Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Thương mại đầu tư quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 89 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP TMQT

THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

TS Lê Thị Việt Nga
ĐT: 0983276789

1

Giới thiệu nội dung học phần


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ



Chương 2: HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



Chương 3: BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ
HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ




Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

2

Giới thiệu về học phần
Thời lượng: 2 tc
 Lý thuyết : 20 tiết
 Thảo luận: 10tiết
Tài liệu tham khảo:
 Bài giảng: Thương mại và đầu tư quốc tế
 WTO và phát triển thương mại Việt nam, NXB Thống kê, 2007
 Phát triển thương mại và wto, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, năm 3004
 Toàn văn cam kết của Việt nam gia nhập WTO, NXB Lao động xã hội 2006
 Tác động của các hiệp định wto đối với các nước đang phát triển, Ủy ban
quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế - Ủy ban thương mại quốc gia Thụy
điển, năm 2005
 Webside: www.wto.org, và các trang web khác: chongbanphagia.vn, trung
tamwto.vn,….

3

1


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1.1.Khái niệm, đặc trưng, vai trò của TM và đầu tư quốc tế
1.1.1.Khái niệm:
a, Khái niệm TMQT:

Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và
các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. (Luật Thương mại 2005)
Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa
các chủ thể ở các nước và vùng lãnh thổ nhằm mục đích lợi nhuận.
Hoạt động ngoại thương là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế
được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập,
tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; quá cảnh và các hoạt động
khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy
định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên. (Luật quản lý ngoại thương 2017)

4

- Thương mại quốc tế bao gồm:
+Thương mại quốc tế về hàng hóa
+Thương mại quốc tế về dịch vụ
- Thương mại quốc tế vừa được coi là một quá trình kinh tế
vừa được coi là một ngành kinh tế

5

b, Khái niệm về đầu tư quốc tế:
Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực
hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức
kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ
chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực
hiện dự án đầu tư. [Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác để
thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh] (Luật Đầu tư 2014)
Đầu tư quốc tế là hoạt động theo đó nhà đầu tư thực hiện hoạt

động đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác tới
nước nhận đầu tư để tiến hành các hoạt động kinh doanh
nhằm mục đích sinh lời.

6

2


1.1.2. Đặc trưng của thương mại và đầu tư quốc tế
a, Đặc trưng của TMQT


Chủ thể kinh doanh



Nguồn luật



Hàng hóa



Đồng tiền thanh toán

7

b, Đặc trưng của đầu tư quốc tế

Chủ thể
- Vốn đầu tư
- Mục đích
- Luật pháp
-

-

Có tính mạo hiểm cao

8

1.1.3.Vai trò của thương mại và đầu tư quốc tế
a, Vai trò của TMQT


Khai thác được tiềm năng thế mạnh của nước mình và
của các nước khác trên thế giới để phát triển kinh tế (tài
nguyên, công nghệ, nguồn lực…).



Tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất và kinh tế trong nước
phát triển



Tạo việc làm




Nâng cao khả năng tiêu dùng, tăng mức sống



Tăng khả năng thu hút đầu tư trong và ngoài nước



Thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế xã hội giữa các nước

9

3


b, Vai trò của đầu tư quốc tế


Bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển (đặc biệt đối với
nước đang và chậm phát triển)



Tiếp cận được công nghệ phù hợp đẩy nhanh quá trình
CNH, HĐH đất nước



Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực




Góp phần cân đối nền kinh tế(cân đối cung cầu, XNK, tăng
trưởng GDP và thu ngân sách nhà nước)



Nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy XK



Góp phần phát triển nguồn nhân lực



Mở rộng hợp tác kinh tế và hội nhập KTQT
Tuy nhiên cần chú ý một số các tồn tại: chuyển giá, công
nghệ không phù hợp, vấn đề chính trị xã hội…

10

1.2. Nội dung của TM và đầu tư QT
1.2.1 Nội dung của TMQT
 Xuất nhập khẩu hàng hóa
- Xuất khẩu/ Nhập khẩu
- Gia công quốc tế
- Tái xuất khẩu
- Đấu giá quốc tế, Đấu thầu quốc tế, Nhượng
quyền TM….

