Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Nhung vđ ly luan chung ve TKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.39 KB, 21 trang )

HỌC PHẦN:
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Bộ môn: Thống kê – Phân tích
Aug
2009-IDACA
Khoa : Kế
toán
– Kiểm toán


NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
 Số tín chỉ: 3 (36.9)
 Tài liệu học tập:
- Giáo trình: Nguyên lý thống kê - BM Thống kê – Phân tích,
ĐHTM (2016) .
- Bài tập: Nguyên lý thống kê – ĐHTM
 Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình: Nguyên lý thống kê – ĐH KTQD
- Các tạp chí: Con số sự kiện, Kinh tế và dự báo, Thông tin
khoa học thống kê…
- Các trang web …
 Giảng viên:
Ths. Đặng Thị Thư
0912645507
BMemail:
Thống kê –
Phân tích


NỘI DUNG


Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thống kê
học
Chương 2: Điều tra thống kê
Chương 3: Tổng hợp thống kê
Chương 4: Thống kê các mức độ của hiện tượng
Chương 5 : Hồi quy và tương quan
Chương 6: Dãy số thời gian
Chương 7: Chỉ số
Chương 8: Điều tra chọn mẫu

BM Thống kê – Phân tích


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
THỐNG KÊ HỌC

2009-IDACA
Bộ môn Aug
Thống
kê – Phân tích
Khoa Kế toán – Kiểm toán


NỘI DUNG

1.1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
1.2. Một số khái niệm cơ bản trong thống kê
1.3. Thang đo trong thống kê
1.4. Quá trình nghiên cứu thống kê

1.5. Tổ chức công tác thống kê ở Việt Nam

BM Thống kê – Phân tích


Thống kê là gì?

 Thống kê là các “con số” được ghi chép để phản
ánh các hiện tượng kinh tế - xã hội
 Thống kê là hệ thống các PP được sử dụng để
thu thập, xử lý, phân tích các con số (mặt lượng)
của hiện tượng số lớn nhằm đánh giá bản chất
và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất)
trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

BM Thống kê – Phân tích


1.1. Đối tượng NC của thống kê học
1.1.1. Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học
 Thời cổ đại và phong kiến
Việc ghi chép hoặc đăng ký kê khai có tính chất thống kê
như kê khai nhân khẩu, lao động, ruộng đất, tài sản…
 Cuối TK XVII
- Năm1960, nhà kinh tế học H.Conhring (Đức, 1606-1681)
giảng dạy pp nghiên cứu XH dựa vào số liệu điều tra
- Năm 1682,William Petty (Anh,1623-1687) đã xuất bản
cuốn “Số học chính trị”, có tính chất phân tích thống kê đầu
tiên
- TK18, sự ra đời của thống kê toán giúp khoa học thống

kê phát triển và ngày càng hoàn thiện.
BM Thống kê – Phân tích


1.1. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
(1) TK nghiên cứu các hiện tượng và quá trình KT – XH, bao gồm:

• Hiện tượng & quá trình
tái SX XH

• Hiện tượng về đời sống
vật chất và tinh thần của
người dân

• Hiện tượng & quá trình
dân số

• Hiện tượng về sinh hoạt
chính trị xã hội


1.1. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)
(1)TK nghiên cứu các hiện tượng và quá trình KT – XH
(2) TK nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với
mặt chất.
(3) TK nghiên cứu các hiện tượng và quá trình KT-XH số
lớn.
(4) TK nghiên cứu các hiện tượng trong điều kiện thời gian
và không gian cụ thể.


BM Thống kê – Phân tích


1.1. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)
Kết luận: Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt
lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các
hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn, trong điều kiện thời
gian và không gian cụ thể.
Nguyên lý thống kê: là khoa học nghiên cứu hệ thống
các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích mặt lượng
của hiện tượng KT-XH số lớn nhằm đánh giá bản chất,
tính quy luật phát triển của hiện tượng trong điều kiện
thời gian và không gian cụ thể.

BM Thống kê – Phân tích


1.2. Một số khái niệm cơ bản trong TK:
1.2.1. Tổng thể và đơn vị tổng thể
 Tổng thể thống kê là hiện tượng số lớn bao gồm
những đơn vị (hoặc phần tử) cấu thành hiện tượng
cần được quan sát và phân tích mặt lượng của
chúng.
 Mỗi phần tử (hay đơn vị) cá biệt tạo thành tổng thể
gọi là đơn vị tổng thể

