Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

TC toan 7 ( CD bam sat) lao cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.68 KB, 84 trang )

Tự chọn toán 7
NS: 05/9/2010
NG: 07/9/2010
chủ đề 1:
số hữu tỉ
Tiết 1
I- Mục tiêu
- Học sinh biết các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế
trong Q.
- Học sinh biết các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
II. Thời lợng: 8 tiết
III. Nội dung
1. Bô sung kiến thức: quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế
trong Q.
2. Hệ thống bài tập
- Số hữu tỉ: Là số viết đợc dới dạng:
a
(a, b , b 0)
b
Z
- Các phép toán:
+ Phép cộng:
+ Phép ttrừ:
Bài tập 1: Điền vào ô trống:
3 2
7 5

A. > B. < C. = D.
Bài tập 2: Tìm cách viết đúng:
A. -5 Z B. 5 Q


C.
4
15

Z D.
4
15

Q
Bài tập 3: Tìm câu sai: x + (- y) = 0
A. x và y đối nhau.
B. x và - y đối nhau.
C. - x và y đối nhau.
D. x = y.
Bài tập 4: Tính:
a,
12 4
15 26

+
(=
62
65

)
Trang 1
Tù chän to¸n 7
b, 12 -
11
121

(=
131
11
)
c, 0,72.
3
1
4
(=
63
50
)
d, -2:
1
1
6
(=
12
7

)
Trang  2
Tự chọn toán 7
NS: 09/9/2010
NG: 11/9/2010
chủ đề 1:
số hữu tỉ
Tiết 2
I- Mục tiêu
- Học sinh biết các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế

trong Q.
- Học sinh biết các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
II. Thời lợng: 8 tiết
III. Nội dung
1. Bô sung kiến thức: quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế
trong Q.
2. Hệ thống bài tập
Bài tập 1: Tính GTBT một cách hợp lí:
A =
1 7 1 6 1 1
1
2 13 3 13 2 3


+ + +
ữ ữ

= =
1 1 7 6 4 1
2 2 13 13 3 3

+ + +
ữ ữ ữ

= 1 1 + 1 = 1
B = 0,75 +
2 1 2 5
1
5 9 5 4


+ +


=
3
4
+
5 2 2 1
1
4 5 5 9

+


=
1
1
9
C =
1 3 1 1
1 : . 4
2 4 2 2


ữ ữ

=
3 4 9 1 1
. . 9

2 3 2 4 4

=
Bài tập 2: Tìm x, biết:
a,
1 3 1
x
2 4 4
+ =

1
x
3


=


b,
5 1
: x 2
6 6
+ =
1
x
17


=



c,
2
x x 0
3

=


x 0
2
x
3
=





=



Trang 3
Tự chọn toán 7
NS: 12/9/2010
NG: 14/9/2010
chủ đề 1:
số hữu tỉ
Tiết 3

I- Mục tiêu
- Học sinh biết các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế
trong Q.
- Học sinh biết các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
II. Thời lợng: 8 tiết
III. Nội dung
1. Bô sung kiến thức: quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế
trong Q.
2. Hệ thống bài tập
Bài 1: Cho hai số hữu tỉ
b
a

d
c
(b > 0; d > 0) chứng minh rằng:
a. Nếu
d
c
b
a
<
thì a.b < b.c
b. Nếu a.d < b.c thì
d
c
b
a
<

Giải: Ta có:
bd
bc
d
c
bd
ad
b
a
==
;
a. Mẫu chung b.d > 0 (do b > 0; d > 0) nên nếu:
bd
bc
bd
ad
<
thì da < bc
b. Ngợc lại nếu a.d < b.c thì
d
c
b
a
bd
bc
bd
ad
<<
Ta có thể viết:
bcad

d
c
b
a
<<
Bài 2:
a. Chứng tỏ rằng nếu
d
c
b
a
<
(b > 0; d > 0) thì
d
c
db
ca
b
a
<
+
+
<
b. Hãy viết ba số hữu tỉ xen giữa
3
1