 Xuất nhập khẩu dịch vụ
 Cung cÊp qua biªn giíi (Cross-border)
 Tiªu dïng ë nưíc ngoµi (Consumption abroad)
 HiÖn diÖn th¬ng m¹i(Commercial presence)
 HiÖn diÖn cña thÓ nh©n/ c¸ nh©n (Movement of
natural persons)

11

Dịch vụ

Quốc gia A



Quốc gia B

12

4


Người tiêu dùng

Quốc gia A



Quốc gia B


13

Pháp nhân

Quốc gia A



Quốc gia B

14

Thể nhân

Quốc gia A



Quốc gia B

15

5


1.2.2. Nội dung của đầu tư quốc tế
a,Đầu tư tư nhân quốc tế
- FDI là hình thức đầu tư quốc tế, trong đó chủ đầu tư
của một nước đầu tư toàn bộ hay phần vốn đủ lớn cho
một dự án của nước khác nhằm giành quyền kiểm

soát hoặc tham gia kiểm soát dự án đó
- Đầu tư chứng khoán nước ngoài (FPI) chủ đầu tư
mua chứng khoán của một nước khác để thu lợi
nhưng không nắm quyền trực tiếp kiểm soát đối với
tổ chức phát hành chứng khoán
- Tín dụng quốc tế: Chủ đầu tư cho đối tượng tiếp nhận
đầu tư ở nước ngoàivay vốn trong một khoảng thời
gian nhất định

16

b,Đầu tư phi tư nhân quốc tế: chủ đầu tư là các chính
phủ, các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức phi chính
phủ
-Hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) là các khoản viện trợ
không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại với mức tín dụng ưu
đãi dành cho các nước đang và chậm phát triển
-Hỗ trợ chính thức (OA) bản chất giống ODA, nhưng OA
dành cho cả các nước có thu nhập cao như Israel

17

1.3. Nguyên tắc điều chỉnh hoạt động TMQT
1.3.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử
- Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN-Most
Favoured Nation treatment)
- Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT-National
NT
treatment)
Ô tô


Thái Lan

Ô tô nhập khẩu

Việt Nam

Ô tô

Hàn Quốc

Ô tô sx trong nước

MFN

18

6


1.3.2.Nguyên tắc tự do hoá thương mại
1.3.3.Nguyên tắc cạnh tranh công bằng
1.3.4.Nguyên tắc minh bạch hoá
1.3.5.Nguyên tắc khuyến khích phát triển và hội
nhập kinh tế

19

1.4. Xu hướng phát triển thương mại và đầu tư quốc tế
1.4.1. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế

Quan điểm:
- Hội nhập kinh tế quốc tế là một tiến trình gắn
kết các nền kinh tế quốc gia với nhau trong sản
xuất, trao đổi hàng hóa, chuyển khoản tự do giữa
các ngân hàng hay các công ty hầu hình thành một
thị trường quốc tế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình với sự tham
gia của nhiều quốc gia nhằm làm cho luồng hàng
hoá, dịch vụ, các đối tượng SHTT, luồng các yếu tố
hậu cần của nền kinh tế được di chuyển một cách
ngày càng tự do trong phạm vi toàn cầu.

20

Như vậy hội nhập KTQT:
◦ Nỗ lực của nhiều quốc gia.
◦ Các đối tượng: hàng hoá, dịch vụ, đối tượng SHTT, tiền tệ,
nguồn nhân lực, các yếu tố khác.
◦ Dịch chuyển ngày càng tự do hơn.
◦ Mang tính khách quan trở thành xu thế tất yếu.
◦ Các quốc gia có thể lựa chọn cách thức và mức độ hội nhập
khác nhau

21

7


a/Xu hướng hội nhập KTQT trên thế giới
- Hội nhập của cả các nước phát triển và của các nước

đang và chậm phát triển
-Xu hương ký kết các FTA song phương và khu vực
+Song phương: Hoa kỳ-Singapore, Việt nam-Nhật bản
+Đa phương: CPTPP
+Khu vực với các quốc gia: EU- Hoa kỳ;ASEAN- Hàn
quốc
+Khu vực với khu vực: ASEAN-EU

