của nó vì
sự lợi của cả đôi bên”, đó chính là sự thiết kế l i hệ thống ruộng lúa sao cho kết cấu
giữa thực v t (Flora) và động v t (Fauna) một cách hài hòa và phong phú. Từ đó t o
đ ợc chuỗi thức n và m ng l

i thức n trong sự biến động nh ng cân bằng. Các

ho t động này còn đ ợc gọi là “Dịch v sinh thái” (Ecological Services). Từ chuỗi
dịch v sinh thái này, các thiên địch sẽ tấn công các loài sâu h i và giữ m t số của
dịch h i ở mức thấp nhất không gây ra sự mất mát n ng suất và con ng

i không

cần phải sử d ng thuốc trừ sâu.
Công nghệ sinh thái (ecological engineering) là một tiến bộ khoa học kỹ
thu t m i nhất về quản lý địch h i trên ruộng lúa ở quy mô Hộ nông dân và quy mô
cộng đồng đ ợc các nhà khoa học về nông nghiệp và sinh thái trên thế gi i đánh giá
cao. Theo Mitsch (1996) "thiết kế của các hệ sinh thái bền vững có ý định để tích
hợp xã hội của con người với môi trường tự nhiên của nó vì lợi ích của cả hai".
Theo định ngh a khác, công nghệ sinh thái là sự kết hợp các quy lu t sinh
thái và công nghệ để giải quyết các vấn đề của môi tr

16

ng nh điều tra ô nhiễm, cải


t o ô nhiễm, xử lý chất thải, hay công nghệ sinh thái là các thiết kế dung cho xử lý
chất thải, kiểm soát xói mòn, ph c hồi sinh thái và nhiều ứng d ng khác nhằm

h

ng t i sự phát triển bền vững. Theo Gurr và đồng nghiệp (2004): “Công nghệ

sinh thái” (ecological engineering) là những tác động của con ng
môi tr

i nhằm cải thiện

ng dựa trên những nguyên tắc về sinh thái.3
Định ngh a khác về “công nghệ sinh thái” là thiết kế l i hệ thống ruộng lúa

sao cho đa d ng hóa về thực v t (flora) và động v t (fauna). Hay nói cách khác là
làm cho các loài trong hệ sinh thái ruộng lúa đ ợc phong phú. Từ đó t o đ ợc chuỗi
thức n và m ng l

i thức n trong sự biến động nh ng cân bằng còn đ ợc gọi là

dịch v sinh thái (Ecological Services). Từ dịch v sinh thái này các thiên địch sẽ tấn
công các loài sâu h i và giữ m t số địch h i ở mức thấp nhất không gây ra sự mất mát
n ng suất và chúng ta không cần phải xử lý thuốc trừ sâu. 4
Theo PGS.TS. Mai Hà, định ngh a về công nghệ sinh thái đ ợc hiểu là công
nghệ v n d ng các quy trình công nghệ sinh học tối u phối hợp các yếu tố thiên nhiên,
con ng

i, xã hội và môi tr

ng nhằm t o ra giá trị gia t ng có tính bền vững cho sản

phẩm hoặc duy trì chất l ợng sống.

Trong lu n v n, khái niệm công nghệ sinh thái đ ợc phân tích gắn liền v i
quy trình về quản lý và sử d ng đất nông nghiệp bền vững, trong đó nhấn m nh
những tác động của con ng

i nhằm cải thiện môi tr

ng trên nguyên tắc của hệ

sinh thái . Lu n v n t p trung phân tích vai trò của các đối t ợng và chủ thể trong
quản lý và sử d ng đất nông nghiệp bền vững khi áp d ng công nghệ sinh thái t i
địa ph ơng.
1.1.2. Vai trò của việc áp dụng công nghệ sinh thái trong sản xuất nông nghiệp
* Áp dụng công nghệ sinh thái nhằm hướng tới sự phát triển bền vững của
một nền nông nghiệp sinh thái
Cùng v i những h u quả từ quá trình biến đổi khí h u và sự suy giảm chất
l ợng của các nguồn tài nguyên, việc phá vỡ cân bằng sinh thái đã và đang đặt ra
3

/>
4

Tài liệu gi i thiệu về Công nghệ sinh thái trên đồng ruộng của Trung tâm ảo vệ thực v t phái Nam, Tr
Cần thơ.