4
1


Giải:
a. Theo bài 1 ta có:
bcad
d
c
b
a
<<
(1)
Thêm a.b vào 2 vế của (1) ta có:
a.b + a.d < b.c + a.b
Trang 4
Tù chän to¸n 7


a(b + d) < b(c + a)

db
ca
b
a
+
+
<
(2)
Thªm c.d vµo 2 vÕ cña (1): a.d + c.d < b.c + c.d
d(a + c) < c(b + d)
d
c

db
ca
<
+
+

(3)
Tõ (2) vµ (3) ta cã:
d
c
db
ca
b
a
<
+
+
<
b. Theo c©u a ta lÇn lît cã:
4
1
7
2
3
1
4
1
3
1


<

<



<

7
2
10
3
3
1
7
2
3
1

<

<



<

10
3
13

4
3
1
10
3
3
1

<

<



<

VËy
4
1
7
2
10
3
13
4
3
1

<


<

<

<

Trang  5
Tự chọn toán 7
NS: 16/9/2010
NG: 18/9/2010
chủ đề 1:
số hữu tỉ
Tiết 4
I- Mục tiêu
- Học sinh biết các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế
trong Q.
- Học sinh biết các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
II. Thời lợng: 8 tiết
III. Nội dung
1. Bổ sung kiến thức: Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách
tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
2. Hệ thống bài tập
Bài tập 1: Tìm x, biết:
a,
x
= 4,5 x = 4,5
b,
x 1+

= 6
x 1 6
x 1 6
+ =


+ =


x 5
x 7
=


=

c,
1
x 3,1 1,1
4
+ =

1
x 3,1 1,1
4
+ = +
= 4,2

1
x 4, 2

4
1
x 4,2
4

+ =



+ =



79
x
20
89
x
20

=




=



Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với:

3,5 x 4,1
A =
x 3,5 4,1 x
Với: 3,5 x x 3,5 > 0

x 3,5
= x 3,5
x 4,1 4,1 x > 0

4,1 x
= 4,1 x
Vậy: A = x 3,5 (4,1 x)
= x 3,5 4,1 + x = 2x 7,6
NS: 19/9/2010
Trang 6
Tự chọn toán 7
NG: 21/9/2010
chủ đề 1:
số hữu tỉ
Tiết 5
I- Mục tiêu
- Học sinh biết các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong Q.
- Học sinh biết các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
II. Thời lợng: 8 tiết
III. Nội dung
1. Bổ sung kiến thức: Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách
tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
2. Hệ thống bài tập

Bài tập 1: Tìm x để biểu thức:
a, A = 0,6 +
1
x
2

đạt giá trị nhỏ nhất.
b, B =
2 2
2x
3 3
+
đạt giá trị lớn nhất.
Giải
a, Ta có:
1
x
2

> 0 với x Q và
1
x
2

= 0 khi x =
1
2
.
Vậy: A = 0,6 +
1

x
2

> 0, 6 với mọi x Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi
x =
1
2
.
b, Ta có
2
2x 0
3
+
với mọi x Q và
2
2x 0
3
+ =
khi
2
2x
3
+
= 0 x =
1
3

Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng
2
3

khi x =
1
3

.
Bài 2: Tìm 2 số hữu tỉ a và b biết
a + b = a . b = a : b
Giải: Ta có a + b = a . b

a = a . b-b = b(a - 1)

1
1

=
a
b
a
(1)
Ta lại có: a : b = a + b (2)
Kết hợp (1) với (2) ta có: b = - 1
Q

; có x =
Q

2
1
Vậy hai số cần tìm là: a =
2

1
; b = - 1
Trang 7
Tự chọn toán 7
NS: 23/9/2010
NG: 25/9/2010
chủ đề 1:
số hữu tỉ
Tiết 6
I- Mục tiêu
- Học sinh biết các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế
, so sánhtrong Q.
- Học sinh biết các quy tắc cộng trừ nhân, chia số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
II. Thời lợng: 8 tiết
III. Nội dung
1. Bổ sung kiến thức: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
2. Hệ thống bài tập
Bài 1: Tìm tập hợp các số nguyên x biết rằng