22

b/Xu hướng hội nhập KTQT ở Việt nam
Hội nhập theo chiều rộng
- Hội nhập khu vực:
7/1995
 Tham gia ASEAN
 Tham gia APEC
1998
 Ký kết Hiệp định thương mại Việt nam – Hoa kỳ
2001
- Hội nhập có tính toàn cầu:
 Tham gia WTO
2007

23

Hội nhập theo chiều sâu:
ASEAN - AEC
 ASEAN - Ấn Độ
 ASEAN - Hàn Quốc
 ASEAN - Hồng Kông

 ASEAN - Nhật Bản
 ASEAN - Trung Quốc
 ASEAN - Úc/New Zealand
 CPTPP (TPP11)
 Việt Nam - Chi Lê
 Việt Nam - Hàn Quốc
 Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu
 Việt Nam - Nhật Bản
 Việt Nam - EU (EVFTA)
/>

24

8


Đang đàm phán các FTA
RCEP (ASEAN+6)
Việt Nam - EFTA
 Việt Nam – Israel
/>


25

1.4.2.Xu hướng phát triển TMQT


Ngày càng tự do hơn nhưng có tính phân biệt đối xử tương đối
cao hơn

- Ký hiệp định FTA với các cam kết mở cửa thị trường cao,
TMQT ngày càng tự do hơn
- Các nước ngoài FTA sẽ bị phân biệt đối xử



Thuế quan giảm, nhưng sử dụng nhiều hơn các công cụ phi
thuế như hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá, tự vệ, tiêu
chuẩn lao động, môi trường…để bảo hộ.



Thương mại của các nước ngày càng phụ thuộc vào nhau



Thương mại đề cập đến nhiều vấn đề nhạy cảm như: Công
đoàn, tiêu chuẩn lao động, môi trường, mua sắm của chính
phủ, DNNN….



Có sự can thiệp ngày càng lớn của các công ty đa quốc gia



Các nước tích cực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu

26


Báo cáo thương mại thế giới 2018 với chủ đề “Tương lai của
thương mại thế giới, Công nghệ số hóa đã thay đổi thương
mại toàn cầu như thế nào” của WTO


Tác động quan trọng nhất của công nghệ số hóa là khả
năng giảm chi phí thương mại

Chi phí thương mại quốc tế giảm 15% trong khoảng
thời gian từ năm 1996 đến năm 2014. Các công nghệ mới sẽ
giúp tiếp tục giảm chi phí thương mại.
Theo dự đoán thương mại thế giới có thể tăng từ 1,8
đến 2 điểm phần trăm trung bình mỗi năm cho đến năm
2030 do chi phí thương mại giảm và đạt mức tăng từ 31
đến 34 điểm phần trăm trong vòng 15 năm.


Thay đổi công nghệ trong tương lai sẽ làm tăng trưởng
thương mại, đặc biệt là thương mại dịch vụ và thúc đẩy
tăng trưởng thương mại ở các nước đang phát triển

27

9


Báo cáo thương mại thế giới 2018 với chủ đề “Tương lai của
thương mại thế giới, Công nghệ số hóa đã thay đổi thương
mại toàn cầu như thế nào” của WTO







Công nghệ số hóa đang định hình lại thói quen mua hàng
bằng cách chuyển mua hàng trực tuyến thông qua việc sử
dụng rộng rãi các thiết bị hỗ trợ internet, cho phép người
dùng truy cập trực tiếp vào thị trường trực tuyến.
Trong năm 2016, ước tính giá trị giao dịch thương mại
điện tử đạt 27,7 nghìn tỷ đô la Mỹ, trong đó 23,9 nghìn tỷ
đô la Mỹ là giao dịch giữa các doanh nghiệp.
Công nghệ số hóa đã dẫn đến sự sụt giảm trong thương
mại hàng hóa có thể số hóa (ví dụ: CD, sách và báo) từ
2,7% tổng lượng hàng hóa thương mại năm 2000 xuống
còn 0,8% trong năm 2016. Xu hướng này có thể còn tiếp
tục với sự ra đời của công nghệ in 3D.

