Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

10 đề thi thử từ các trường chuyên 2019 môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.9 MB, 96 trang )

Danh sách đề thi:
Chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình - Lần 1 – 2019
Chuyên Hưng Yên - Lần 1 – 2019
Chuyên Lê Thánh Tông - Quảng Nam - Lần 1 – 2019
Chuyên Thái Nguyên - Lần 1 – 2019
THPT Kim Liên Hà Nội - Lần 1 – 2019
Chuyên Lam Sơn - Thanh Hoá - Lần 1 – 2019
Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Lần 1 – 2019
Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2 – 2019
Chuyên Long An - Lần 1 – 2019
Chuyên Sư Phạm Hà Nội - Lần 1 - 2019


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÒA BÌNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG
VĂN THỤ

/>
KỲ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 41: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+; Ca2+; Cl-; SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước
cứng trên là:
A. Na3PO4.

B. Ca(OH)2.


C. BaCl2.

D. NaHCO3.

Câu 42: Cho các chất: C2H5OH; CH3COOH; C2H2; C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH3CHO bằng một
phản ứng?
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

C. (CH3)2CHNH2.

D. CH3NH2.

Câu 43: Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. (CH3)2NC2H5.

B. CH3NHC2H5.

Câu 44: Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng?
A. CaSO4.

B. CaSO4.H2O.

C. CaSO4.2H2O.


D. CaSO4.3H2O.

C. Ca(HCO3)2.

D. Na2CO3.

Câu 45: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. NaHCO3.

B. MgCO3.

Câu 46: Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom ở điều kiện thường?
A. C2H5OH.

B. CH3CHO.

C. C2H4.

D. HCOOH.

Câu 47: Tripeptit tham gia phản ứng màu biure cho ra hợp chất có màu
A. tím.

B. đỏ.

C. vàng.

D. trắng.

Câu 48: Dung dịch HCl có thể phản ứng với tất cả các ion hay các chất rắn nào dưới đây?

A. Cu(OH)2; Fe(OH)2; FeO; CuO, Ag.

B. OH-, CO32-, Na+; K+.

C. HSO3-, HCO3-, S2-, AlO2-.

D. CaCO3; NaCl; Ba(HCO3)2.

Câu 49: Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung
hòa axit thì dung dịch thu được dung dịch có phản ứng tráng bạc. X là?
A. Andehit axetic.

B. Glyxerol.

C. Saccarozơ.

D. Mantozơ.

Câu 50: Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa sau phản ứng?
A. ZnCl2.

B. NaHSO4.

C. NH4Cl.

D. Al(NO3)3.

Câu 51: Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở điều kiện thường?
A. Fe.


B. Al.

C. Ba.

D. Mg.

Câu 52: Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho ra phenol?
A. Metylbenzoat.

B. Metylaxetat.

C. Phenylaxetat.

D. Etylfomat.

Câu 53: Khi làm bay hơi 8,14 gam một este đơn chức X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 3,52
gam oxi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2.

B. C3H6O2.

C. C4H8O2.

D. C4H6O2.

Câu 54: Cho 0,1 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là?
A. 38,7.

B. 40,8.


C. 43,05.

D. 47,9.

Câu 55: Cho m gam Na và Al vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp
trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là?
A. 10,0.

B. 10,4.

C. 8,85.

D. 12,0.

Câu 56: Lên men hoàn toàn a gam glucozơ thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung
dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là?


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa
A. 30,6.

B. 27,0.

/>C. 13,5.

D. 15,3.

Câu 57: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:


Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây:
A. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.

B. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.

C. NH4Cl → NH3 + HCl.

D. BaSO3 → BaO + SO2.

Câu 58: Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào?
A. Chì.

B. Sắt.

C. Nhôm.

D. Đồng.

Câu 59: Chất nào tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t°) thu được ancol đơn chức?
A. OHC-CHO.

B. CH2=CHCHO.

C. CH2=CHCOOH.

D. C2H4.

C. NaCl.

D. NaOH.


Câu 60: Dung dịch nào có pH < 7?
A. HCl.

