Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Kế toán các tài sản ngắn hạn khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.88 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1
Đề tài: Kế toán các tài sản ngắn hạn khác.
Giáo viên hướng dẫn:
Lớp HP:
Nhóm 2

Hà nội, ngày

tháng

năm 2019


MỤC LỤC:
A.
B.

C.
D.
E.
A.

MỞ ĐẦU:

F.

Để quản lý một cách có hiệu quả đối với hoạt động sản xuất kinh doanh hay
sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế quốc dân của


một nước nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau, và một
trong những công cụ quản lý không thể thiếu được đó là kế toán.

G.

Trong xu thế toàn cầu hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập những tổ
chức kinh tế - tài chính lớn trong khu vực cũng như trên thế giới (WTO, APEC) thì
việc cạnh tranh giữa nền kinh tế trong nước với các nền kinh tế khác trên thế giới
là điều tất yếu. Điều này đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam một câu hỏi lớn là làm
sao để sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất trong khi nền kinh tế trong nước còn
non trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm trên thị trường quốc tế thì đây là một câu
hỏi khó cho những nhà quản lý và những người làm công tác kế toán trong các
doanh nghiệp.

H.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ thì phải hội tụ đủ ba
yếu tố: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Trong đó, tư liệu lao
động là một yếu tố rất quan trọng và tài sản ngắn hạn là những tư liệu lao động có
giá trị lớn, một công ty có tồn tại và phát triển bền vững được hay không một phần
là dựa vào số lượng tài sản ngắn hạn.

I.

Như vậy, kế toán tài sản ngắn hạn là một nhiệm vụ tất yếu, nó là một phần
trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý quản lý tốt đồng
vốn để có biện pháp điều hành sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ một cách
hợp lý và đề ra những phương hướng đúng đắn, nâng cao hiệu quả trong quá trình
sản xuất kinh doanh hay quá trình sản xuất dịch vụ của doanh nghiệp và khẳng
định được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.


J.
K.


L.
M.
N.
O.
P.
Q.
B.

NỘI DUNG:

R. Chương 1: Lý thuyết về kế toán tài sản ngắn hạn khác: 138, 242, 244.
S.
T.
U.

V.

I. Khái niệm:
1. Kế toán tài sản ngắn hạn khác 138, 242, 244:
Tài sản ngắn hạn là những tài sản được dự tính để bán hoặc sửa dụng trong
khuôn khổ của chu kì kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; hoặc được nắm
giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu
hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ; hoặc là tiền,
tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một hạn chế nào.
1.1. Tài khoản 138


W.

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản
ánh ở các tài khoản phải thu (tài khoản 131, 136) và tình hình thanh toán các
khoản nợ phải thu này, gồm những nội dung chủ yếu sau:

X.

- Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên
nhân, phải chờ xử lý.

Y.

- Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể (trong và ngoài
doanh nghiệp) gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, tiền vốn,... đã được
xử lý bắt bồi thường.

Z.

- Các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ (nếu cho mượn bằng
tiền thì phải kế toán là cho vay trên tài khoản 1283).

AA.

- Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tư xây dựng cơ
bản, chi phí sản xuất, kinh doanh nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt
phải thu hồi.



AB.

- Các khoản chi hộ phải thu hồi, như các khoản bên nhận uỷ thác xuất nhập
khẩu chi hộ, cho bên giao uỷ thác xuất khẩu về phí ngân hàng, phí giám định

hải quan, phí vận chuyển, bốc vác, các khoản thuế, ...
AC.

- Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, như:
chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao
động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,...

AD.

- Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính.

AE.

- Các khoản phải thu khác ngoài các khoản trên.

AF.
AG.

1.2. Tài khoản 242

Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên
quan đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc kết
chuyển các khoản chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kỳ kế toán
sau.
Các nội dung được phản ánh là chi phí trả trước, gồm:


AH.
AI.

+ Chi phí trả trước về thuê cơ sở hạ tầng, thuê hoạt động tài sản cố định (quyền
sử dụng đất, nhà xưởng, kho bãi, văn phòng làm việc, cửa hàng và tài sản cố định
khác) phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nhiều kỳ kế toán.

AJ.

+ Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong
giai đoạn trước hoạt động được phân bổ tối đa không quá 3 năm.

AK.

+ Chi phí mua bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ
phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản,...) và các loại lệ phí mà
doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều kỳ kế toán.

AL.

+ Công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan đến hoạt
động kinh doanh trong nhiều kỳ kế toán.

AM.

+ Chi phí đi vay trả trước về lãi tiền vay hoặc lãi trái phiếu ngay khi

phát hành.
AN.


+ Chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh một lần có giá trị lớn doanh
nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, phân bổ
tối đa không quá 3 năm.

AO.

+ Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của tài sản cố định bán và thuê
lại là thuê tài chính.


AP.

+ Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của tài sản cố định bán và thuê
lại là thuê hoạt động.

AQ.

+ Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công
ty con có phát sinh lợi thế thương mại hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nước có phát sinh lợi thế kinh doanh.

AR.

+ Các khoản chi phí trả trước khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
nhiều kỳ kế toán.