28

Báo cáo thương mại thế giới 2018 với chủ đề “Tương lai của
thương mại thế giới, Công nghệ số hóa đã thay đổi thương
mại toàn cầu như thế nào” của WTO



Bên cạnh những lợi ích, công nghệ kỹ thuật số cũng làm
phát sinh một số quan ngại bao gồm thị trường tập trung,
mất sự riêng tư và các mối đe dọa bảo mật,…cũng như
liệu công nghệ kỹ thuật số có thực sự tăng năng suất hay

không.

29

1.4.3. Xu hướng phát triển của đầu tư quốc tế
FDI vào các nước không đồng đều nhau và theo các thời kỳ
cũng khác nhau
- FDI bị chi phối bởi các TNC
- Được thực hiện chủ yếu dưới dạng mua bán và sáp nhập
- Có sự thay đổi theo lĩnh vực đầu tư, nước tiếp nhận đầu tư
- Nguồn vốn ODA tăng chậm và có xu hướng giảm
-

30

10


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1. Phân loại và ý nghĩa của hàng rào
thương mại trong thương mại quốc tế
2.2. Hàng rào thuế quan
2.3. Hàng rào phi thuế quan
2.4. Tạo thuận lợi thương mại

31


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1. Phân loại và ý nghĩa của hàng rào thương
mại trong thương mại quốc tế
-Khái niệm về hàng rào thương mại (Trade
Barriers)

32

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1. Phân loại và ý nghĩa của hàng rào thương
mại trong thương mại quốc tế
-Khái niệm về hàng rào thương mại (Trade
Barriers)
-Những quy định, chính sách của chính phủ làm
hạn chế/ gây cản trở đối với hàng hóa, dịch vụ
nhập khẩu từ nước ngoài.
-Ví dụ: quy định về thuế nhập khẩu, quy định về
hạn ngạch, quy định kỹ thuật,…

33

11



Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.1. Phân loại và ý nghĩa của hàng rào thương mại
trong thương mại quốc tế
- Phân loại hàng rào thương mại

Hàng rào thuế quan
Xuất khẩu hàng X
Quốc gia A

Quốc gia B

Hàng rào phi thuế quan
(Các biện pháp phi thuế NTMs)

34

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1. Phân loại và ý nghĩa của hàng rào thương
mại trong thương mại quốc tế
Ý nghĩa của hàng rào thương mại quốc tế
 Mục đích chính trị
 Bảo vệ an ninh quốc gia
 Bảo vệ ngành sản xuất trong nước
 Bảo vệ việc làm và người lao động
 Bảo vệ người tiêu dùng

 Bảo vệ môi trường, tài nguyên
 Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh

35

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.2. Hàng rào thuế quan
- Khái niệm hàng rào thuế quan
2.2.1. Các phương pháp tính thuế
 Phương pháp tính thuế theo giá trị
 Phương pháp tính thuế tuyệt đối
 Phương pháp hỗn hợp

36

12


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.2.2. Vai trò của thuế quan
Góp phần tạo nguồn thu NSNN
Công cụ điều chỉnh mục tiêu kinh tế vĩ mô
 Công cụ điều tiết hoạt động TMQT
 Công cụ để phân biệt đối xử trong TMQT




37

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.2.3. Tác động của hàng rào thuế quan
Tác động tích cực

Tác động không tích cực

Đóng góp ngân sách nhà nước

Làm giảm hiệu quả khai thác nguồn
lực của doanh nghiệp

Điều tiết cán cân thương mại

Làm mất động lực cạnh tranh cho DN

Bảo hộ ngành sản xuất

Làm tăng giá hàng xuất và hàng nhập,
ảnh hưởng khả năng cạnh tranh của
hàng hóa cũng như lợi ích của người
tiêu dùng
Phát sinh buôn lậu


38

Lộ trình giảm thuế đối với hàng XK của VN khi CPTPP có hiệu lực

39

13


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.3. Hàng rào phi thuế quan
2.3.1. Hàng rào kỹ thuật
- Những quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định
về quy trình đánh giá sự phù hợp (những biện pháp TBT)
- Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (Biện pháp SPS)
- Quy định về kiểm tra trước khi giao hàng

40

41



18.000 sản phẩm tương ớt Chinsu của Công ty cổ phần Hàng
tiêu dùng Masan đã bị Nhật Bản thu hồi do chứa axit benzoic
- một chất bị cấm sử dụng trong sản phẩm của Nhật Bản. (axit
benzoic là chất được sử dụng để chống nấm mốc trong thực phẩm

và được phép sử dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới).