B. NaNO3.

Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit bằng một lượng O2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu
được giảm 9,87 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 8,06 gam
X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là:
A. 8,34.

B. 7,63.

C. 4,87.

D. 9,74.

Câu 62: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua.
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2.
(d) Sục khí NH3 vào dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 và AlCl3.
(e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào.
Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là
A. 2.

B. 5.

C. 3.


D. 4.

Câu 63: Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2
thu được m gam kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1M vào bình đến khi không còn khí
thoát ra thì hết 320 ml. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 11,82.

B. 9,456.

C. 15,76.

Câu 64: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm lá Al trong dung dịch NaOH.
(4) Ngâm lá sắt được cuốn bởi dây đồng trong dung dịch HCl.
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

D. 7,88.


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 2.

B. 1.


C. 4.

D. 3.

Câu 65: Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với hỗn hợp
NaOH và Br2 thu được dung dịch màu vàng, cho H2SO4 vào dung dịch A, thấy dung dịch chuyển sang
màu da cam. Chất rắn đó là:
A. Cr.

B. Cr2O3.

C. Cr2O.

D. CrO.

Câu 66: Tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

b. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

c. Cho FeS tác dụng vớ i dung dịch HCl.

d. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

e. Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. 3.

B. 4.


C. 5.

D. 2.

Câu 67: Cho dãy các chất: propin, but-2-in, axit fomic, axit axetic, anđehit acrylic, saccarozơ, glucozơ, etyl
fomat, metyl axetat. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là
A. 3.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Câu 68: Khi xà phòng hóa trieste X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol,
natri fomat, natri axetat, và natri acrylat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là:
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 69: Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 và phản
ứng với dung dịch AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.


(3) X có nhóm chức este.

(4) X có phản ứng với Na.

(5) X là hợp chất đa chức.

(6) X chứa liên kết ba đầu mạch.

Số kết luận đúng về X là:
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn không khí, mạch hở thu được 7,04 gam
CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom
phản ứng. Giá trị m là:
A. 3,02.

B. 2,08.

C. 3,06.

D. 2,04.

Câu 71: Cho các phát biểu sau:

(a) Đun nóng dung dịch sacarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
(c) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.
(d) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.
(e) Có 2 chất trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic tác dụng được với dung dịch
NaOH
(g) Dầu thực vật và dầu bôi trơn có thành phần chính là chất béo.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 72: X, Y, Z là 3 axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z
với 1 ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y,
Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam nước. Mặt khác,
đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hòa toàn, thu được


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
21,6 gam Ag. Mặt khác 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được
dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 38,04.

B. 16,74.


C. 25,10.

D. 24,74.

Câu 73: Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn
hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi
hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,48.

B. 4,56.

C. 5,64.

D. 2,34.

Câu 74: Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là?
A. 13,00.

B. 16,25.

C. 14,30.

D. 11,70.

Câu 75: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
n CaCO3

0


0,8

1,2

n CO2

Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 30,45%.

B. 34,05%.

C. 35,40%.

D. 45,30%.

Câu 76: Hỗn hợp X gồm 2 chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit hữu cơ đa
chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,2
mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của
m là?
A. 23,80.

B. 31,30.

C. 16,95.

D. 20,15.

Câu 77: Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng) tan
hết vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (ở đktc). Cho 3,1 lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch

Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,8.

B. 15,6.

C. 27,3.

D. 35,1.

Câu 78: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung dịch
X (không có muối). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M thu được kết tủa Y và
dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO.
Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được
42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần tram Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với?
A. 8,2.

B. 7,9.

C. 7,6.

D. 6,9.

Câu 79: Cho 0,1 mol phenol tác dụng hoàn toàn với lượng dư hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Phát biểu
nào sau đây không đúng?
A. Khối lượng axit picric hình thành bằng 6,87 gam.
B. Axit sunfuric đặc đóng vai trò là xúc tác cho phản ứng nitro hóa phenol.
C. Lượng HNO3 phản ứng là 0,03 mol.
D. Sản phẩm thu được có tên gọi là 2,4,6-trinitro phenol.
Câu 80: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian
thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi



Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất.
Giá trị của x là?
A. 0,4.

