Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chương 3 Triết học và Khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.29 KB, 13 trang )

Khoa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
BỘ MÔN TRIẾT HỌC

CHƯƠNG 3

MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC
VÀ CÁC KHOA HỌC
Biên soạn
TS ĐOÀN QUỐC THÁI


NỘI DUNG
I.

II.

KHOA HỌC CỤ THỂ VÀ TRIẾT
HỌC
VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN,
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT
HỌC ĐỐI VỚI CÁC KHOA HỌC


Chương 3. Mối quan hệ triết học và các khoa học
I. KHOA HỌC CỤ THỂ VÀ TRIẾT HỌC
1.1. KHOA HỌC VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT
TRIỂN CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
Khoa học và triết học cổ đại
Cơ học cổ điển và tư duy siêu hình
Khoa học hiện đại và tư duy biện chứng
1.2. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC ĐỐI VỚI TRIẾT


HỌC


Chương 3. Mối quan hệ triết học và các khoa học
II. VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP
LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI CÁC KHOA HỌC
2.1. THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Thế giới quan
Phương pháp luận
2.2. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI KHOA
HỌC
Hạn chế của TGQ và PPL của triết học trước
Mác đối với sự phát triển khoa học
Vai trò của triết học Mác-Lênin đối với khoa
học hiện đại


Chương 3. Mối quan hệ triết học và các khoa học
VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC ĐỐI VỚI TRIẾT
HỌC






Thành tựu của khoa học cụ thể là cơ sở, tài
liệu để khái quát, luận chứng các nguyên lý
triết học
Sự phát triển của khoa học đặt ra yêu cầu bổ

sung, phát triển triết học; giải thích về lý luận
đối với các thành tựu khoa học, tất yếu dẫn tới
những khái quát triết học có tính định hướng,
các kết luận chung về lý thuyết
Thiếu kiến thức khoa học và dữ liệu đời sống
cập nhật, các nhà triết học không thể có tư
duy triết học khoa học, triết học trở nên xa rời
thực tiễn


KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN
Thế giới quan là toàn bộ những quan
niệm của con người về thế giới, về bản
thân con người, về cuộc sống và vị trí
của con người trong thế giới đó.

• Về nội dung, TGQ phản ánh thế giới ở 3
góc độ: các đối tượng bên ngoài chủ thể;
bản thân chủ thể; mối quan hệ chủ thể và
đối tượng bên ngoài
• Về hình thức: có thể là quan điểm rời rạc,
có thể là hệ thống lý luận chặt chẽ
• Về cấu trúc: tri thức và niềm tin


CHỨC NĂNG CỦA THẾ GIỚI QUAN
Chức năng bao trùm của TGQ là chức
năng định hướng cho toàn bộ hoạt
động sống của con người






Chức
Chức
Chức
Chức

năng
năng
năng
năng

nhận thức
xác lập giá trị
bình xét, đánh giá
điều chỉnh hành vi


CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA
TGQ


TGQ DUY TÂM VÀ TGQ DUY VẬT

TGQ duy tâm thừa
nhận bản chất của
thế giới là tinh
thần, thừa nhận

vai trò quyết định
của các yếu tố tinh
thần đối với thế
giới nói chung, con
người và xã hội
loài
người
nói
riêng

TGQ duy vật thừa
nhận bản chất của
thế giới là vật
chất, thừa nhận
vai trò quyết định
của vật chất đối
với đời sống tinh
thần, thừa nhận
vai trò của con
người trong cuộc
sống hiện thực


PHƯƠNG PHÁP VÀ PPL
Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc được rút ra
từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực
hiện mục tiêu nhất định.
Phương pháp luận là một hệ thống các quan điểm,
nguyên tắc xuất phát, những cách thức chung để thực

hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Phương pháp luận bộ môn; phương pháp luận
chung; phương pháp luận triết học


PHƯƠNG PHÁP LUẬN BCDV
Phương pháp luận BCDV là một hệ
thống các quan điểm, nguyên tắc được
hình thành trên cơ sở các nguyên lý,
phạm trù, quy luật của phép BCDV; là
những nguyên tắc xuất phát, chỉ đạo
chủ thể trong việc xác định phương
pháp cũng như trong xác định phạm
vi, khả năng áp dụng phương pháp
hợp lý, có hiệu quả tối đa


PHƯƠNG PHÁP LUẬN BCDV






Khách quan
Toàn diện
Lịch sử - cụ thể
Phát triển
Thống nhất lý luận và thực tiễn



VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN ĐỐI VỚI CÁC KHOA HỌC
CỤ THỂ








Cung cấp TGQ, PPL khoa học, làm nền tảng
xuất phát các quá trình nhận thức khoa học.
Mọi khoa học, muốn hay không đều phải giải
quyết các vấn đề quan hệ vật chất – ý thức;
nguyên tắc vận động; chân lý… TGQ DVBC là
cơ sở của các xuất phát điểm khoa học
Sự phát triển của khoa học tự nó sẽ đặt ra
những vấn đề nằm ngoài khả năng giải quyết
của khoa học đó. PPL DVBC là công cụ để khai
thông những bế tắc này (liên ngành khoa học;
bí mật khả năng con người…)
Đặt ra những vấn đề mới cho các khoa học cụ
thể, thúc đẩy sự phát triển của khoa học



×