Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ÔN THI THPT LỊCH sử 12 CHUYÊN đề 5 CÁCH MẠNG KHOA học CÔNG NGHỆ và XU THẾ TOÀN cầu hóai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.01 KB, 14 trang )

NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12
CHUYÊN ĐỀ 5
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

A. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc
.
.

Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh th
ngày càng cao của con người.

Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu cầu của chiến tran

Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II và các
.
2. Đặc điểm
Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Mọi phát minh kỹ thuật
đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật.

Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

3. Hai giai đoạn cách mạng khoa học – kĩ thuật:



Giai đoạn 1: từ những năm 40
đến nửa đầu những năm 70 của
thế kỉ XX.

Giai đoạn 2: từ sau cuộc khủng
hoảng năng lượng năm 1973
đến nay. Cách mạng công nghệ
trở thành cốt lõi của cách mạng
khoa học – kĩ thuật nên giai
đoạn này còn được gọi là cách
mạng khoa học – công nghệ.

1


NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12

CHUYÊN ĐỀ 5
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

B. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
I. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng Khoa học – công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế
kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
1. Bản chất
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối

liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc
lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc
trên thế giới.

1


NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12

2. Biểu hiện của toàn cầu hóa
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. (giá trị trao đổi tăng lên 12 lần)

Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. (Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu

Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa
học- kỹ thuật
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…)
=> Là xu thế khách quan không thể đảo ngược.
3. Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa

Thúc đẩy nhanh chóng sự
phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa
lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu thế kỷ XX, GDP thế
giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần).
- Góp phần chuyển biến cơ cấu
kinh tế, đòi hỏi cải cách sâu
rộng để nâng cao tính cạnh
tranh và hiệu quả của nền kinh

tế.
Tích cực

- Đào sâu hố ngăn cách giàu
nghèo và bất công xã hội
- Làm cho mọi mặt của cuộc
sống con người kém an toàn,
tạo ra nguy cơ đánh mất bản
sắc dân tộc và độc lập tự chủ
của các quốc gia.

2

Ti
êu
cự
c


NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12

 Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra
những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển. Do vậy, “Nắm bắt cơ hội, vượt qua
thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với
Đảng và nhân dân ta”.

C. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
NGUYỄN VĂN MINH


LỊCH SỬ 12

C. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945
1. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mỹ đứng đầu đã chi phối nền chính trị thế
giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX.
2. Chủ nghĩa xã hội đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới.
3. Sự phát triển mạnh của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ La-tinh:
- Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) hoàn toàn sụp đổ, dẫn tới sự ra đời
của hơn 100 quốc gia độc lập. Bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc.
- Các nước này tích cực tham gia và giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới. Sau khi
giành độc lập đã đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hội, tuy nhiên vẫn còn xung đột.
4. Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống đế quốc chủ nghĩa đã có những biến chuyển quan trọng:
- Mỹ vươn lên là nước đế quốc giàu mạnh, và mưu đồ làm bá chủ thế giới, nhưng thất bại ở Chiên
tranh Việt Nam.
- Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời, kinh tế các nước tư bản tăng trưởng liên tục, như Nhật, Đức, và
hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
- Dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, sự phát triển mạnh của lực lương sản xuất, dẫn
đến sự liên kết kinh tế khu vực. Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản là ba trung tâm kinh tế
lớn của thế giới.
5. Nổi bật nhất là sự đối đầu giữa hai siêu cường dẫn đến tình trạng “Chiến tranh lạnh” kéo dài
nhiều thập kỷ. Chưa bao giờ các quan hệ quốc tế được mở rông và đa dạng như nửa sau thế kỉ XX.
- Ở nhiều nơi diễn ra chiến tranh cục bộ (Đông Nam Á, Trung Đông).
- Chiến tranh lạnh chấm dứt, chuyển sang xu thế hòa dịu, đối thoại, hợp tác phát triển, tuy nhiên vẫn
còn xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ.
6. Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật, khoa học - công nghệ bắt đầu từ Mỹ và đã lan nhanh ra
toàn thế giới, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, xu thế toàn cầu hóa lan nhanh ra toàn thế giới,
đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp, thích ứng để kịp thời, khôn ngoan nắm bắt thời cơ, tránh

việc bỏ lỡ cơ hội và tụt hậu.
II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY
1. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp
tác. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên: một nền sản xuất phồn vinh + một nền tài
chính vững chắc + một nền công nghệ có trình độ cao + một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
2. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với tính hai mặt, đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và
hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế…
3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa ly
khai, khủng bố và mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo
4. Xu thế toàn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các
nước đang phát triển.
1


NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12
CHUYÊN ĐỀ 5
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

A. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
II. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc
.
.

Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh th
ngày càng cao của con người.


Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu cầu của chiến tran

Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II và các
.
2. Đặc điểm
Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Mọi phát minh kỹ thuật
đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật.

Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

3. Hai giai đoạn cách mạng khoa học – kĩ thuật:

Giai đoạn 1: từ những năm 40
đến nửa đầu những năm 70 của
thế kỉ XX.

Giai đoạn 2: từ sau cuộc khủng
hoảng năng lượng năm 1973
đến nay. Cách mạng công nghệ
trở thành cốt lõi của cách mạng
khoa học – kĩ thuật nên giai
đoạn này còn được gọi là cách
mạng khoa học – công nghệ.

2



NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12

CHUYÊN ĐỀ 5
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

B. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
II. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng Khoa học – công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế
kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
1. Bản chất
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối
liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc
lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc
trên thế giới.

1


NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12

2. Biểu hiện của toàn cầu hóa
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. (giá trị trao đổi tăng lên 12 lần)

Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. (Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu


Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa
học- kỹ thuật
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…)
=> Là xu thế khách quan không thể đảo ngược.
3. Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa

Thúc đẩy nhanh chóng sự
phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa
lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu thế kỷ XX, GDP thế
giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần).
- Góp phần chuyển biến cơ cấu
kinh tế, đòi hỏi cải cách sâu
rộng để nâng cao tính cạnh
tranh và hiệu quả của nền kinh
tế.
Tích cực

- Đào sâu hố ngăn cách giàu
nghèo và bất công xã hội
- Làm cho mọi mặt của cuộc
sống con người kém an toàn,
tạo ra nguy cơ đánh mất bản
sắc dân tộc và độc lập tự chủ
của các quốc gia.

2

Ti
êu

cự
c


NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12

 Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra
những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển. Do vậy, “Nắm bắt cơ hội, vượt qua
thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với
Đảng và nhân dân ta”.

C. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12

C. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
III. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945
7. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mỹ đứng đầu đã chi phối nền chính trị thế
giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX.
8. Chủ nghĩa xã hội đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới.
9. Sự phát triển mạnh của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ La-tinh:
- Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) hoàn toàn sụp đổ, dẫn tới sự ra đời
của hơn 100 quốc gia độc lập. Bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc.
- Các nước này tích cực tham gia và giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới. Sau khi
giành độc lập đã đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hội, tuy nhiên vẫn còn xung đột.
10. Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống đế quốc chủ nghĩa đã có những biến chuyển quan

trọng:
- Mỹ vươn lên là nước đế quốc giàu mạnh, và mưu đồ làm bá chủ thế giới, nhưng thất bại ở Chiên
tranh Việt Nam.
- Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời, kinh tế các nước tư bản tăng trưởng liên tục, như Nhật, Đức, và
hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
- Dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, sự phát triển mạnh của lực lương sản xuất, dẫn
đến sự liên kết kinh tế khu vực. Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản là ba trung tâm kinh tế
lớn của thế giới.
11. Nổi bật nhất là sự đối đầu giữa hai siêu cường dẫn đến tình trạng “Chiến tranh lạnh” kéo dài
nhiều thập kỷ. Chưa bao giờ các quan hệ quốc tế được mở rông và đa dạng như nửa sau thế kỉ XX.
- Ở nhiều nơi diễn ra chiến tranh cục bộ (Đông Nam Á, Trung Đông).
- Chiến tranh lạnh chấm dứt, chuyển sang xu thế hòa dịu, đối thoại, hợp tác phát triển, tuy nhiên vẫn
còn xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ.
12. Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật, khoa học - công nghệ bắt đầu từ Mỹ và đã lan nhanh
ra toàn thế giới, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, xu thế toàn cầu hóa lan nhanh ra toàn thế
giới, đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp, thích ứng để kịp thời, khôn ngoan nắm bắt thời cơ,
tránh việc bỏ lỡ cơ hội và tụt hậu.
IV.XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY
5. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp
tác. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên: một nền sản xuất phồn vinh + một nền tài
chính vững chắc + một nền công nghệ có trình độ cao + một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
6. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với tính hai mặt, đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và
hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế…
7. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa ly
khai, khủng bố và mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo
1


NGUYỄN VĂN MINH


LỊCH SỬ 12

8. Xu thế toàn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các
nước đang phát triển.
===HẾT===

===HẾT===

CHUYÊN ĐỀ 5
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

A. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
III. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc
.
.

Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh th
ngày càng cao của con người.

Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu cầu của chiến tran

Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II và các
.

2


NGUYỄN VĂN MINH


LỊCH SỬ 12

2. Đặc điểm
Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Mọi phát minh kỹ thuật
đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật.

Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

3. Hai giai đoạn cách mạng khoa học – kĩ thuật:

Giai đoạn 1: từ những năm 40
đến nửa đầu những năm 70 của
thế kỉ XX.

Giai đoạn 2: từ sau cuộc khủng
hoảng năng lượng năm 1973
đến nay. Cách mạng công nghệ
trở thành cốt lõi của cách mạng
khoa học – kĩ thuật nên giai
đoạn này còn được gọi là cách
mạng khoa học – công nghệ.

3



NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12

CHUYÊN ĐỀ 5
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

B. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
III. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng Khoa học – công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế
kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
1. Bản chất
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối
liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc
lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc
trên thế giới.

1


NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12

2. Biểu hiện của toàn cầu hóa
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. (giá trị trao đổi tăng lên 12 lần)

Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. (Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu


Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa
học- kỹ thuật
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…)
=> Là xu thế khách quan không thể đảo ngược.
3. Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa

Thúc đẩy nhanh chóng sự
phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa
lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu thế kỷ XX, GDP thế
giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần).
- Góp phần chuyển biến cơ cấu
kinh tế, đòi hỏi cải cách sâu
rộng để nâng cao tính cạnh
tranh và hiệu quả của nền kinh
tế.
Tích cực

- Đào sâu hố ngăn cách giàu
nghèo và bất công xã hội
- Làm cho mọi mặt của cuộc
sống con người kém an toàn,
tạo ra nguy cơ đánh mất bản
sắc dân tộc và độc lập tự chủ
của các quốc gia.

2

Ti
êu
cự

c


 Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra
những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển. Do vậy, “Nắm bắt cơ hội, vượt qua
thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với
Đảng và nhân dân ta”.

C. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
NGUYỄN VĂN MINH

LỊCH SỬ 12

C. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
V.NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945
13. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mỹ đứng đầu đã chi phối nền chính trị
thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX.
14. Chủ nghĩa xã hội đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới.
15. Sự phát triển mạnh của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ La-tinh:
- Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) hoàn toàn sụp đổ, dẫn tới sự ra đời
của hơn 100 quốc gia độc lập. Bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc.
- Các nước này tích cực tham gia và giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới. Sau khi
giành độc lập đã đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hội, tuy nhiên vẫn còn xung đột.
16. Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống đế quốc chủ nghĩa đã có những biến chuyển quan
trọng:
- Mỹ vươn lên là nước đế quốc giàu mạnh, và mưu đồ làm bá chủ thế giới, nhưng thất bại ở Chiên
tranh Việt Nam.
- Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời, kinh tế các nước tư bản tăng trưởng liên tục, như Nhật, Đức, và
hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

- Dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, sự phát triển mạnh của lực lương sản xuất, dẫn
đến sự liên kết kinh tế khu vực. Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản là ba trung tâm kinh tế
lớn của thế giới.
17. Nổi bật nhất là sự đối đầu giữa hai siêu cường dẫn đến tình trạng “Chiến tranh lạnh” kéo dài
nhiều thập kỷ. Chưa bao giờ các quan hệ quốc tế được mở rông và đa dạng như nửa sau thế kỉ XX.
- Ở nhiều nơi diễn ra chiến tranh cục bộ (Đông Nam Á, Trung Đông).
- Chiến tranh lạnh chấm dứt, chuyển sang xu thế hòa dịu, đối thoại, hợp tác phát triển, tuy nhiên vẫn
còn xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ.
18. Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật, khoa học - công nghệ bắt đầu từ Mỹ và đã lan nhanh
ra toàn thế giới, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, xu thế toàn cầu hóa lan nhanh ra toàn thế
giới, đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp, thích ứng để kịp thời, khôn ngoan nắm bắt thời cơ,
tránh việc bỏ lỡ cơ hội và tụt hậu.
VI. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY
9. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp
tác. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên: một nền sản xuất phồn vinh + một nền tài
chính vững chắc + một nền công nghệ có trình độ cao + một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
10. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với tính hai mặt, đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn
và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế…
11. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa
ly khai, khủng bố và mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo


12. Xu thế toàn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với
các nước đang phát triển.
===HẾT===



×