B. 0,6.

C. 0,5.

D. 0,3.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÒA BÌNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG
VĂN THỤ

KỲ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 41: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+; Ca2+; Cl-; SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước
cứng trên là:
A. Na3PO4.


B. Ca(OH)2.

C. BaCl2.

D. NaHCO3.

Câu 42: Cho các chất: C2H5OH; CH3COOH; C2H2; C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH3CHO bằng một
phản ứng?
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

C. (CH3)2CHNH2.

D. CH3NH2.

Câu 43: Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. (CH3)2NC2H5.

B. CH3NHC2H5.

Câu 44: Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng?
A. CaSO4.

B. CaSO4.H2O.


C. CaSO4.2H2O.

D. CaSO4.3H2O.

C. Ca(HCO3)2.

D. Na2CO3.

Câu 45: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. NaHCO3.

B. MgCO3.

Câu 46: Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom ở điều kiện thường?
A. C2H5OH.

B. CH3CHO.

C. C2H4.

D. HCOOH.

Câu 47: Tripeptit tham gia phản ứng màu biure cho ra hợp chất có màu
A. tím.

B. đỏ.

C. vàng.

D. trắng.


Câu 48: Dung dịch HCl có thể phản ứng với tất cả các ion hay các chất rắn nào dưới đây?
A. Cu(OH)2; Fe(OH)2; FeO; CuO, Ag.

B. OH-, CO32-, Na+; K+.

C. HSO3-, HCO3-, S2-, AlO2-.

D. CaCO3; NaCl; Ba(HCO3)2.

Câu 49: Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung
hòa axit thì dung dịch thu được dung dịch có phản ứng tráng bạc. X là?
A. Andehit axetic.

B. Glyxerol.

C. Saccarozơ.

D. Mantozơ.

Câu 50: Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa sau phản ứng?
A. ZnCl2.

B. NaHSO4.

C. NH4Cl.

D. Al(NO3)3.

Câu 51: Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở điều kiện thường?

A. Fe.

B. Al.

C. Ba.

D. Mg.

Câu 52: Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho ra phenol?
A. Metylbenzoat.

B. Metylaxetat.

C. Phenylaxetat.

D. Etylfomat.


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
Câu 53: Khi làm bay hơi 8,14 gam một este đơn chức X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 3,52
gam oxi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2.

B. C3H6O2.

C. C4H8O2.

D. C4H6O2.


Định hướng tư duy giải

8,14 :

3,52
 74  C3H 6O2
32

Câu 54: Cho 0,1 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là?
A. 38,7.

B. 40,8.

C. 43,05.

D. 47,9.

Định hướng tư duy giải

m  0,1.3.(108  35,5)  43, 05 gam
Câu 55: Cho m gam Na và Al vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp
trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là?
A. 10,0.

B. 10,4.

C. 8,85.


D. 12,0.

Định hướng tư duy giải
mol

 x  3x  0, 2.2  x  0,1
 Na : x


 m  10, 4 gam


mol
x

3y

0,5.2
y

0,3
Al
:
y





Câu 56: Lên men hoàn toàn a gam glucozơ thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung

dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là?
A. 30,6.

B. 27,0.

C. 13,5.

D. 15,3.

Định hướng tư duy giải

a

15
: 2.180  13,5 gam
100

Câu 57: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây:
A. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.

B. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.

C. NH4Cl → NH3 + HCl.

D. BaSO3 → BaO + SO2.

Câu 58: Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào?
A. Chì.


B. Sắt.

C. Nhôm.

D. Đồng.

Câu 59: Chất nào tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t°) thu được ancol đơn chức?
A. OHC-CHO.

B. CH2=CHCHO.

C. CH2=CHCOOH.

D. C2H4.

C. NaCl.

D. NaOH.

Câu 60: Dung dịch nào có pH < 7?
A. HCl.