+<<
2
1
21:
45
31
1.5,42,3:
5
1
37
18
5
2:
9
5
4 x
Ta có: - 5 < x < 0,4 (x

Z)
Nên các số cần tìm: x
{ }
1;2;3;4

Bài 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức
P =
13

11
7
11
5
11
4
11
13
3
7
3
5
3
4
3
3
11
7
11
2,275,2
13
3
7
3
6,075,0
++
++
=
++
++

=
11
3
13
1
7
1
5
1
4
1
.11
13
1
7
1
5
1
4
1
3
=






++







++
Bài 3: Tính
M =






+






+






+








2
9
25
2001
.
4002
11
2001
7
:
34
33
17
193
.
386
3
193
2
=







++






+
2
9
50
11
25
7
:
34
33
34
3
17
2
=
2,05:1
50
2251114
:
34
3334

==
+++
Trang 8
Tự chọn toán 7
NS: 25/9/2010
NG: 27/9/2010
chủ đề 1:
số hữu tỉ
Tiết 7
I- Mục tiêu
- Học sinh biết các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế
, so sánhtrong Q.
- Học sinh biết các quy tắc cộng trừ nhân, chia số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
II. Thời lợng: 8 tiết
III. Nội dung
2. Bổ sung kiến thức: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
2. Hệ thống bài tập
Bài 1: Tìm x biết:
a.
2003
1
2004
9
=
x
b.
2004
1

9
5
=
x
x =
2004
9
2003
1

x =
2004
1
9
5

x =
1338004
5341
4014012
16023
=
x =
6012
3337
18036
10011
=
Bài 2: Số nằm chính giữa
3

1

5
1
là số nào?
Ta có:
15
8
5
1
3
1
=+
vậy số cần tìm là
15
4
Bài 3: Tìm x
Q

biết
a.
3
2
5
2
12
11
=







+
x

20
3

=
x
b.
7
5
5
2
:
4
1
4
3

==+
xx
c.
( )
20
3
2

.2
>>






+
xxx
và x <
3
2

Trang 9
Tự chọn toán 7
NS: 30/9/2010
NG: 02/10/2010
chủ đề 1:
số hữu tỉ
Tiết 8
I- Mục tiêu
- Học sinh biết các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế
, so sánhtrong Q.
- Học sinh biết các quy tắc cộng trừ nhân, chia số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
II. Thời lợng: 8 tiết
III. Nội dung
1. Bổ sung kiến thức: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.

2. Hệ thống bài tập
Bài 1: Chứng minh các đẳng thức
a.
1
11
)1(
1
+
=
+
aaaa
; b.
)2)(1(
1
)1(
1
)2)(1(
2
++

+
=
++
aaaaaaa
a.
1
11
)1(
1
+

=
+
aaaa
;
VP =
VT
aaaa
a
aa
a
=
+
=
+

+
+
)1(
1
)1()1(
1
b.
)2)(1(
1
)1(
1
)2)(1(
2
++


+
=
++
aaaaaaa
VP =
VT
aaaaaa
a
aaa
a
=
++
=
++

++
+
)2)(1(
2
)2)(1()2)(1(
2
Bài 2: Thực hiện phép tính:
2002
)20022001(20031
2003
2002
2001.2003
2002
1
+

=+
=
1
2002
2002
2002
20031
=

=

Trang 10
Tự chọn toán 7
Tiết 3, 4:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
luyện tập giảI các phép toán trong q
I. Mục tiêu:
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ.
Nêu cách làm bài tập 1.

HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên
bảng trình bày.
? Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì?
HS: Bỏ dấu GTTĐ.
? Với x > 3,5 thì x 3,5 so với 0 nh
thế nào?
HS:
? Khi đó
x 3,5
= ?
Bài tập 1: Tìm x, biết:
a,
x
= 4,5 x = 4,5
b,
x 1+
= 6
x 1 6
x 1 6
+ =


+ =


x 5
x 7
=



=

c,
1
x 3,1 1,1
4
+ =

1
x 3,1 1,1
4
+ = +
= 4,2

1
x 4, 2
4
1
x 4,2
4

+ =



+ =



79

x
20
89
x
20

=




=



Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với:
3,5 x 4,1
A =
x 3, 5 4,1 x
Trang 11
Tự chọn toán 7
GV: Tơng tự với x < 4,1 ta có điều gì?
HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở.
? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi
nào? Khi đó x = ?
HS hoạt động nhóm (7ph).
GV đa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra
chéo lẫn nhau.
Với: 3,5 x x 3,5 > 0


x 3,5
= x 3,5
x 4,1 4,1 x > 0

4,1 x
= 4,1 x
Vậy: A = x 3,5 (4,1 x)
= x 3,5 4,1 + x = 2x 7,6
Bài tập 3: Tìm x để biểu thức:
a, A = 0,6 +
1
x
2

đạt giá trị nhỏ nhất.
b, B =
2 2
2x
3 3
+
đạt giá trị lớn nhất.
Giải
a, Ta có:
1
x
2

> 0 với x Q và
1
x

2

= 0 khi x =
1
2
.
Vậy: A = 0,6 +
1
x
2

> 0, 6 với mọi x
Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng
0,6 khi x =
1
2
.
b, Ta có
2
2x 0
3
+
với mọi x Q và
2
2x 0
3
+ =
khi
2
2x

3
+
= 0 x =
1
3

Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng
2
3
khi
x =
1
3

.
3. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Trang 12
Tự chọn toán 7
Tiết 5, 6:
luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:

III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ?
?Nêu một số quy ớc và tính chất của luỹ thừa?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt
lại các kiến thức cơ bản.
GV đa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ
trong 2 sau đó đứng tại chỗ trả lời.
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
x
n
= x.x.x.x (x Q, n N*)
(n thừa số x)
b, Quy ớc:
x
0
= 1;
x
1
= x;
x
-n
=
n
1
x
(x 0; n N*)

c, Tính chất:
x
m
.x
n
= x
m

+ n
x
m
:x
n
= x
m

n
(x 0)
n
n
n
x x
y y

=


(y 0)
(x
n

)
m
= x
m.n
II. Bài tập:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a, (-5,3)
0
=
b,
3 2
2 2
.
3 3


ữ ữ

=
c, (-7,5)
3
:(-7,5)
2
=
Trang 13
Tự chọn toán 7
GV đa ra bài tập 2.
? Bài toán yêu cầu gì?
HS:
? Để so sánh hai số, ta làm nh thế nào?

HS suy nghĩ, lên bảng làm, dới lớp
làm vào vở.
GV đa ra bài tập 3.
HS hoạt động nhóm trong 5.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày,
các nhóm còn lại nhận xét.
? Để tìm x ta làm nh thế nào?
Lần lợt các HS lên bảng làm bài, dới lớp
làm vào vở.
d,
2
3
3
4








=
e,
6
6
1
.5
5




=
f, (1,5)
3
.8 =
g, (-7,5)
3
: (2,5)
3
=
h,
2
6 2
5 5

+ =


i,
2
6 2
5 5




=
Bài tập 2: So sánh các số:
a, 3

6
và 6
3
Ta có: 3
6
= 3
3
.3
3
6
3
= 2
3
.3
3
3
6
> 6
3
b, 4
100
và 2
200
Ta có: 4
100
= (2
2
)
100
= 2

2.100
= 2
200
4
100
= 2
200
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
a,
n
32
4
2
=
32 = 2
n
.4 2
5
= 2
n
.2
2
2
5
= 2
n