AS.

+ Chi phí nghiên cứu và chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn

ghi nhận là tài sản cố định vô hình được ghi nhận ngay là chi phí sản xuất kinh
doanh, không ghi nhận là chi phí trả trước.

AT.

Việc tính và phân bổ chi phí trả trước vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ
kế toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí để lựa chọn phương
pháp và tiêu thức hợp lý.

AU.

Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước theo từng kỳ hạn trả
trước đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ kế toán
và số còn lại chưa phân bổ vào chi phí.

AV.

Đối với các khoản chi phí trả trước bằng ngoại tệ, trường hợp tại thời điểm lập
báo cáo có bằng chứng chắc chắn về việc người bán không thể cung cấp hàng hoá,
dịch vụ và doanh nghiệp sẽ chắc chắn nhận lại các khoản trả trước bằng ngoại tệ
thì được coi là các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và phải đánh giá lại theo tỷ
giá giao dịch thực tế tại thời điểm báo cáo (là tỷ giá mua của ngân hàng thương
mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch).

AW.

1.3. Tài khoản 244

AX.


Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền hoặc giá trị tài sản mà doanh nghiệp
đem đi cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược tại các doanh nghiệp, tổ chức khác trong
các quan hệ kinh tế theo quy định của pháp luật.

AY.

Các khoản tiền, tài sản đem cầm cố, thế chấp ký quỹ, ký cược phải được theo
dõi chặt chẽ và kịp thời thu hồi khi hết thời hạn cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.
Trường hợp các khoản ký quỹ, ký cược doanh nghiệp được quyền nhận lại nhưng
quá hạn thu hồi thì doanh nghiệp được trích lập dự phòng như đối với các khoản
nợ phải thu khó đòi.

AZ.

Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản cầm cố, thế chấp ký cược, ký
quỹ theo từng loại, từng đối tượng, kỳ hạn, nguyên tệ. Khi lập Báo cáo tài chính,
những khoản có kỳ hạn còn lại dưới 12 tháng được phân loại là tài sản ngắn hạn;


những khoản có kỳ hạn còn lại từ 12 tháng trở lên được phân loại là tài sản dài
hạn.
BA.

Đối với tài sản đưa đi cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược được phản ánh theo
giá đã ghi sổ kế toán của doanh nghiệp. Khi xuất tài sản phi tiền tệ mang đi cầm
cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược ghi theo giá nào thì khi thu về ghi theo giá đó.
Trường hợp có các khoản ký cược, ký quỹ bằng tiền hoặc tương đương tiền được
quyền nhận lại bằng ngoại tệ thì phải đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch thực tế tại
thời điểm lập báo cáo tài chính (là tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi
doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch). Các tài sản thế chấp bằng giấy chứng

nhận quyền sở hữu (ví dụ như bất động sản) thì không ghi giảm tài sản mà theo
dõi chi tiết trên sổ kế toán (chi tiết tài sản đang thế chấp) và thuyết minh trên báo
cáo tài chính.

BB.

2. Phương pháp kế toán nghiệp vụ các tài khoản 138, 242, 244.

BC.

2.1. Tài khoản 138:

BD.

Bên Nợ:

BE.

+ Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết.

BF.

+ Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và ngoài doanh nghiệp) đối với tài sản
thiếu đã xác định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay.

BG.

+ Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nước.


BH.

+ Phải thu về tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các
hoạt động đầu tư tài chính.
+ Các khoản chi hộ bên thứ ba phải thu hồi, các khoản nợ phải thu khác.

BI.
BJ.

+ Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ
tăng so với Đồng Việt Nam)
Bên Có:

BK.
BL.

+ Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định
ghi trong biên bản xử lý.
+ Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà

BM.

nước.
BN.
BO.
BP.

+ Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải thu khác.
+ Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ
giảm so với Đồng Việt Nam)

Số dư bên Nợ: các khoản nợ phải thu khác chưa thu được.


BQ.
BR.

Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số đã thu nhiều
hơn số phải thu (trường hợp cá biệt và trong chi tiết của từng đối tượng cụ thể).
Tài khoản 138: Phải thu khác, có 3 tài khoản cấp 2:

BS.

+ Tài khoản 1381: Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa
xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý.Về nguyên tắc trong mọi
trường hợp phát hiện thiếu tài sản, phải truy tìm nguyên nhân và người phạm lỗi
để có biện pháp xử lý cụ thể. Chỉ hạch toán vào tài khoản 1381 trường hợp chưa
xác định được nguyên nhân về thiếu, mất mát, hư hỏng tài sản của doanh nghiệp
phải chờ xử lý. Trường hợp tài sản thiếu đã xác định được nguyên nhân và đã có
biên bản xử lý ngay trong kỳ thì ghi vào các tài khoản liên quan, không hạch toán
qua tài khoản 1381.

BT.

+ Tài khoản 1385: Phải thu về cổ phần hóa: Phản ánh số phải thu về cổ phần
hóa mà doanh nghiệp đã chi ra, như: chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi
việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,...

BU.

+ Tài khoản 1388: Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của doanh

nghiệp ngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các tài khoản 131, 133, 136
và tài khoản 1381, 1385, như: Phải thu các khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi; Phải
thu các khoản phải bồi thường do làm mất tiền, tài sản;...