B. NaNO3.


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit bằng một lượng O2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy

hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu
được giảm 9,87 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 8,06 gam
X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là:
A. 8,34.

B. 7,63.

C. 4,87.

D. 9,74.

Định hướng tư duy giải

25,5  9,87  0, 255.44
 0, 245mol
18



n H2O 



BTKL
BT O

 nO2  0,3625mol 
 n X  0,005mol  MX  806




BTKL

 8, 06  0, 03.40  0, 01.92  8,34 gam

Câu 62: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua.
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2.
(d) Sục khí NH3 vào dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 và AlCl3.
(e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào.
Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 63: Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2
thu được m gam kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1M vào bình đến khi không còn khí
thoát ra thì hết 320 ml. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 11,82.

B. 9,456.

C. 15,76.

D. 7,88.


Định hướng tư duy giải

n Na 2CO3 : 2x mol

2.2x  x  2y  0,32 x  0, 04
mol


 m BaCO3  0, 06.197  11,82 gam
n KHCO3 : x
x  2y  0,16
y  0, 06



mol
n Ba (HCO3 )2 : y
Câu 64: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm lá Al trong dung dịch NaOH.
(4) Ngâm lá sắt được cuốn bởi dây đồng trong dung dịch HCl.
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 2.

B. 1.


C. 4.

D. 3.

Câu 65: Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với hỗn hợp
NaOH và Br2 thu được dung dịch màu vàng, cho H2SO4 vào dung dịch A, thấy dung dịch chuyển sang
màu da cam. Chất rắn đó là:
A. Cr.

B. Cr2O3.

C. Cr2O.

D. CrO.

Câu 66: Tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

b. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

c. Cho FeS tác dụng vớ i dung dịch HCl.

d. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
e. Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 67: Cho dãy các chất: propin, but-2-in, axit fomic, axit axetic, anđehit acrylic, saccarozơ, glucozơ, etyl
fomat, metyl axetat. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là
A. 3.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Câu 68: Khi xà phòng hóa trieste X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol,
natri fomat, natri axetat, và natri acrylat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là:
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 69: Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 và phản
ứng với dung dịch AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:

(1) X có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.

(3) X có nhóm chức este.

(4) X có phản ứng với Na.

(5) X là hợp chất đa chức.

(6) X chứa liên kết ba đầu mạch.

Số kết luận đúng về X là:
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn không khí, mạch hở thu được 7,04 gam
CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom
phản ứng. Giá trị m là:
A. 3,02.

B. 2,08.

C. 3,06.


D. 2,04.

Định hướng tư duy giải

C2 H 2  m  0,16 : 2.262, 08 gam
Câu 71: Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng dung dịch sacarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
(c) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.
(d) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.
(e) Có 2 chất trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic tác dụng được với dung dịch
NaOH
(g) Dầu thực vật và dầu bôi trơn có thành phần chính là chất béo.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 72: X, Y, Z là 3 axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z
với 1 ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y,
Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam nước. Mặt khác,
đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hòa toàn, thu được
21,6 gam Ag. Mặt khác 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được
dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 38,04.
Định hướng tư duy giải


B. 16,74.

C. 25,10.

D. 24,74.


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
BT C
 
 n CH2  0, 6mol
CH 2
 BTKL

BT O
 Dồn chất: E COO   
 n O2  1, 05mol 
 n COO  0, 4mol
H
 BT H
 2
 n H2  0,3mol
 
1  0,9
 nT 
 0, 05mol  n COO(X Y  Z)  0, 25mol
2

BTKL

 m   26,6  0,8.40  0,05.92 18.0, 25 : 2  24,75 gam

Câu 73: Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn
hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi
hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,48.

B. 4,56.

C. 5,64.

D. 2,34.

Định hướng tư duy giải

n NaOH  0, 06mol Lam troi HCOOCH3 : 0, 04mol
 
 
mol
mol
HCOOC6 H5 : 0, 01
n C(X)  0,15
 m  0,05.68  0,01.116  4,56 gam
Câu 74: Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là?
A. 13,00.