Thông tư 27/2012/TT-BYT ngày 30.11.2012 về quản lý phụ
gia thực phẩm, hàm lượng benzoic được sử dụng với hàm
lượng tối đa 1g/kg sản phẩm tương ớt
Tương ớt Chinsu hiện chứa từ 0,41g/kg đến 0,45g/kg axit
benzoic.

42

14


Việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật phải đảm bảo những
nguyên tắc:

Không phân biệt đối xử;
Tránh tạo ra rào cản không cần thiết đối với thương mại quốc
tế (nếu có thể dùng các biện pháp khác ít hạn chế thương mại
hơn);
 Hài hoà hoá;
 Có tính đến các tiêu chuẩn quốc tế chung;
 Đảm bảo nguyên tắc tương đương và công nhận lẫn nhau (với
các nước khác);
 Minh bạch;
(Hiệp định TBT – WTO)




43

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.3.2. Những biện pháp bảo hộ thương mại ngẫu
nhiên/ tạm thời

Các biện pháp chống bán phá giá
Các biện pháp chống trợ cấp
- Các biện pháp tự vệ
-

44

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.3.3. Các biện pháp hạn chế số lượng
phép (licensing)
-Hạn ngạch (Quota)
-Hạn ngạch thuế quan (tarriff rate quota)
-Cấm nhập khẩu (prohibition)
-Cấp


45

15


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.3.4. Các biện pháp quản lý giá, các loại thuế
và phí phụ thu
-Biện pháp xác định trị giá tính thuế hải quan (trị
giá tính thuế tối thiểu, giá tham khảo)
-Các loại thuế, phụ phí, phụ thu đối với hàng
nhập khẩu

46

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.3.5. Các biện pháp tài chính
-Chính sách về mua bán ngoại tệ
-Yêu cầu tỷ lệ ký quỹ tại ngân hàng
- chế độ nhiều tỷ giá

47

Chương 2

HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.3.6. Các biện pháp ảnh hưởng đến cạnh tranh
-Quy

định những doanh nghiệp thương mại nhà
nước có đặc quyền và độc quyền trong việc nhập
khẩu hàng hóa, dịch vụ.
-Quy định bắt buộc sử dụng dịch vụ của những
doanh nghiệp trong nước đối với hàng nhập khẩu
(ví dụ sử dụng dịch vụ vận tải hoặc bảo hiểm của
các doanh nghiệp trong nước đối với hàng nhập
khẩu)

48

16


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.3.8. Các biện pháp hạn chế phân phối hàng
nhập khẩu
-Hạn chế về khu vực phân phối hàng nhập khẩu
-Hạn chế về nhà phân phối hàng nhập khẩu (điều
kiện để có nhà phân phối tại nước nhập khẩu)


49

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.3.9. Các biện pháp hạn chế dịch vụ hậu mãi
- Quy định sử dụng doanh nghiệp trong nước để
cung cấp dịch vụ hậu mãi

50

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.3.10. Các biện pháp trợ cấp
- Những quy định về trợ cấp của Chính phủ đối
với doanh nghiệp trong nước

51

17


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.3.11. Các biện pháp hạn chế mua sắm của

Chính phủ
-Những quy định về hạn chế mua sắm của chính
phủ đối với hàng hóa nước ngoài
-Những quy định về hạn chế đối với nhà thầu
nước ngoài

52

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.3.12. Các quy định về bảo hộ các khía cạnh
của quyền sở hữu trí tuệ
Những quy định về bảo hộ các khía cạnh của
quyền sở hữu trí tuệ như quyền tác giả, phát
minh sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn
địa lý, … theo cách thể hiện sự phân biệt đối xử
hoặc hạn chế đối với các khía cạnh có nguồn gốc
từ nước ngoài

53

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.3.13. Quy định về xuất xứ
Những quy định về giấy chứng nhận xuất xứ
hàng nhâp khẩu bao gồm thủ tục cấp giấy, thời

hạn hiệu lực….