BV.
BW.

Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu:
+ Tài sản cố định hữu hình dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phát hiện
thiếu, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:

BX.

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) (giá trị còn lại của tài sản cố định)

BY.

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (giá trị hao mòn)

BZ.

Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá).

CA.

CB.

+ Tài sản cố định hữu hình dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc hoạt
động phúc lợi phát hiện thiếu, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi giảm
tài sản cố định:

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (giá trị hao mòn)

CC.

Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định (giá trị còn lại) (tài
sản cố định dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án)

CD.

Nợ TK 3533 - Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định (giá trị còn lại) (tài
sản cố định dùng cho hoạt động phúc lợi)

CE.

Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá).




Đồng thời phản ánh phần giá trị còn lại của tài sản thiếu chờ xử lý, ghi:

CF.

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381)

CG.

Có TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3532)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (tài sản cố định dùng cho sự nghiệp,


CH.

DA).
+ Trường hợp tiền mặt tồn quỹ, vật tư, hàng hóa ,... phát hiện thiếu khi kiểm

CI.

kê:


Khi chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:

CJ.

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381)

CK.

Có các TK 111, 152, 153, 155, 156.


Khi có biên bản xử lý của cấp có thẩm quyền đối với tài sản thiếu, căn cứ vào
quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (cá nhân, tổ chức nộp tiền bồi thường)

CL.

Nợ TK 1388 - Phải thu khác (cá nhân, tổ chức phải nộp tiền bồi

CM.


thường)
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số bồi thường trừ vào lương)

CN.
CO.

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (giá trị hao hụt mất mát của hàng tồn kho
sau khi trừ số thu bồi thường theo quyết định xử lý)

CP.

Nợ TK 811 - Chi phí khác (phần giá trị còn lại của tài sản cố định thiếu qua
kiểm kê phải tính vào tổn thất của doanh nghiệp)
Có TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý.

CQ.


Trường hợp tài sản phát hiện thiếu đã xác định được ngay nguyên nhân và
người chịu trách nhiệm thì căn cứ nguyên nhân hoặc người chịu trách nhiệm
bồi thường, ghi:

CR.

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác) (số phải bồi thường)

CS.

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số bồi thường trừ vào lương)


CT.

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (giá trị hao hụt, mất mát của hàng tồn kho
sau khi trừ số thu bồi thường theo quyết định xử lý)

CU.

Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

CV.

Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung


CW.

Có các TK 152, 153, 155, 156

CX.

Có các TK 111, 112.

CY.

+ Các khoản cho mượn tài sản tạm thời, ghi:

CZ.

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)


DA.

Có các TK 152, 153, 155, 156,...

DB.

+ Các khoản chi hộ bên thứ ba phải thu hồi, các khoản phải thu khác, ghi:

DC.

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)

DD.

Có các TK liên quan.

DE.

+ Kế toán giao dịch ủy thác xuất - nhập khẩu tại bên nhận ủy thác:


Khi bên nhận uỷ thác chi hộ cho bên giao uỷ thác, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) (nếu bên giao ủy thác chưa ứng tiền)

DF.

Nợ TK 3388- Phải trả phải nộp khác(trừ vào tiền nhận của bên giao ủy

DG.


thác)
Có các TK 111, 112,…

DH.


Khi được doanh nghiệp uỷ thác xuất khẩu thanh toán bù trừ với các khoản đã
chi hộ, kế toán doanh nghiệp nhận uỷ thác xuất khẩu ghi:

DI.

Nợ TK 338 - Phải trả khác (3388)

DJ.

Có TK 138 - Phải thu khác (1388).


DK.

Kế toán chi tiết các giao dịch thanh toán xuất - nhập khẩu ủy thác được thực
hiện theo hướng dẫn của tài khoản 338 - Phải trả khác; Kế toán các khoản thuế
GTGT hàng nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế nhập khẩu tại bên giao và nhận ủy
thác thực hiện theo hướng dẫn của tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước.

+ Định kỳ khi xác định tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, lợi nhuận được
chia phải thu, ghi:


DL.
DM.

Nợ các TK 111, 112,.... (số đã thu được tiền)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)

DN.

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

DO.

+ Khi thu được tiền của các khoản nợ phải thu khác, ghi:

DP.

Nợ TK 111 - Tiền mặt


DQ.

Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng

DR.

Có TK 138 - Phải thu khác (1388).

DS.

+ Khi có quyết định xử lý nợ phải thu khác không có khả năng thu hồi:


DT.

Nợ TK 111 - Tiền mặt (số bồi thường của cá nhân, tập thể có liên quan)

DU.

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số bồi thường trừ vào lương)

DV.

Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (nếu được bù đắp bằng khoản
dự phòng phải thu khó đòi)

DW.
DX.
DY.
DZ.

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số hạch toán vào chi phí)
Có TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác).

+ Khi các doanh nghiệp hoàn thành thủ tục bán các khoản phải thu khác (đang
được phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán) cho công ty mua bán nợ, ghi:
Nợ các TK 111, 112,.... (số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu)

EA.

Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (số chênh lệch được bù đắp
bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi)


EB.

Nợ các TK liên quan (số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi
với số tiền thu được từ bán khoản nợ và số đã được bù đắp bằng khoản dự phòng
nợ phải thu khó đòi)

EC.

Có TK 138 - Phải thu khác (1388).

ED.

+ Khi phát sinh chi phí cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, ghi:

EE.

Nợ TK 1385 - Phải thu về cổ phần hóa (chi tiết chi phí cổ phần hóa)

EF.

Có các TK 111, 112, 152, 331,…

EG.

+ Khi kết thúc quá trình cổ phần hóa, doanh nghiệp phải báo cáo và thực hiện
quyết toán các khoản chi về cổ phần hóa với cơ quan quyết định cổ phần hóa.
Tổng số chi phí cổ phần hóa, chi trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, chi hỗ
trợ đào tạo lại lao động,... được trừ (-) vào số tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà
nước thu được từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, ghi:


EH.

Nợ TK 3385 - Phải trả về cổ phần hóa (tiền thu bán cổ phần thuộc vốn nhà
nước)

EI.

Có TK 1385 - Phải thu về cổ phần hóa.


+ Các khoản chi cho hoạt động sự nghiệp, dự án, chi đầu tư xây dựng cơ bản,
chi phí sản xuất kinh doanh nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải
thu hồi, ghi:

EJ.

EK.

Nợ TK 138 - Phải thu khác

EL.

Có các TK 161, 241, 641, 642,...

EM.

+ Khi lập Báo cáo tài chính, số dư nợ phải thu khác có gốc ngoại tệ được đánh
giá theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm lập Báo cáo tài chính:




Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi:

EN.

Nợ TK 138 - Phải thu khác

EO.

Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131).


Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi:

EP.

Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)

EQ.

Có TK 138 - Phải thu khác

ER.

2.2. Tài khoản 242:
Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước phát sinh trong kỳ.

ES.
ET.


Bên Có: Các khoản chi phí trả trước đã tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ.

EU.

Số dư bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất, kinh
doanh trong kỳ.
Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu

EV.
EW.

+ Khi phát sinh các khoản chi phí trả trước phải phân bổ dần vào chi phí sản
xuất kinh doanh của nhiều kỳ, ghi:

EX.

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước

EY.

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

EZ.

Có các TK 111, 112, 153, 331, 334, 338,...


Định kỳ tiến hành phân bổ chi phí trả trước vào chi phí sản xuất kinh doanh,

ghi:

FA.

Nợ các TK 623, 627, 635, 641, 642

FB.

Có TK 242 - Chi phí trả trước.


+ Khi trả trước tiền thuê tài sản cố định, thuê cơ sở hạ tầng theo phương thức
thuê hoạt động và phục vụ hoạt động kinh doanh cho nhiều kỳ, ghi:

FC.
FD.

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước

FE.

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

FF.

Có các TK 111, 112,...


Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, chi phí trả trước bao gồm cả
thuế GTGT.


+ Đối với công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan
đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nhiều kỳ, khi xuất dùng, cho thuê, ghi:

FG.



Khi xuất dùng hoặc cho thuê, ghi:

FH.

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước

FI.

Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.


Định kỳ tiến hành phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ
dùng cho thuê đã xuất kho theo tiêu thức hợp lý. Căn cứ để xác định mức chi
phí phải phân bổ mỗi kỳ có thể là thời gian sử dụng hoặc khối lượng sản phẩm,
dịch vụ mà công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê tham gia
vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong từng kỳ kế toán. Khi phân bổ, ghi:

FJ.

Nợ các TK 623, 627, 641, 642,...

FK.


Có TK 242 - Chi phí trả trước.
+ Trường hợp mua tài sản cố định và bất động sản đầu tư theo phương thức trả
chậm, trả góp:

FL.



Khi mua tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình hoặc mua bất động
sản đầu tư theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa về sử dụng ngay cho sản
xuất kinh doanh, hoặc để nắm giữ chờ tăng giá hoặc cho thuê hoạt động, ghi:

FM.

Nợ các TK 211, 213, 217 (nguyên giá - ghi theo giá mua trả tiền ngay)

FN.

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

FO.

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước (phần lãi trả chậm là số chênh lệch giữa
Tổng số tiền phải thanh toán trừ (-) Giá mua trả tiền ngay trừ (-) Thuế GTGT (nếu
có))
Có TK 331 - Phải trả cho người bán (tổng giá thanh toán).

FP.



Định kỳ, thanh toán tiền cho người bán, kế toán ghi:


Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

FQ.

Có các TK 111, 112 (số phải trả định kỳ bao gồm cả giá gốc và lãi trả chậm,
trả góp phải trả định kỳ).

FR.



Định kỳ, tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả, ghi:

FS.

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

FT.

Có TK 242 - Chi phí trả trước.
+ Trường hợp chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh lớn, doanh nghiệp
không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định, phải phân bổ chi phí
vào nhiều kỳ kế toán, khi công việc sửa chữa hoàn thành:

FU.




Kết chuyển chi phí sửa chữa tài sản cố định vào tài khoản chi phí trả trước, ghi:

FV.