B. 16,25.


C. 14,30.

D. 11,70.

Định hướng tư duy giải


mtăng = 6,62 > 6,5  phản ứng có tạo thành Cu



 6, 62  0, 2 : 2.65

 m  65. 
 0, 2 : 2   14,30 gam
65  64



Câu 75: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
n CaCO3

0

0,8

1,2

n CO2


Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 30,45%.

B. 34,05%.

C. 35,40%.

D. 45,30%.

Định hướng tư duy giải




nCO2  0,8mol  n Ca(OH)2  0,8mol
mol

n CaCO3  0, 4
n CO2  1, 2  
mol

n Ca (HCO)3  0, 4
m dd  1, 2.44  200  0, 4.100  212,8 gam  %m Ca (HCO3 )2  30, 45%
mol

Câu 76: Hỗn hợp X gồm 2 chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit hữu cơ đa
chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,2
mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của
m là?



Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa
A. 23,80.

B. 31,30.

/>C. 16,95.

D. 20,15.

Định hướng tư duy giải


Y : (COONH 4 ) 2 : x mol
124x  132y  25, 6

 x  y  0,1mol

mol
2x

0,
2
 Z : (Gly) 2 : y




mol


(COOH) 2 : 0,1
 m  31,3 gam

mol

 NH3Cl  CH 2  COOH : 0, 2

Câu 77: Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng) tan
hết vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (ở đktc). Cho 3,1 lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch
Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,8.

B. 15,6.

C. 27,3.

D. 35,1.

Định hướng tư duy giải


mol
mol
mol


n H2  0, 4  n OH  0,8
n AlO2  0, 6
 Y


mol
mol
mol
n

0,9

n

0,3

n OH  0, 2
Al2 O3
 O


 HCl:1,55


 n Al(OH)3 
mol

0, 6.4  (1,55  0, 2)
 0,35mol  m  27,3 gam
3

Câu 78: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung dịch
X (không có muối). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M thu được kết tủa Y và
dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO.

Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được
42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần tram Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với?
A. 8,2.

B. 7,9.

C. 7,6.

D. 6,9.

Định hướng tư duy giải


mol

56x  64y  14,8  x  0,15
n Fe : x




mol
80x

80y

20
n
:
y


 y  0,1

 Cu



KL

a  b  0, 4  0, 2
a  0,54
T n NO : a mol  

2
46a  17b  42,86  23.0, 4  39.0, 2 b  0, 06

mol
n
:
b
 OH

mol
mol


n Fe2  0,11
n N  0,96  0,54  0, 42
BTKL




 mddX  122, 44 gam
 
 BTe
mol
mol
n

0,04

n

0,78

3


O

 Fe
 %m Fe( NO )  7,9%
BTDT

3 3

Câu 79: Cho 0,1 mol phenol tác dụng hoàn toàn với lượng dư hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Phát biểu
nào sau đây không đúng?
A. Khối lượng axit picric hình thành bằng 6,87 gam.
B. Axit sunfuric đặc đóng vai trò là xúc tác cho phản ứng nitro hóa phenol.

C. Lượng HNO3 phản ứng là 0,03 mol.
D. Sản phẩm thu được có tên gọi là 2,4,6-trinitro phenol.
Câu 80: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian
thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất.
Giá trị của x là?
A. 0,4.

B. 0,6.

C. 0,5.

D. 0,3.

Định hướng tư duy giải


mol

2a  0, 2
n Cu 2 (pu ) : a
 21,5  64a  0,1.71  32.
 a  0, 2  n H  0, 2mol  n NO  0, 05mol

mol

4
n
:b

 Cu 2 (du )




1,8  64b  56(0, 05.3: 2  b)  b  0,3  x  a  b  0,5mol

 Chương trình: Mỗi ngày 1 đề thi thử THPT Quốc Gia – môn Hóa 

 Thực hiện: Thầy Thành – Tôi yêu Hóa Học 

 Tại Group Tài liệu VIP của TYHH, các em truy cập ngay group tài liệu VIP để tải các tài
liệu mới 
nhất - Hot nhất – Thường xuyên cập nhật từ fanpage.
 Link group: />

Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ THI THỬ
Môn thi thành phần: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
CÂU 1: Trong phân tử của các hợp chất cacbohydrat luôn có:
A. Nhóm chức axit.
B. Nhóm chức anđehit.
C. Nhóm chức xeton.
D. Nhóm chức ancol.