+ 2
5 = n + 2 n = 3
b,

n
625
5
5
=
5
n
= 625:5 = 125 = 5
3

n = 3
c, 27
n
:3
n
= 3
2
9
n
= 9 n = 1
Bài tập 4: Tìm x, biết:
a, x:
4
2
3



=
2

3
x =
5
2
3



b,
2 3
5 5
.x
3 3


=
ữ ữ

x =
5
3

c, x
2
0,25 = 0 x = 0,5
d, x
3
+ 27 = 0 x = -3
e,
x

1
2



= 64 x = 6
Trang 14
Tự chọn toán 7
Tiết 7, 8:
luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ?
?Nêu một số quy ớc và tính chất của luỹ thừa?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV đa bảng phụ có bài tập 1.
HS suy nghĩ trong 2 sau đó lần lợt lên
bảng làm, dới lớp làm vào vở.
I. Kiến thức cơ bản:
II. Bài tập:
Bài tập 1: thực hiện phép tính:
a,
2 2 3 2

1 3 5 3
4. 1 25 : :
4 4 4 2


+

ữ ữ ữ ữ



=
25 9 64 8
4. 25. . .
16 16 125 27
+
=
25 48 503
4 15 60
+ =
b,
( )
0
2
3
1 1
2 3. 1 2 : .8
2 2

+ +




=8 + 3 1 + 64 = 74
c,
6 2
6 1
3 : 2
7 2

+
ữ ữ

=
1 1
3 1 2
8 8
+ =
d,
( )
2
1
5
5
1 1
5 . .
2 10







=
5
2
5
1 1
5 . .
10
1
2



=
( )
5 2
5
1
5 .2 .
5.2
=
3
1 1
2 8
=
Trang 15
Tự chọn toán 7
GV đa ra bài tập 2.

? Để so sánh hai luỹ thừa ta thờng làm
nh thế nào?
HS hoạt động nhóm trong 6.
Hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm
còn lại nhận xét.
GV đa ra bài tập 3, yêu cầu học sinh
nêu cách làm.
HS hoạt động cá nhân trong 10
3 HS lên bảng trình bày, dới lớp kiểm
tra chéo các bài của nhau.
e,
6 5 9
4 12 11
4 .9 6 .120
8 .3 6
+

=
12 10 9 9
12 12 11 11
2 .3 2 .3 .3.5
2 .3 2 .3
+

=
12 10
11 11
2 .3 (1 5)
2 .3 (6 1)
+


=
2.6 4
3.5 5
=
Bài tập 2: So sánh:
a, 2
27
và 3
18
Ta có: 2
27
= (2
3
)
9
= 8
9
3
18
= (3
2
)
9
= 9
9
Vì 8
9
< 9
9

2
27
< 3
18
b, (32)
9
và (18)
13
Ta có: 32
9
= (2
5
)
9
= 2
45

2
45
< 2
52
< (2
4
)
13
= 16
13
< 18
13
Vậy (32)

9
< (18)
13
Bài tập 3: Tìm x, biết:
a,
x
8
4
3 2
4 3

=


( x = - 4)
b, (x + 2)
2
= 36

2 2
2 2
(x 2) 6
(x 2) ( 6)

+ =

+ =


x 2 6

x 2 6
+ =


+ =


x 4
x 8
=


=

c, 5
(x 2)(x + 3)
= 1
5
(x 2)(x + 3)
= 5
0
(x 2)(x + 3) = 0

x 2 0
x 3 0
=


+ =



x 2
x 3
=


=

3. Củng cố:
? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ?
? Luỹ thừa của một số hữu tỉ có những tính chất gì?
4. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Trang 16
Tự chọn toán 7
Tiết 9, 10:
tỉ lệ thức
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ số
có lập thành một tỉ lệ thức không, tìm x trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức?
?Tỉ lệ thức có những tính chất gì?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

? Phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức?
? Xác định các trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ
lệ thức?
? Tỉ lệ thức có những tính chất gì?
? Nêu tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau?
GV đa ra bài tập 1.
? Để kiểm tra xem 2 tỉ số có lập thành
một tỉ lệ thức không ta làm nh thế nào?
HS: Có hai cách:
C1: Xét xem hai tỉ số có bằng nhau
không. (Dùng định nghĩa)
C2: Xét xem tích trung tỉ có bằng tích
ngoại tỉ không. (Dùng tính chất cơ bản)
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
= =
a c
(a : b c : d)
b d
là một tỉ lệ thức
2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
* Tính chất 1:
=
a c
b d
ad = bc
* Tính chất 2: a.d = b.c

=
a c

b d
;
=
d c
b a
;
=
d b
c a
;
d b
c a
=
3. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
=
a c
b d

=
a c
b d
=
a c
b d


II. Bài tập:
Bài tập 1: Các tỉ số sau có lạp thành tỉ
lệ thức không? vì sao?
a)

3 1
:
5 7

1
21:
5
b)
1 1
4 : 7
2 2
và 2,7: 4,7
c)
1 1
:
4 9

1 2
:
2 9
Trang 17
Tự chọn toán 7
HS hoạt động cá nhân trong 5ph.
Một vài HS lên bảng trình bày, dới lớp
kiểm tra chéo bài của nhau.
GV đa ra bài tập 2.
? Muốn lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức
của 4 số ta làm nh thế nào?
? Từ mỗi đẳng thức đã cho, ta có thể
lập đợc bao nhiêu tỉ lệ thức?

HS hoạt động nhóm.
? Để kiểm tra xem 4 số khác 0 có lập
thành tỉ lệ thức không ta làm nh thế nào?
Hãy lập các tỉ lệ thức từ những số đã
cho (Nếu có thể)
GV giới thiệu bài tập 4.
HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào
vở và nhận xét bài trên bảng.
d)
2 4
:
7 11

7 4
:
2 11
Bài tập 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có
đợc từ các đẳng thức sau:
a) 2. 15 = 3.10
b) 4,5. (- 10) = - 9. 5
c)
1 2 2
.2 .1
5 7 5
=
Bài tập 3: Từ các số sau có lập đợc tỉ
lệ thức không?
a) 12; - 3; 40; - 10
b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4
Bài tập 4: Tìm x, biết:

a) 2: 15 = x: 24
b) 1, 56: 2, 88 = 2, 6: x
c)
1 1
3 : 0,4 x :1
2 7
=
d) (5x):20 = 1:2
e) 2, 5: (-3, 1) = (-4x): 2,5
3. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại các bài tập về dãy các tỉ số bằng nhau.
Trang 18
Tự chọn toán 7
Tiết 11:
tỉ lệ thức
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập sử dụng tính chất cơ bản của dãy tỉ
số bằng nhau: tìm x, bài tập thực tế.
- Rèn kỹ năng chứng minh các tỉ lệ thức.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
?Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV đa ra bài tập 1.

? Muốn tìm x, y ta làm nh thế nào?
HS: ....
GV hớng dẫn cách làm các phần b, c, d.
HS hoạt động nhóm, một nhóm lên
bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm
tra chéo lẫn nhau.
Bài tập 1: Tìm x, y, z biết:
a)
x y
3 5
=
và x + y = 32
b) 5x = 7y và x - y = 18
c)
x y
3 5
=

và xy =
5
27

d)
x y
3 4
=

y z
3 5
=

và x - y + z = 32
Giải
a) ....
b) Từ 5x = 7y
x y
7 5
=
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có: ...........
c) Giả sử:
x y
3 5
=