54

18


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.4. Tạo thuận lợi thương mại
2.4.1. Các cách tiếp cận về tạo thuận lợi
thương mại

Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng kim ngạch thương mại thế giới và GDP thế giới giai đoạn 1981-2016

55

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4. Tạo thuận lợi thương mại
2.4.1. Các cách tiếp cận về tạo thuận lợi thương mại
Theo APEC (2007), tạo thuận lợi thương mại liên quan đến việc
đơn giản hóa và hợp lý hóa các quy trình thủ tục hải quan và các
quy trình thủ tục hành chính khác mà những quy trình đó gây
cản trở hoặc làm tăng chi phí đối với hoạt động vận chuyển
hàng hóa qua biên giới giữa các quốc gia.
 Theo Ủy ban châu Âu, tạo thuận lợi thương mại có thể được

hiểu là việc đơn giản hóa và hài hòa hóa các thủ tục thương mại
quốc tế bao gồm các thủ tục đối với hàng xuất khẩu và hàng
nhập khẩu. Các thủ tục này, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm các
hoạt động liên quan thu thập, xuất trình, trao đổi, xử lý các dữ
liệu được yêu cầu đối với việc di chuyển hàng hóa trong thương
mại quốc tế.


56

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4. Tạo thuận lợi thương mại
2.4.1. Các cách tiếp cận về tạo thuận lợi thương mại
 Theo phòng thương mại quốc tế ICC(2007), tạo thuận lợi
thương mại liên quan việc tăng cường hiệu quả quá trình thương
mại hàng hóa qua biên giới giữa các quốc gia.
 Theo OECD (2011), tạo thuận lợi thương mại liên quan đến
những chính sách và những biện pháp làm giảm các chi phí
thương mại thông qua tăng cường hiệu quả ở một giai đoạn
trong chuỗi các hoạt động thương mại quốc tế.
 Theo ủy ban kinh tế của liên hợp quốc về Châu Âu (UNECE),
tạo thuận lợi thương mại là đơn giản hóa, tiêu chuẩn hóa, và hài
hòa hóa các quy trình thủ tục và quá trình trao đổi thông tin liên
quan việc di chuyển hàng hóa từ nước người bán đến nước
người mua và việc thanh toán quốc tế.

57


19


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4. Tạo thuận lợi thương mại
2.4.1. Các cách tiếp cận về tạo thuận lợi thương mại
 Theo UNCTAD (2006), tạo thuận lợi thương mại liên
quan đến việc thiết lập môi trường minh bạch, khả đoán
cho hoạt động thương mại quốc tế dựa trên quy trình thủ
tục và thực tiễn hoạt động hải quan, thủ tục chứng từ,
hoạt động vận chuyển, quá cảnh và các hoạt động khác
theo hướng đơn giản, tiêu chuẩn hóa.
 Theo WTO, tạo thuận lợi thương mại là việc đơn giản
hóa, hài hòa hóa các quy trình thủ tục liên quan hoạt
động thương mại quốc tế bao gồm các hoạt động, quy
tắc thực hành liên quan thu thập, xuất trình, trao đổi, xử
lý dữ liệu cần thiết cho quá trình di chuyển hàng hóa
trong thương mại quốc tế.

58

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.4.2. Nội dung của tạo thuận lợi thương mại
Nguyên tắc của việc thực hiện tạo thuận lơi thương mại
Minh bạch hóa (transparency)

 Đơn giản hóa (Simplification)
 Hài hòa hóa (Harmonisation)
 Tiêu chuẩn hóa (Standardization)


59

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.4.2. Nội dung của tạo thuận lợi thương mại
Nội dung của tạo thuận lợi thương mại theo
cách tiếp cận mô hình BSP

60

20


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4.3. Những biện pháp tạo thuận lợi thương mại