CÂU 2: Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon không nhánh. Tên gọi
của Y là
A. Glucozo.
B. Amilozo.
C. Saccarozo.
D. Amilopectin.
CÂU 3: Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom?
A. Axit acrylic .
B. Stiren.
C. Propan.
D. Axetile.
CÂU 4: Cặp chất chứng minh anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
o
o
A. H 2 (xt Ni, t ) và phenol (xt H  , t ). B. dd Br2 và AgNO3 / NH 3 , t o .
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN

C. AgNO3 / NH 3 , t o và Cu(OH) 2 / OH  , t o . D. H 2 (xt Ni, t ) và AgNO3 / NH 3 , t o .
CÂU 5: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este
B. Ở diều kiện thường, chất béo ( C17 H33COO)3 C3H5 ở trạng thái rắn.
C. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được Glixerol.
D. Benzyl axetat có mùi hoa nhài.
CÂU 6: Hidro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V khí H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 1,344.
C. 4,032.
D. 2,688.
CÂU 7: Xà phòng hóa CH3COOC2 H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là:
o


A. HCOONa.
B. C2 H5 ONa
C. CH3COO Na
CÂU 8: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH 3 NH CH 3 .
B. CH 3 CH 2 NH CH 3 . C. CH 3 NH 2 .

D. C2 H5 COONa
D.  CH3 3 N .

CÂU 9: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. C15 H31COOCH3
B.  C17 H33COO 2 C2 H4 .
C. CH3COOCH 2C6 H5

D.  C17 H35COO3 C3H5

CÂU 10: Hợp chất hữu cơ X đơn chức mạch hở có CTPT là C 4 H 8O 2 . X tác dụng với NaOH. Vậy X có bao nhiêu
công thức cấu tạo?
A. 5.
B. 3.
C. 6
D. 4.
CÂU 11: Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) CH3CH  CHCOOH , (2) CH3COOCH =CH CH 3 , (3)

HCOO  CH  C(CH3 ) 2 , (4) CH3[CH 2 ]7  CH  CH  [CH 2 ]7 COOH , (5) C6 H5CH  CH2 . Những chất
có đồng phân hình học là:
A. (1),(2),(3)
B. (2),(4),(5)

C. (1),(3),(5)
D. (1),(2),(4)
CÂU 12: Cacbohidrat là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm –OH và có nhóm:
A. Cacboxyl
B. Hydroxyl
C. Anđehit
D. Cacbonyl
CÂU 13: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3 H 6 O 2 là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
CÂU 14: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOC2 H5
B. CH3COOCH3
C. C2 H5COOCH3
D. HCOOCH 3
CÂU 15: Hợp chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Triolein
B. Tripanmitin
C. Tristearin
D. Phenol.
CH
COONa
C
CÂU 16: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được
và 2 H5OH . Công thức cấu tạo của
3
X là:
A. C2 H5COOC2 H5

B. C2 H5COOCH3
C. CH3COOC2 H5
D. CH3COOCH3
CÂU 17: Từ glucozo không thể điều chế trực tiếp chất nào sau đây?


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
A. Sobitol
B. Axit axetic
C. Etanol
D. Axit gluconic
CÂU 18: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?
A. Glyxin
B. Metyl axetat C. Glucozo
D. Tristearin
CÂU 19: Cacbohidrat X là chất rắn không màu, tan trong nước và tạo dung dịch có vị ngọt. X không làm mất màu
nước brom nhưng lại có phản ứng tráng gương. Vậy X là chất nào sau đây?
A. Glucozo
B. Saccarozo
C. Fructozo
D. Tinh bột
CÂU 20: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic Y thu được 2a mol CO 2 . Mặt khác để trung hòa hết a mol Y
cần 2a mol NaOH. Gọi tên Y?
A. Axit Oxalic
B. Axit Oleic
C. Axit Acrylic D. Axit metacrylic
CÂU 21: Chất nào sau đây không phản ứng với H 2 ( xúc tác Ni, t o )?
A. Tripanmitin B. Axtandehit