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước.

FW.

Có TK 241 – xây dựng cơ bản dở dang (2413).



Định kỳ, tính và phân bổ chi phí sửa chữa tài sản cố định vào chi phí sản xuất,
kinh doanh trong kỳ, ghi:

FX.

Nợ các TK 623, 627, 641, 642,...

FY.

Có TK 242 - Chi phí trả trước.
+ Trường hợp doanh nghiệp trả trước lãi tiền vay cho bên cho vay:

FZ.


Khi trả trước lãi tiền vay, ghi:


GA.

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước

GB.

Có các TK 111, 112.



Định kỳ, khi phân bổ lãi tiền vay theo số phải trả từng kỳ vào chi phí tài chính
hoặc vốn hoá tính vào giá trị tài sản dở dang, ghi:

GC.

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (chi phí đi vay ghi vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ)

GD.

Nợ TK 241 – xây dựng cơ bản dở dang (nếu chi phí đi vay được vốn hoá
vào giá trị tài sản đầu tư xây dựng dở dang)

GE.

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (nếu chi phí đi vay được vốn hoá vào
giá trị tài sản sản xuất dở dang)

GF.


Có TK 242 - Chi phí trả trước.


GG.

+ Khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu theo mệnh giá để huy động vốn vay,
nếu doanh nghiệp trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành, chi phí lãi vay được
phản ánh vào bên Nợ TK 242 (chi tiết lãi trái phiếu trả trước), sau đó phân bổ dần
vào các đối tượng chịu chi phí.



Tại thời điểm phát hành trái phiếu, ghi:

GH.

Nợ các TK 111, 112 (tổng số tiền thực thu)

GI.

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước (chi tiết lãi trái phiếu trả trước)

GJ.

Có TK 34311 - Mệnh giá trái phiếu.


Định kỳ, phân bổ lãi trái phiếu trả trước vào chi phí đi vay từng kỳ, ghi:


GK.

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ)

GL.

Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản
đầu tư xây dựng dở dang)
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (vốn hoá vào tài sản sản xuất dở

GM.

dang)
GN.

Có TK 242 - Chi phí trả trước (chi tiết lãi trái phiếu trả trước) (số lãi trái
phiếu phân bổ trong kỳ).

GO.

+ Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công
ty con (mua tài sản thuần), tại ngày mua nếu phát sinh lợi thế thương mại:


GP.
GQ.

Nếu việc mua, bán khi hợp nhất kinh doanh được bên mua thanh toán bằng
tiền, hoặc các khoản tương đương tiền, ghi:


Nợ các TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217.… (theo giá trị hợp
lý của các tài sản đã mua)
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước (chi tiết lợi thế thương mại)

GR.

Có các TK 331, 3411, … (theo giá trị hợp lý của các khoản nợ phải trả và
nợ tiềm tàng phải gánh chịu)

GS.

Có các TK 111, 112, 121 (số tiền hoặc các khoản tương đương tiền bên mua
đã thanh toán).

GT.

Nợ các TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217,… (theo giá trị hợp
lý của các tài sản đã mua)

GU.

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước (chi tiết lợi thế thương mại)

GV.

Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá)



GW.


Nếu việc mua, bán khi hợp nhất kinh doanh được thực hiện bằng việc bên mua
phát hành cổ phiếu, ghi:
dư vốn cổ phần (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá)
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu (theo mệnh giá)

GX.
GY.

Có các TK 331, 3411… (theo giá trị hợp lý của các khoản nợ phải trả và nợ
tiềm tàng phải gánh chịu)

GZ.

Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần(giá phát hành lớn hơn mệnh giá).

HA.

+ Các doanh nghiệp chưa phân bổ hết lỗ chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn
trước hoạt động phải kết chuyển toàn bộ số lỗ lũy kế đang theo dõi trên TK 242
sang TK 635 - Chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, ghi:

HB.

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

HC.

Có TK 242 - Chi phí trả trước.


HD.

+ Khi kiểm kê tài sản tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần
hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, nếu khoản tiền thuê đất trả trước không đủ
tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình, được đánh giá tăng vốn Nhà nước, ghi:

HE.

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước

HF.

Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu.

HG.

+ Khi kiểm kê tài sản tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần
hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, nếu giá trị thực tế của vốn Nhà nước lớn
hơn giá trị ghi sổ của vốn Nhà nước, kế toán ghi tăng vốn Nhà nước và ghi nhận
phần chênh lệch là lợi thế kinh doanh, ghi:

HH.

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước

HI.

Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu.

HJ.


+ Lợi thế kinh doanh phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước được
phản ánh trên TK 242 và phân bổ dần tối đa không quá 3 năm, ghi:

HK.

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

HL.

Có TK 242 - Chi phí trả trước.

HM.

2.3. Tài khoản 244:

HN.

Bên Nợ:

HO.

+ Giá trị tài sản mang đi cầm cố, thế chấp hoặc số tiền đã ký quỹ, ký cược.


+ Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư các khoản ký cược, ký quỹ
được quyền nhận lại bằng ngoại tệ tại thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại
tệ tăng so với Đồng Việt Nam).