= k
x = - 3k; y = 5k.
Vậy: (-3k).5k =
5
27

k
2
=
1
81
k = .... x = ....; y = ....
d) Từ
x y
3 4
=


x 1 y 1
. .
3 3 4 3
=

x y
9 12
=
(1)
Trang 19
Tự chọn toán 7
GV đa ra bài tập 2, HS đọc đầu bài.
? Để tìm số HS của mỗi khối ta làm
nh thế nào?
GV hớng dẫn học sinh cách trình
bày bài giải.
HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm
lên bảng trình bày bài làm.
GV đa ra bài tập 3.
HS lên bảng trình bày, dới lớp làm vào
vở.
y z
3 5
=

y 1 z 1
. .
3 4 5 4
=


y z
12 20
=
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
x y z
9 12 20
= =
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có: .......
Bài tập 2: Một trờng có 1050 HS. Số
HS của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lợt tỉ lệ với
9; 8; 7; 6. Hãy tính so HS của mỗi khối.
Giải
Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9
lần lợt là x; y; z; t ta có:
x + y + z + t = 1050

x y z t
9 8 7 6
= = =
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y z t x y z t 1050
9 8 7 6 9 8 7 6 30
+ + +
= = = = =
+ + +
= 35

Vậy: Số HS khối 6 là: x = ....
Số HS khối 7 là: y = ....
Số HS khối 8 là: z = ....
Số HS khối 9 là: t = ....
Bài tập 3: Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng đ-
ợc 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi
lớp, biết rằng số cây trồng đợc của
mỗi lớp lần lợt tỉ lệ với 3; 4; 5.
Giải
Gọi số cây trồng đợc của mỗi lớp lần
lợt là x; y; z ta có:
x + y + z = 180 và
x y z
3 4 5
= =
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có: ......
3. Củng cố:
- GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại chủ đề 1 chuẩn bị kiểm tra.
Trang 20
Tự chọn toán 7
Tiết 12:
kiểm tra chủ đề 1
I. Trắc nghiệm: (4 đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào có các số cùng biểu diễn một số
hữu tỉ?

A. 0, 4; 2;
1
2
;
2
4
B.
5
10
; 0, 5;
1
2
;
20
40
C. 0,5;
5
10

;
1
2
;
12
24
D.
5
7

;

5
8

; 5;
5
9

Câu 2: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là:
A. Số 0 là số hữu tỉ.
B. Số 0 là số hữu tỉ dơng.
C. Số 0 là số hữu tỉ âm.
D. Số 0 không phải số hữu tỉ âm cũng không phải số hữu tỉ dơng.
Câu 3: Phép tính
2 4
.
7 9

có kết quả là:
A.
2
63

; B.
6
63

; C.
8
63


; D.
8
63
Câu 4: kết quả của phép tính (-3)
6
. (-3)
2
là:
A. -3
8
B. (-3)
8
C. (-3)
12
D. -3
12

Câu 5: Giá trị của x trong phép tính:
5 1
x
6 8
=
là:
A.
17
24
; B.
23
24
; C.

17
24

; D.
23
24

Câu 6: Cho đẳng thức: 4.12 = 3.16. Trong các tỉ lệ thức sau, tỉ lệ thức đúng là:
A.
4 16
3 12
=
B.
12 4
3 16
=
C.
4 3
12 16
=
D.
4 16
3 12
=
Câu 7: Cho tỉ lệ thức sau:
x 15
13 65
=
. Vậy giá trị của x là:
A. 5 B. 3 C. -5 D. -3

Câu 8: Cho tỉ lệ thức
a c
b d
=
. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
A.
a c a c
b d b d

= =
+
B.
a c a c
b d b d
+
= =

C.
a c a c
b d b d
+
= =
+
D.
a c a c
b d b d
= = +
II. Tự luận: (6đ)
Bài 1: Tính: (3đ)
a,

2 4
5 5

+
b,
11 33 1
: .
4 16 3




c,
5 13 5 15
. .
7 2 7 2
+
Bài 2: Tìm x, biết: (2đ)
a, 10 + x = 12, 5 b,
3 x
4 24
=
Bài 3: (1đ)
So sánh: 2
30
+ 3
30
+ 4
30
và 3. 24