BM Thống kê – Phân tích



Tổng thể và đơn vị tổng thể
Phân loại tổng thể:
 Căn cứ vào mục đích nghiên cứu:
- Tổng thể đồng chất
- Tổng thể không đồng chất
 Căn cứ vào phạm vi:
- Tổng thể chung
- Tổng thể bộ phận
 Căn cứ vào cách nhận biết các đơn vị tổng thể:
- Tổng thể bộc lộ
- Tổng thể tiềm ẩn

BM Thống kê – Phân tích


1.2. Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
1.2.2. Tiêu thức thống kê (đặc điểm-Characterictis)

 Khái niệm:Tiêu thức thống kê là khái niệm chỉ các đặc
điểm của đơn vị tổng thể được chọn ra nghiên cứu
 Phân loại
 Theo hình thức biểu hiện
- Tiêu thức thuộc tính:
- Tiêu thức số lượng:
 Theo mối quan hệ
- Tiêu thức nguyên nhân
- Tiêu thức kết quả
BM Thống kê – Phân tích



1.2. Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
1.2.3. Chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thống kê
 Chỉ tiêu TK
 Khái niệm: Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng gắn với
mặt chất của các hiện tượng KT-XH số lớn trong điều kiện
không gian và thời gian cụ thể.
Theo Luật Thống kê: Chỉ tiêu thống kê là tiêu chí mà biểu
hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ
cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng KT-XH trong điều kiện không
gian và thời gian cụ thể.

 Phân loại:
Căn cứ vào tính chất: Chỉ tiêu khối lượng,chỉ tiêu chất lượng:
Căn cứ vào biểu hiện: Chỉ tiêu hiện vật, chỉ tiêu giá trị
BM Thống kê – Phân tích


Chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thống kê

 Hệ thống chỉ tiêu TK:
 Khái niệm: Là tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các mặt,
các tính chất quan trọng, các mối liên hệ cơ bản của
hiện tượng nghiên cứu.
 Nguyên tắc xác định:
- Căn cứ xác định:
- Yêu cầu:

BM Thống kê – Phân tích



1.3. Thang đo trong thống kê
3.1.1. Thang đo định danh (Nominal scale)

 Thang đo định danh được áp dụng đối với các tiêu thức
thuộc tính, được phân biệt bằng cách đánh số theo quy
ước. Các con số 1,2,3.. ở đây chỉ để thay thế cho mỗi
loại dữ liệu, các phép tính đối với chúng là vô nghĩa.
 VD: tiêu thức giới tính có hai loại Nam và Nữ

BM Thống kê – Phân tích


2.3. Thang đo trong thống kê (tiếp)
2.3.2. Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)

 Thang đo thứ bậc được áp dụng đối với các tiêu thức
thuộc tính, giữa các biểu hiện tiêu thức có quan hệ thứ
bậc, hơn kém. Tuy nhiên sự hơn kém này là bao nhiêu
thì không xác định cụ thể
 VD: Huân chương hạng nhất, nhì, ba; học lực; bậc thợ,
phân loại giảng viên: GS, PGS, Giảng viên chính, giảng
viên; sự hài lòng của khách hàng về một loại sản phẩm:
rất hài lòng, hài lòng, không hài lòng, rất không hài
lòng…)

BM Thống kê – Phân tích


2.3. Thang đo trong thống kê (tiếp)
2.3.3. Thang đo khoảng (Interval scale)


 Được sử dụng cho các loại tiêu thức số lượng, là loại
thang đo có các khoảng cách đều nhau giúp ta đo lường
mức độ khác biệt giữa các đơn vị.
 Vd: Nhiệt độ trong ngày, độ tuổi, …
 Các phép tính đối với các con số này có ý nghĩa và có
thể tính các đặc trưng của chúng như phương sai, số
bình quân…

BM Thống kê – Phân tích


2.3. Thang đo trong thống kê (tiếp)
2.3.4. Thang đo tỷ lệ (Ratio scale)

 Được sử dụng cho các loại tiêu thức số lượng.
 Ta có thể đo lường các biểu hiện của tiêu thức và thực
hiện các phép tính với trị số đo.

BM Thống kê – Phân tích


2.4. Quá trình nghiên cứu thống kê

Thu thập thông
tin
(Điều tra TK)

BM Thống kê – Phân tích


Xử lý thông tin
(Tổng hợp TK)

Diễn giải, phân
tích thông tin
(Phân tích và
dự đoán TK)


2.5. Tổ chức công tác thống kê VN
 Hệ thống thống kê nhà nước
Tổng cục Thống kê
Cục thống kê tỉnh, thành phố
Phòng thống kê cấp huyện
 Cán bộ thống kê xã, phường
 Hệ thống thống kê ngành
Thống kê các Bộ, Tổng cục
 Thống kê các Tổng công ty, tập đoàn…
Thống kê các đơn vị cơ sở
BM Thống kê – Phân tích



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×