HP.


Bên Có:

HQ.
HR.

+ Giá trị tài sản cầm cố hoặc số tiền ký quỹ, ký cược đã nhận lại hoặc đã thanh
toán.
+ Khoản khấu trừ (phạt) vào tiền ký quỹ, ký cược tính vào chi phí khác.

HS.
HT.

+ Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư các khoản ký cược, ký quỹ
được quyền nhận lại bằng ngoại tệ tại thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại
tệ giảm so với Đồng Việt Nam).

HU.

Số dư bên Nợ: Giá trị tài sản còn đang cầm cố, thế chấp hoặc số tiền còn đang
ký quỹ, ký cược.
Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu

HV.
HW.

+ Dùng tiền mặt, hoặc tiền gửi ngân hàng để ký cược, ký quỹ, ghi:

HX.


Nợ TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

HY.

Có các TK 111, 112.

HZ.

+ Trường hợp dùng tài sản cố định để cầm cố, ghi:

IA.

Nợ TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược (giá trị còn lại)

IB.

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (giá trị hao mòn)

IC.

Có các TK 211, 213 (nguyên giá).


Trường hợp thế chấp bằng giấy tờ (giấy chứng nhận sở hữu nhà đất, tài sản) thì
không phản ánh trên tài khoản này mà chỉ theo dõi trên sổ chi tiết.

ID.

+ Khi mang tài sản khác đi cầm cố, thế chấp, ghi:


IE.

Nợ TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược (chi tiết theo từng khoản)

IF.

Có các TK 152, 155, 156,...

IG.

+ Khi nhận lại tài sản cầm cố hoặc tiền ký quỹ, ký cược:


Nhận lại số tiền ký quỹ, ký cược, ghi:

IH.

Nợ các TK 111, 112

II.

Có TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.


Nhận lại tài sản cố định cầm cố, thế chấp, ghi:


IJ.

Nợ các TK 211, 213 (nguyên giá khi đưa đi cầm cố)


IK.

Có TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược (giá trị còn lại)

IL.

Có TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (giá trị hao mòn).


Khi nhận lại tài sản khác mang đi cầm cố, thế chấp, ghi:

IM.

Nợ các TK 152, 155, 156,...

IN.

Có TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược (chi tiết từng khoản).

IO.

+ Trường hợp doanh nghiệp không thực hiện đúng những cam kết, bị phạt vi
phạm hợp đồng trừ vào tiền ký quỹ, ký cược, ghi:

IP.

Nợ TK 811 - Chi phí khác (số tiền bị trừ)

IQ.


Có TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.

IR.

+ Trường hợp sử dụng khoản ký cược, ký quỹ thanh toán cho người bán, ghi:

IS.

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

IT.

Có TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.
+ Khi lập Báo cáo tài chính, nếu các khoản ký cược, ký quỹ được quyền nhận
lại có gốc ngoại tệ, kế toán phải đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm
lập Báo cáo tài chính:

IU.



Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi:

IV.

Nợ TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

IW.


Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131).


Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi:

IX.

Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)

IY.

Có TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.

IZ.

3. Sổ kế toán các tài khoản 138, 242, 244:

JA. Đơn vị:

Mẫu số S**- DN

JB. Địa chỉ:

( Ban hành theo Thông tư số
200/2014 ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

JC.
JD.

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

JE. Tài khoản: 138 ( 242, 244)


Đối tượng:

JF.
JG. N

g
à
y,
t
h
á
n
g
g
h
i
s

JV. A
JW.
KJ. G
h
i
n
g
à
y,

t
h
á
n
g
g
h
i
s


JH. Chứng từ

JI. Diễn

giải

JJ. T

JK. Số phát

JL. Số dư

sinh
JR. N
JS. C

ó

JT. N


JU. C



ó

KF. 1

KG. 2

KH. 3

KI. 4

KQ. G

KR. G

KS. G

KT. G

h
i

h
i

h

i

s


s


s


s


h
i

u

t
i

n

t
i

n

d

ư

t
à
i

p
h
á
t

p
h
á
t

s
i
n
h

s
i
n
h

b
ê
n


b
ê
n

h
i
s

d
ư
b
ê
n
c
ó
s
a
u
m

i
n
g
h
iệ
p
v


K


JN. S

JO. N


h
i

u

g
à
y,
t
h
á
n
g

JX. B

JZ. C

KB. D

KD. E

JY.


KA.
KL. G
h
i
n
g
à
y,
t
h
á
n
g
c

a
n
h

n
g
c
h

n
g

KC.

KE.