17

ng Đ i học


cho con ng


i tìm kiếm những biện pháp nhằm về việc khôi ph c tính ổn định của

hệ sinh thái và cải thiện chất l ợng của môi tr

ng tự nhiên. T i các quốc gia phát

triển, công nghệ sinh thái là một trong những biện pháp đ ợc áp d ng trong ho t
động sản xuất nông nghiệp, đáp ứng đ ợc những yêu cầu nói trên, v i việc t o ra
những sản phẩm hữu cơ có giá trị, không độc h i ph c v cuộc sống mà v n đảm
bảo đ ợc tính cân bằng của môi tr

ng sống, h

ng t i một nền nông nghiệp sinh

thái.
“Nền nông nghiệp sinh thái là nền nông nghiệp kết hợp hài hòa những cái u
điểm, tích cực của hai nền nông nghiệp: nông nghiệp hóa học và nông nghiệp hữu
cơ một cách hợp lý và có chọn lọc nhằm: thỏa mãn nhu cầu hiện t i nh ng không
gây h i đến các nhu cầu của các thế hệ t ơng lai (nông nghiệp bền vững); thỏa mãn
nhu cầu ngày càng t ng của con ng

i về sản phẩm nông nghiệp, ngh a là phải đ t

n ng suất cao, phẩm chất nông sản tốt v i mức đầu t v t chất ít và hiệu quả kinh tế
cao.” 5.
Ng

i ta còn gọi nông nghiệp sinh thái là nền nông nghiệp bảo tồn. Nền


nông nghiệp sinh thái phải tuân thủ các nguyên tắc:
- Không phá ho i môi tr

ng;

- Đảm bảo n ng suất ổn định;
- Đảm bảo khả n ng thực thi, ít ph thuộc vào bên ngoài;
- Ít lệ t huộc vào hàng nh p ngo i.6
Có thể nói, công nghệ sinh thái hướng đến tính bền vững trong phát triển
nông nghiệp. Nền nông nghiệp sinh thái cung cấp cho con người một không gian
sản xuất lành mạnh, sản phẩm nông nghiệp sạch và một môi trường tự nhiên ổn
định.
Áp dụng công nghệ sinh thái mang đến những lợi ích cho con người, cho
hoạt động sản xuất nông nghiệp, cụ thể như sau:

5

Lê V n Khoa (chủ biên), Nguyễn Đức L ơng, Nguyễn Thế Truyền, 1999. Nông nghiệp & môi tr
Giáo d c.
6
Theo Lê V n Khoa. 1999. Nông nghiệp & môi tr ng

18

ng. Nhà xuất bản


- Áp d ng công nghệ sinh thái t o sự đa d ng sinh học, đảm bảo cân bằng
sinh thái, khôi ph c và cải t o các thành tố của hệ sinh thái, trong đó có tài nguyên

đất
- Áp d ng công nghệ sinh thái nhằm giảm chi phí cho sản xuất nông nghiệp,
t ng lợi nhu n cho ng

i nông dân, bằng việc thay thế các biện pháp thiên địch

thay vì sử d ng thuốc trừ sâu, các lo i chế phẩm, thuốc bảo vệ thực v t gây h i cho
môi tr

ng mà có chi phí cao
- Áp d ng công nghệ sinh thái góp phần t ng n ng suất và chất l ợng của sản

phẩm nông nghiệp
- Áp d ng công nghệ sinh thái t o cảnh quan nông thôn
- Áp d ng công nghệ sinh thái hỗ trợ việc bảo tồn v n hóa nông nghiệp
Áp d ng công nghệ sinh thái trong sản xuất nông nghiệp là biện pháp tiến
bộ đ ợc rất nhiều các quốc gia áp d ng, v i mong muốn điều chỉnh việc khai thác
sử d ng đất trồng lúa, h n chế các biện pháp khai thác làm suy thoái tài nguyên đất
nói riêng và đảm bảo việc thực hiện đ ợc nguyên tắc của một nền nông nghiệp sinh
thái.

ên c nh đó, áp d ng công nghệ sinh thái cũng góp phần t ng c

ng chức

n ng của hệ sinh thái và sự phát triển của dịch v sinh thái. C n cứ đặc điểm của hệ
sinh thái vùng v i đặc điểm ph ơng thức canh tác lúa, vì thế, có thể triển khai trên
mọi địa hình, mọi khu vực.
1.2. K ái iệm t iết


ế

Thiết chế xã hội là một t p hợp các vị thế và vai trò có chủ định nhằm thỏa
mãn nhu cầu xã hội quan trọng. Cũng giống nh nhiều khái niệm khác của xã hội
học, nội hàm của thiết chế xã hội cũng ch a đ ợc xác định một cách rõ ràng. Sự
nhầm l n phổ biến nhất là việc đồng nhất thiết chế xã hội v i một nhóm thực, tổ
chức thực nào đó. Lý do của sự nhầm l n này là mặc dù khái niệm thiết chế xã hội
rất trừu t ợng, nh ng bản thân thiết chế l i hữu hình (t ơng tự nh nhóm xã hội, tổ
chức xã hội).
Thực chất nhóm xã hội, tổ chức xã hội là một t p hợp ng

