Ngữ văn
10
TÌNH CẢNH LẺ LOI
CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
CHINH PHU NGÂM
征
征
征
征
1. Tác giả
- Đặng Trần Côn (? - ?).
- Nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Thông minh, tài hoa và hiếu học.
- Làm thơ và phú bằng chữ Hán.
Drag
Drag&&Drop
DropImage
Image
2. Dịch giả
- Biệt hiệu: Hồng Hà nữ sĩ
- Thông minh, đoan trang
- Văn hoa, lễ độ
Drag
Drag&&Drop
DropImage
Image
3. Tác phẩm
征 Hoàn cảnh sáng tác “Chinh phụ ngâm”
- Đầu đời Lê Hiển Tông
- Khởi nghĩa nông dân
- Triều đình cất quân đánh dẹp
→Đồng cảm sáng tác “Chinh phụ ngâm”
3. Tác phẩm
征 Hoàn cảnh ra đời bản dịch
- Lấy chồng không bao lâu
- Chồng đi sứ sang Trung Quốc
- Nhớ thương chồng
→Dịch sang chữ Nôm
3. Tác phẩm
- Thể thơ:
- Vị trí:
Nguyên tác: trường đoản cú
Câu 193 - 216
Bản dịch: song thất lục bát
P2: Người chinh phụ trở về phòng khuê
Nỗi cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ (8 câu đầu)
Bố
cục
Nỗi sầu muộn triền miên (8 câu tiếp)
Nỗi nhớ thương, đau đáu (8 câu cuối)
II
征
征
征
征
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1
Nỗi cô đơn, lẻ loi
của người chinh phụ
Dạo
Ngồi
hiên
rèm
vắng
thưa
thầm
rủ
gieo
thác
từng
đòi
bước
phen
1
Nỗi cô đơn, lẻ loi
của người chinh phụ
- Hành động
Dạo, ngồi: Đi đi lại lại trên hiên vắng
Rủ thác: Cuốn rèm lên, rủ rèm xuống
Đòi phen: Lặp đi lặp lại
→ Hành động vô nghĩa, không mục đích,
→ Trạng thái nhớ nhung, thẩn thờ, bồn
chồn không yên.
1
Nỗi cô đơn, lẻ loi
của người chinh phụ
- Ngoại cảnh
Loài chim mang tin lành
Trông chờ một chút dấu hiệu
“Thước”
Chỉ nhận lại sự thất vọng
Nỗi lo lắng tăng lên gấp bội
1
Nỗi cô đơn, lẻ loi
của người chinh phụ
- Ngoại cảnh
Nhân hóa
“Đèn”
Điệp ngữ vòng + câu hỏi tu từ
“Đèn biết chăng?...đèn có biết”
Cô đơn tột cùng, da diết, ngậm ngùi, thương tâm.
1
Nỗi cô đơn, lẻ loi
của người chinh phụ
- Ngoại cảnh
Ẩn dụ: kiếp người tàn lụi
“Hoa
đèn”
Thái độ xót xa của tác giả cho cuộc đời
dang dở của người chinh phụ