KP. G
h
i

KK. G

h
i
s

h
i

u
c

a
c
h

n
g
t

d

đ

i


n
g

_
số dư
đầu kì
KN. _số
phát
sinh
trong
kì……
.
KO. Ghi
diễn
giải
tóm tắt
nội
dung
nghiệp
vụ
kinh tế
phát
sinh
KX. _ cộng
số phát
sinh
KY. _ số

KM.


k
h
o

n
đ

i

b
ê
n
n

s
a
u
m

i
n


ù
n
g
đ

g
h

i
s


t

d
ù
n
g
đ

g
h
i
s


cuối kì


n
g

n


c
ó


g
h
i

p
v

p
h
á
t
s
i
n
h

LE.
LF.
Dòng số dư đầu kì: được lấy số liệu từ sổ chi tiết theo dõi thanh toán của kì trước
(dòng “Số dư cuối kì”) để ghi vào cột 3 hoặc cột 4 phù hợp
- Sổ này có…. trang, đánh số từ trang 1 đến trang…
- Ngày mở sổ:…
LG.
LH.
LI. Người lập biểu
Kế toán trưởng
Ngày tháng năm
LJ. (kí, họ tên)
(kí, họ tên)
Giám đốc

LK.
(kí, họ tên, đóng dấu)
LL.
LM.
-

LN.
LO.
LP.
LQ.
LR.
LS.

p
h
át
si
n
h


LT.
LU.
LV.
LW.
LX.
LY.
LZ.
MA.
MB.

MC.

MD.

Chương 2: So sánh các tài khoản tài sản 138, 242, 244 ở TT133 với
TT200

ME.
MF.

I. Điểm giống:
1. Tài khoản 138- Phải thu khác

Nguyên tắc kế toán: tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải
thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở các tài khoản phải thu (tài khoản 131, 136) và
tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu này, gồm những nội dung chủ yếu sau:

MG.

+ Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được
nguyên nhân, phải chờ xử lý.

MH.
MI.

+ Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể (trong và
ngoài doanh nghiệp) gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, tiền vốn,... đã
được xử lý bắt bồi thường.

MJ.


+ Các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ (nếu cho mượn bằng
tiền thì phải kế toán là cho vay trên tài khoản 1283).
+ Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tư xây
dựng cơ bản, chi phí sản xuất, kinh doanh nhưng không được cấp có thẩm quyền
phê duyệt phải thu hồi.

MK.


ML.

+ Các khoản chi hộ phải thu hồi, như các khoản bên nhận uỷ thác xuất nhập
khẩu chi hộ, cho bên giao uỷ thác xuất khẩu về phí ngân hàng, phí giám định hải
quan, phí vận chuyển, bốc vác, các khoản thuế, ...
+ Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước,
như: Chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo
lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,...

MM.

+ Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài

MN.

chính.
+ Các khoản phải thu khác ngoài các khoản trên.

MO.


MP. Kết cấu của tài khoản

+ Bên Nợ:

MQ.







Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết;
Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và ngoài doanh nghiệp) đối với tài sản thiếu
đã xác định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay.
Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nước.
Phải thu về tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các hoạt
động đầu tư tài chính.
Các khoản chi hộ bên thứ ba phải thu hồi, các khoản nợ phải thu khác.
Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng
so với Đồng Việt Nam).
+ Bên Có:

MR.

Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi
trong biên bản xử lý.
• Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
• Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải thu khác.

• Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm
so với Đồng Việt Nam).


+ Số dư bên Nợ:

MS.



Các khoản nợ phải thu khác chưa thu được.
Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số đã thu nhiều
hơn số phải thu (trường hợp cá biệt và trong chi tiết của từng đối tượng cụ
thể).


MT.

2. Tài khoản 242- Chi phí trả trước

Nguyên tắc kế toán: tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế
đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động SXKD của nhiều kỳ kế toán
và việc kết chuyển các khoản chi phí này vào chi phí SXKD của các kỳ kế toán sau.

MU.

+ Việc tính và phân bổ chi phí trả trước vào chi phí SXKD từng kỳ kế
toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí để lựa chọn phương pháp
và tiêu thức hợp lý.


MV.

+ Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước theo từng
kỳ hạn trả trước đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí của từng
kỳ kế toán và số còn lại chưa phân bổ vào chi phí.

MW.

+ Đối với các khoản chi phí trả trước bằng ngoại tệ, trường hợp tại thời
điểm lập báo cáo có bằng chứng chắc chắn về việc người bán không thể cung cấp
hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp sẽ chắc chắn nhận lại các khoản trả trước bằng
ngoại tệ thì được coi là các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và phải đánh giá lại
theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm báo cáo (là tỷ giá mua của ngân hàng
thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch).

MX.

MY.

Kết cấu và nội dung phản ánh

MZ.

+ Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước phát sinh trong kỳ.

NA.

+ Bên Có: Các khoản chi phí trả trước đã tính vào chi phí SXKD trong kỳ.

NB.


+ Số dư bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất,
kinh doanh trong kỳ.

NC.
ND.

II. Điểm khác:
1. Tài khoản 138:

NE. Chỉ tiêu so sánh

NF. TT 200

NG. TT133

NH. Tài khoản cấp 2

NI. Có tài khoản cấp 2
NJ. Tài khoản 1385 -

NL. Có tài khoản cấp 2
NM.
Tài
khoản

Phải thu về cổ phần
hóa: Phản ánh số
phải thu về cổ phần
hóa mà doanh nghiệp

đã chi ra, như: Chi
phí cổ phần hoá, trợ
cấp cho lao động
thôi việc, mất việc,

1386 – Cầm cố, thế
chấp kí cược, kí quỹ:
Phản ánh số tiền
hoặc giá trị tài sản
mà doanh nghiệp
đem đi cầm cố, kí
quỹ, kí cược tại các
doanh nghiệp tổ


hỗ trợ đào tạo lại lao
động trong doanh
nghiệp cổ phần
hoá,...
NK.