i đ ợc liên kết

v i nhau bởi các d ng quan hệ xã hội. Các quan hệ xã hội này đ ợc hình thành từ

19


những t ơng tác th

ng xuyên, ổn định, lâu dài, có định h

ng. Trong quá trình

t ơng tác này các khuôn m u hành vi, vai trò đ ợc thiết kế hóa, tức là biến thành
các thiết chế. Nh v y các nhóm, các tổ chức hay bản thân từng cá nhân chỉ là nh
những t p hợp ng

i thực hiện các thiết chế mà thôi, chứ không phải là chính thiết


chế.[1]
Nhà xã hội học ng

i Mỹ J. Fichter cho rằng, thiết chế xã hội chính là một

đo n của v n hóa đã đ ợc khuôn m u hóa. Những khuôn m u tác phong của nền
v n hóa đó đ ợc xã hội đồng tình, khuyến khích sẽ có xu h

ng trở thành các mô

hình hành vi đ ợc mong đợi - các vai trò. Do đó, thiết chế xã hội là một t p hợp các
khuôn m u tác phong đ ợc đa số chấp nh n (các vai trò) nhằm thỏa mãn một nhu
cầu cơ bản của nhóm xã hội.7
Theo Vũ Cao Đàm, thiết chế là t p hợp các khuôn m u trở thành chuẩn mực
nhằm thỏa mãn các nhu cầu, có giá trị điều chỉnh hành vi và hệ thống quản lý. Đây
cũng là định ngh a mà đề tài sử d ng trong lu n v n.
Về các lo i thiết chế:
Thiết chế thành văn (written institution): là lo i thiết chế đ ợc viết ra d

i

d ng các điều khoản trong những v n bản quy ph m pháp lu t
Thiết chế bất thành văn (unwritten institution): là lo i thiết chế không đ ợc
viết ra.
Thiết chế công bố (explicit institution): là lo i thiết chế đ ợc công bố công
khai
Thiết chế ngầm định (implicit institution): là lo i thiết chế không đ ợc viết
ra, có thể hoặc không thể hiểu ngầm v i nhau, nh ng tác động một cách ngấm
ngầm.8
1.3. K ái iệm về Quả


v sử dụ

bề vữ

đất trồ

ú

1.3.1. Khái niệm đất nông nghiệp và đất trồng lúa
Theo Wikipedia, Đất nông nghiệp đôi khi còn gọi là đất canh tác hay đất
trồng trọt là những vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp,
7
8

/>Vũ Cao Đàm, Giáo trình Khoa học Chính sách,NX Đ i học Quốc Gia Hà Nội, tr.60

20


bao gồm cả trồng trọt và ch n nuôi. Đây là một trong những nguồn lực chính trong
nông nghiệp. Việc phân lo i tiêu chuẩn theo FAO - Tổ chức Nông l ơng của Liên
Hiệp Quốc thì phân chia đất nông nghiệp vào các thành phần sau đây:
+ Đất canh tác nh

đất trồng cây hàng n m, chẳng h n nh ngũ

cốc, bông, khoai tây, rau, d a hấu, lo i hình này cũng bao gồm cả đất sử d ng đ ợc
trong nông nghiệp nh ng t m th i bỏ hoang (đất hoang hóa, đất thoái hóa).
+ V


n cây n trái và những v

n nho hay cánh đồng nho (thông d ng

ở châu Âu)
+ Đất trồng cây lâu n m ví d nh trồng cây n quả).
+ Cánh đồng, thửa ruộng và đồng cỏ tự nhiên cho ch n thả gia súc.9
Theo quan niệm truyền thống của ng
th

i Việt Nam thì đất nông nghiệp

ng đ ợc hiểu là đất trồng lúa, trồng cây hoa màu nh : ngô, khoai, sắn và những

lo i cây đ ợc coi là l ơng thực. Tuy nhiên, trên thực tế việc sử d ng đất nông
nghiệp t ơng đối phong phú, không chỉ đơn thuần là để trồng lúa, hoa màu mà còn
dùng vào m c đích ch n nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản hay để trồng các cây lâu
n m…
Tr

c đây, Lu t đất đai n m 1993 quy định về đất nông nghiệp t i Điều 42

nh sau: “Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất
nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên cứu thí
nghiệm về nông nghiệp.” [9, tr. 8]
Theo quy định Lu t đất đai n m 2003 sửa đổi bổ sung n m 2009 có thể hiểu
nhóm đất nông nghiệp là tổng thể các lo i đất có đặc tính sử d ng giống nhau, v i t
cách là t liệu sản xuất chủ yếu ph c v cho m c đích nông nghiệp, lâm nghiệp nh
trồng trọt, ch n nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, khoanh nuôi tu bổ bảo vệ rừng,

nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp.
Theo quy định t i Điều 10 Lu t đất đai n m 2013, nhóm đất nông nghiệp bao
gồm các lo i đất sau:
- Đất trồng cây hàng n m gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng n m khác;
9

/>
21


×