Thành lập cơ quan của nhà nước chuyên trách về tạo thuận lợi
thương mại, tham gia đàm phán về tạo thuận lợi thương mại và
triển khai nội dung liên quan tạo thuận lợi thương mại theo các
khuôn khổ hợp tác quốc tế về tạo thuận lợi thương mại.
Minh bạch hóa hệ thống văn bản pháp lý liên quan quy trình, thủ
tục giao dịch thương mại và đầu tư quốc tế.
Cắt giảm, đơn giản hóa, tiêu chuẩn hóa các dữ liệu, chứng từ cần
thiết trong các quy trình giao dịch thương mại quốc tế, đầu tư
quốc tế
Hài hòa hóa các quy định của các cơ quan hải quan.
Củng cố cơ chế hợp tác giữa hải quan và các cơ quan kiểm soát
khác theo cách tạo ra cơ chế một cửa và sử dụng công nghệ
thông tin trong quá trình trao đổi dữ liệu điện tử.
Hình thành các điểm hỏi đáp nhằm cung cấp kịp thời những
thông tin liên quan hoạt động thương mại cho các cá nhân và
doanh nghiệp.

61

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4.4. Vai trò của tạo thuận lợi thương mại
 Thứ nhất, tạo thuận lợi thương mại làm tăng tính minh
bạch và dễ dự đoán của hệ thống văn bản pháp luật, các
quy tắc, thủ tục cũng như hệ thống thông tin liên quan

quá trình giao dịch thương mại quốc tế
 Thứ hai, tiết kiệm thời gian và chi phí liên quan việc
thực hiện các giao dịch thương mại, đầu tư quốc tế.
 Thứ ba, tăng hiệu quả kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh
cho các doanh nghiệp và cho toàn bộ nền kinh tế.
 Thứ tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của quốc gia, khu
vực và thế giới.
 Thứ năm, tạo thuận lợi thương mại giúp hạn chế các
hành vi tiêu cực, đảm bảo hiệu lực pháp lý của hệ thống
luật pháp và tăng cường đảm bảo an ninh quốc gia.

62

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.4.5. Hệ thống tiêu chí đánh giá về tạo thuận lợi
thương mại của WB, OECD
2.4.5.1. Hệ thống tiêu chí đánh giá của WB về môi trường
kinh doanh
Báo cáo Môi trường kinh doanh (tên gọi tiếng Anh là
Doing Business, viết tắt là DB) là một ấn phẩm thường niên của
của Ngân hàng Thế giới (WB), được tổ chức này thực hiện liên tục
kể từ năm 2003 như một nguồn tham khảo về thứ hạng, mức độ
thuận lợi của môi trường kinh doanh của các nền kinh tế trên thế
giới. Đến nay, tổng số lượng nền kinh tế được xếp hạng tại Báo cáo
này là 190.

63


21


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4.5.1. Hệ thống tiêu chí đánh giá của WB về môi trường
kinh doanh
Báo cáo đo lường tác động của quy định pháp lý đối với hoạt
động của doanh nghiệp thông qua 11 chỉ số

1. Khởi sự kinh doanh (Starting a Business)
2. Xin giấy phép xây dựng và các thủ tục liên quan
(Dealing with Construction Permits)
3. Tiếp cận điện (Getting Electricity)
4. Đăng ký tài sản (Registering Property)
5. Tiếp cận vốn (Getting Credit)

64

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4.5.1. Hệ thống tiêu chí đánh giá của WB về môi trường
kinh doanh
6. Bảo vệ cổ đông thiểu số (Protecting Minority
Investors)
7. Nộp thuế (Paying Taxes)
8. Thương mại xuyên biên giới (Trading across Borders)

9. Mức thực thi các hợp đồng (Enforcing Contracts)
10. Giải quyết tình trạng phá sản (Resolving Insolvency)
11. Quy định thị trường lao động (Labour market
regulation)

65

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

66

22


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

67

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4.5.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá của WB về chỉ số thực
hiện logistics


Chỉ số LPI là gì? LPI là viết tắt của từ tiếng Anh “Logistics

performance index”, có nghĩa là chỉ số năng lực quốc gia
về Logistics, do Ngân hàng thế giới tiến hành nghiên cứu
và công bố trong báo cáo mang tên “Kết nối để cạnh tranhngành logistics trong nền kinh tế toàn cầu” (connecting to
compete, trade logistics in the global economy).