10
Trang 21
Tù chän to¸n 7
Trang  22
Tự chọn toán 7
Chủ đề 2: đờng thẳng vuông góc
đờng thẳng song song
Tiết 13, 14:
Hai góc đối đỉnh. Hai đờng thẳng vuông góc.
Góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về hai đờng thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc
tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đờng thẳng vuông góc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, thớc đo góc, thớc thẳng.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV đa ra các câu hỏi dẫn dắt HS
nhắc lại các kiến thức đã học về hai
góc đối đỉnh, hai đờng thẳng vuông
góc, đờng trung trực của đoạn thẳng,
góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đ-
ờng thẳng.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
xx' yy'

ã
xOy
= 90
0
2. Các tính chất:
Có một và chỉ một đờng thẳng m đi
qua O: m a
3. Đờng trung trực của đoạn thẳng:
d là đờng trung trực của AB

d AB tại I
IA IB



=

4. Hai góc đối đỉnh:
* Định nghĩa:
* Tính chất:
5. Góc tạo bởi một đờng thẳng cắt
hai đờng thẳng:
Trang 23
O
x
x'
y'
y
O
a

m
Tự chọn toán 7
HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
HS lên bảng vẽ hình.
? Ta cần tính số đo những góc nào?
? Nên tính góc nào trớc?
HS lên bảng trình bày, dới lớp làm
vào VBT.
GV đa bảng phụ bài tập 2.
HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo
luận nhóm khoảng 2ph.
HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích các
câu sai.
GV giới thiệu bài tập 3.
HS quan sát, làm ra nháp.
Một HS lên bảng trình bày.
II. Bài tập:
Bài tập 1: Vẽ hai đờng thẳng cắt nhau,
trong các góc tạo thành có một góc bằng 50
0
.
Tính số đo các góc còn lại.
Giải
Ta có:
ã
ã
xOy x'Oy'=
(đối đỉnh)


ã
xOy
= 50
0

ã
x'Oy'
= 50
0
.
Lại có:
ã
xOy
+
ã
x'Oy
= 180
0
(Hai góc kề bù)

ã
x'Oy
= 180
0
-
ã
xOy
ã
x'Oy
= 180

0
- 50
0
= 130
0
.
Lại có:
ã
x'Oy
=
ã
xOy'
= 130
0
(Đối đỉnh)
Bài tập 2: Trong các câu sau, câu noà
đúng, câu nào sai?
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai góc có chung đỉnh thì đối đỉnh.
d) Hai góc đối đỉnh thì có chung đỉnh.
e) Góc đối đỉnh của góc vuông là góc vuông.
g) Góc đối đỉnh của góc bẹt là chính góc bẹt.
Bài tập 3: Vẽ
ã
BAC
= 120
0
; AB = 2cm;
AC = 3cm. Vẽ đờng trung trực d1 của

đoạn thẳng AB, đờng trung trực d2 của
AC. Hai đờng trung trực cắt nhau tại
O.
3. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Trang 24
O
x
x'
y
y'
Tự chọn toán 7
Tiết 15, 16:
Chứng minh hai đờng thẳng song song, Hai đờng thẳng
vuông góc.
I. Mục tiêu:
- củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song,
hai đờng thẳng vuông góc.
- Bớc đầu học sinh biết cách lập luận để nhận biết hai đờng thẳng song song, hai
đờng thẳng vuông góc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, thớc đo góc, thớc thẳng.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV hớng dẫn HS CM
GV đa bài tập lên bảng phụ.
? Bài toán yêu cầu gì?

I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
b, Tính chất:
c, Dấu hiệu nhận biết:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Cho
ã
xOy

ã
' 'x Oy
là hai
góc tù: Ox//O'x'; Oy//O'y'.
CMR
ã
xOy
=
ã
' 'x Oy
* Nhận xét:
Hai góc có cạnh tơng ứng song song
thì:
- Chúng bằng nhau nếu cả hai góc đèu
nhọn hoặc đều tù.
- Chúng bù nhau nếu 1 góc nhọn 1
góc tù.
Bài tập 2: Xem hình vẽ bên (a//b//c).
Tính
à
à


à
1 1
; ; ;B C D E
Trang 25
O
x
y
O'
x'
y'
C
B
A
D
E
G
1
1
c
b
a
1
d

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×