Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 19 trang )


GIẢI PHẪU


ĐẶC ĐIỂM
4-5%
Đa số gặp người nhiều tuổi
 Người trẻ : do chấn thương mạnh
Nữ : Nam 2:1
Xương gãy dễ lành.
Gãy ở đầu trên xương cánh tay hay gặp gồm có:
 Gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay
 Gãy mấu động lớn


Cơ chế chấn thương
Chủ yếu:
 Ngã té chống tay ở người lớn tuổi

 Người trẻ lực chấn thương mạnh


Tổn thương mô mềm nặng



Nhiều tổn thương phối hợp

Ít gặp: chấn thương trực tiếp, dạng vai quá mức…



Chấn đoán lâm sàng
TC chắc chắn của gãy xương:
 Biến dạng: gãy gài (thường không thấy biến dạng),

gãy không gài biến dạng gập góc mở ra ngoài
 Cử động bất thường: gãy gài thường không có cử

động bất thường và gãy không gài có thể có.
 Tiếng lạo xạo xương


Dấu hiệu không chắc chắn của gãy xương:
 Đau, sưng nề vùng vai
 Bầm tím muộn lan rộng (bầm tím Hennequin): bầm

tím ở mặt trong cánh tay và nách, theo thời gian lan
dần xuống mặt trong 1/3 dưới cánh tay, có khi đến
màu chậu.
 Mất cơ năng không hoàn toàn


CẬN LÂM SÀNG
X Quang:
 Chụp khớp vai bình diện mặt, bình diện bên và xương

bả vai tiếp tuyến.
 Chụp khớp vai bình diện bên Velpeau khi bình diện

bên không thực hiện được


CT scanner: đánh giá tổn thương mặt khớp, viền ổ

chảo, gãy lún.



PHÂN LOẠI CỦA NEER


 NHÓM I: tất cả gãy xương vùng này không hoặc di
lệch tối thiểu.


NHÓM II: gãy 2 phần
 Gãy cổ giải phẫu: hiếm, nguy cơ hoại tử vô mạch chỏm
 Gãy cổ phẫu thuật: gãy cài gập góc> 450 gãy không

vững, di lệch
 Gãy mấu động lớn: hay kết hợp với trật khớp vai ra

trước
 Gãy mấu động bé: hay đi kèm với trật khớp vai ra sau


Two-Part Surgical Neck
Fractures

Two-Part Greater
Tuberosity Fractures



Two-Part Greater
Tuberosity Fractures

Two-Part Lesser
Tuberosity Fractures


 NHÓM III: gãy 3 phần
 Gãy cổ (giải phẫu hay phẫu thuật) kết hợp với gãy
1 mấu động (lớn/bé)

 Là loại gãy không vững

Three-Part Fractures


 NHÓM IV: gãy 4 phần, nguy cơ hoại tử vô mạch
chỏm

Four-Part Fractures


NHÓM V: gãy trật
 Gãy trật 2 phần: gãy mấu động lớn trật khớp vai ra

trước và gãy mấu động bé trật khớp vai ra sau
 Gãy trật 3-4 phần

NHÓM VI: chỏm bị tách thành nhiều mảnh, gặp


thường trong trật khớp vai ra sau


BIẾN CHỨNG
 Tổn thương mạch: thường gặp là động mạch nách, phía

trên động mạch mũ trước
 Tổn thương thần kinh: Thần kinh nách, đám rối cánh tay
 Cứng khớp vai
 Viêm cơ cốt hóa: gặp trong gãy nhiều phần không nắn, nắn

nhiều lần, xoa bóp
 Hoại tử chỏm vô mạch:
 Can lệch


ĐIỀU TRỊ
NHÓM I: bất động khớp vai với các loại băng vải


ĐIỀU TRỊ
 NHÓM II:
 người trẻ: nắn mở và mổ kết hợp xương bên trong
 Người già:Thay khớp bán phần

 NHÓM III:mở nắn kết hợp xương bên trong
 NHÓM IV: tương tự hướng điều trị của nhóm II

 NHÓM V:

 Gãy trật 2 phần: nắn kín các phần không di lệch
 Gẫy trật 3,4 phần: tương tự hướng điều trị của nhóm II

 NHÓM VI:
 Người trẻ: mở nắn kết hợp xương bên trong
 > 40% mặt khớp gãy nát : xem xét khả năng thay khớp bán phần.



×