68

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4.5.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá của WB về chỉ số thực
hiện logistics
Chỉ số LPI đánh giá trên 6 tiêu chí:
◦ Cơ sở hạ tầng (infrastructure)
◦ Vận tải quốc tế (shipments international)
◦ Năng lực logistics (Competence Logistics)
◦ Theo dõi đơn hàng
◦ Thời gian (Timeliness)
◦ Hải quan (customs)

69

23


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

70


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4.5.3. Hệ thống tiêu chí đánh giá tạo thuận lợi thương
mại của OECD





Khả năng sẵn có về thông tin (Information Availability)
Khả năng tham gia của cộng đồng doanh nghiệp (Involvement of the
Trade Community)
Những quy định được công bố (advance rulings)
Thủ tục khiếu kiện (Appeal Procedures)



Các loại phí và chi phí (fees and charges)
Các thủ tục về chứng từ (Formalities – Documents)
Các thủ tục về trao đổi dữ liệu điện tử (Formalities – Automation)



Các thủ tục về mặt quy trình (Formalities – Procedures)





Hợp tác nội bộ (Internal Co-operation)
Hợp tác đối ngoại (External Co-operation)



Khả năng giám sát và tính công bằng (Governance and Impartiality)




71

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.4.6. Thỏa thuận về tạo thuận lợi thương mại
của WTO và cam kết của Việt Nam






Ngày 22/02/2017, Hiệp định TF của WTO đã chính thức
có hiệu lực, sau khi đạt được sự phê chuẩn cần thiết của
2/3 trong tổng số 164 quốc gia thành viên WTO.
TFA nhằm mục đích xúc tiến việc vận chuyển, giải phóng
hàng hóa (bao gồm cả hàng hóa quá cảnh) và cải thiện sự
hợp tác hải quan thông qua việc tinh giản các tiêu chuẩn

quốc tế trong hoạt động hải quan.
Về nội dung của Hiệp định TF, Hiệp định bao gồm 3 phần:

72

24


Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.4.6. Thỏa thuận về tạo thuận lợi thương mại
của WTO và cam kết của Việt Nam
Phần I: Nội dung các biện pháp kỹ thuật trong Hiệp định TF
chủ yếu tập trung vào 4 nhóm:
 Nhóm vấn đề tiếp cận thông tin và tính minh bạch;
 Nhóm vấn đề quản lý các quy định pháp lý về thương mại;
 Nhóm vấn đề thủ tục hải quan;
 Nhóm vấn đề quá cảnh thương mại.

73

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.4.6. Thỏa thuận về tạo thuận lợi thương mại
của WTO và cam kết của Việt Nam
Phần II: Quy định các điều khoản đặc biệt đối với các

quốc gia thành viên đang phát triển và chậm phát triển.
Theo quy định của WTO, nội dung của Hiệp định TF được
chia thành 3 nhóm bao gồm nhóm A (thực hiện ngay khi hiệp
định có hiệu lực); nhóm B (cần thêm thời gian ân hạn nhất
định); nhóm C (cần thêm thời gian ân hạn và các hỗ trợ kỹ
thuật). WTO cho phép các nước thành viên tham gia vào hiệp
định TF, tự xem xét và phân loại các quy định theo phân
nhóm A, nhóm B hoặc C. Một khi đã phân loại các quy định
theo phân nhóm của WTO thì mặc nhiêncác nước thành viên
phảicó trách nhiệm phải thực hiện theo như nội dung đã cam
kết..

74

Chương 2
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.4.6. Thỏa thuận về tạo thuận lợi thương mại
của WTO và cam kết của Việt Nam
Phần III: Các thỏa thuận thể chế và các điều khoản cuối
cùng, quy định tất cả các điều khoản của Hiệp định TF mang
tính chất bắt buộc đối với các quốc gia thành viên tham gia
Hiệp định.
Ngoài ra, Hiệp định còn yêu cầu thành lập Ủy ban Tạo
Thuận lợi Thương mại của WTO cũng như tất cả các thành
viên tham gia phải thành lập Ủy ban quốc gia về Tạo Thuận
lợi Thương mại nhằm khuyến khích và giám sát việc thực thi
theo đúng nội dung đã cam kết trong Hiệp định.


75

25


×