NN.

chức khác trong các
quan hệ kinh tế theo
quy định của pháp
luật

2. Tài khoản 242 – Chi phí trả trước


NO.

Theo nguyên tắc kế toán việc phân loại các nội dung thuộc về chi phí trả trước
giữa thông tư 200 và TT 133 có sự phân loại khác nhau:

NP.

+ Theo thông tư 200 các nội dung được phản ảnh vào chi phí trả trước bao
gồm:















Chi phí trả trước về thuê cơ sở hạ tầng, thuê hoạt động tài sản cố định (quyền
sử dụng đất, nhà xưởng, kho bãi, văn phòng làm việc, cửa hàng và tài sản cố
định khác) phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nhiều kỳ kế toán.
Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong giai
đoạn trước hoạt động được phân bổ tối đa không quá 3 năm.
Chi phí mua bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ

phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản,...) và các loại lệ phí mà
doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều kỳ kế toán.
Công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan đến hoạt
động kinh doanh trong nhiều kỳ kế toán.
Chi phí đi vay trả trước về lãi tiền vay hoặc lãi trái phiếu ngay khi phát hành.
Chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp
không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, phân bổ tối đa
không quá 3 năm.
Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của tài sản cố định bán và thuê lại là
thuê tài chính.
Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của tài sản cố định bán và thuê lại là
thuê hoạt động.
Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty
con có phát sinh lợi thế thương mại hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nước có phát sinh lợi thế kinh doanh.
Các khoản chi phí trả trước khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kế
toán.




NQ.

Chi phí nghiên cứu và chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi
nhận là TSCĐ vô hình được ghi nhận ngay là chi phí sản xuất kinh doanh,
không ghi nhận là chi phí trả trước.

+ Còn theo thông tư 133: việc phân loại các khoản phải trả là phải trả người
bán, phải trả nội bộ, phải trả khác được thực hiện theo nguyên tắc:
Phải trả người bán gồm các khoản phải trả mang tính chất thương mại phát

sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản. Khoản phải trả này gồm cả
các khoản phải trả khi nhập khẩu thông qua người nhận ủy thác (trong giao
dịch nhập khẩu ủy thác).
• Phải trả nội bộ gồm các khoản phải trả giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới
trực thuộc hạch toán phụ thuộc.
• Phải trả khác gồm các khoản phải trả không có tính thương mại, không liên
quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ:
NR.
Các khoản phải trả liên quan đến chi phí tài chính, như: khoản phải
trả về lãi vay, cổ tức và lợi nhuận phải trả, chi phí hoạt động đầu tư tài chính
phải trả.
NS.
Các khoản phải trả do bên thứ ba chi hộ; Các khoản tiền bên nhận ủy
thác nhận của các bên liên quan để thanh toán theo chỉ định trong giao dịch ủy
thác xuất nhập khẩu;
• Các khoản phải trả không mang tính thương mại như phải trả do mượn tài sản
phi tiền tệ, phải trả về tiền phạt, bồi thường, tài sản thừa chờ xử lý, phải trả về
các khoản BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, KPCĐ…


NT.
NU.

3. Tài khoản 244

Thông tư 200 có tài khoản 244 – Cầm cố, thế chấp, kí cược, kí quỹ.Thông tư
133 đã lược bỏ tài khoản này.

NV.
NW.

NX.
NY.
NZ.
OA.
OB.
OC.


OD.
OE.
OF.
OG.
OH.
OI.
OJ.
OK.
OL.
OM.
ON.
OO.
OP.
OQ.
OR.

OS.

Chương 3: Đánh giá chế độ hiện hành liên quan đến các tài sản ngắn
hạn khác:

OT.


Chế độ kế toán đề cao tính khả thi khi áp dụng vào thực tiễn hoạt động sản xuấ
t kinh doanh.

OU.

Chế độ kế toán chủ yếu quy định đến tài khoản cấp 1, chỉ một số ít tài khoản
chi tiết đến cấp 2 như TK 111, TK 138, TK 341, TK 642… mỗi tài khoản chỉ phản
ánh một nội dung riêng biệt mà không phân biệt tài khoản ngắn hạn hay dài hạn,
chẳng hạn như lược bỏ TK 142 “chi phí trả trước ngắn hạn” và TK 242 chuyển từ
“chi phí trả trước dài hạn” thành “chi phí trả trước”. Vẫn hạch toán các tài khoản
ngắn hạn, dài hạn hoặc tài khoản cụ thể theo yêu cầu quản lý của công
ty miễn đúng luật hiện hành.

OV.

Dỡ bỏ hoàn toàn sự bắt buộc áp dụng các loại chứng từ và sổ kế toán trong
công tác hạch toán nghiệp vụ tự do xây dựng hệ thống chứng từ, sổ kế toán sao
cho phù hợp nhất với đặc thù hoạt động kinh doanh và luật kế toán hiện hành.


×