C. Triolein
D. Vinyl axetat.
CÂU 22: Chất nào sau đây là Disaccarit?
A. Glucozo
B. Xenlulozo
C. Amilozo
D. Saccarozo
CÂU 23: Khi cho cùng số mol các chất tác dụng với brom dư ( trong dung dịch), chất nào phản ứng với lượng
brom lớn nhất?
A. Phenol
B. Axit Acrylic
C. Etilen
D. Axetilen
CÂU 24: Trong điều kiện thích hợp Glucozo lên men tạo thành khí CO 2 và chât X. Công thức của X là:
A. CH3COOH B. CH3CHO
C. C2 H5OH
D. HCOOH
CÂU 25: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozo  X  Y  Metyl axetat. Các chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt
là:
A. CH3COOH , CH3OH
B. HCHO, CH3COOH
C. C2 H5OH , CH3COOH
D. C2 H 4 , CH3COOH
CÂU 26: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit adipic, axit axetic và glixerol (trong
đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O 2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào
dung dịch chưa 0,38 mol Ba(OH)2 thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa.
Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 18,68 gam
B. 14,44 gam

C. 19,04 gam
D. 13,32 gam
CÂU 27: Thủy phân hoàn toàn 14,08 gam este đơn chức X có dung dịch NaOH dư đun nóng thì thu được 13,12
gam muối cacboxylat và 7,36 gam ancol. Vậy tên gọi của X là:
A. Metyl axetat B. Etyl axetat
C. Metyl propionat
D. Etyl acrylat
CÂU 28: Lên men m gam glucozo với hiệu suất 90% lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi
trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch
nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
A. 20,0 gam
B. 15,0 gam
C. 30,0 gam
D. 13,5 gam
CÂU 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Xuctac,t
X  H2O 
Y
o

Ni,t
Y  H 2 
 Sobitol
o

t
Y  2AgNO3  3NH3  H2O 
 Amoni Gluconat + 2Ag + 2NH 4 NO3
o


Y 
E + Z
xuctac

Z + H 2O 
X + G
Vậy X, Y, Z có thể ứng với chất nào sau đây?
A. Tinh bột, glucozo và khí cacbonic
B. Xenlulozo, glucozo và khí cacbon oxit
C. Tinh bột, glucozo và ancol etylic
D. Xenlulozo, fructozo và khí cacbonic
CÂU 30: Cho các chất (1) glucozo, (2) frucozo, (3) saccarozo, (4) axetilen, (5) etyl fomat, (6) axetandehit. Số chất
có phản ứng tráng gương là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
CÂU 31: Este X mạch hở có công thức phân tử C4 H 6 O2 . Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu
anhsang/chatdiepluc

được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 , thu được 4a mol Ag. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là:


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa
A. HCOO-CH=CH- CH 3 .

/>B. CH 2 =CH-COO- CH 3 .

C. HCOO- CH 2 -CH= CH 2

D. CH 3 -COO-CH= CH 2 .
CÂU 32: Cho các mệnh đề sau:
(1) Khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH 3 thu được Ag.
(2) Saccarozo là một polisaccarit, không màu, thủy phân tạo glucozo và fructozo
(3) Glucozo tác dụng với H 2 (xúc tác Ni,đun nóng) tạo sobitol
(4) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(5) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
Số mệnh đề đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
CÂU 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các andehit malonic, andehit acrylic và một este đơn chức
mạch hở cần 2128 ml O 2 (đktc) và thu được 2016 ml CO 2 và 1,08 gam H 2O . Mặt khác, m gam X tác dụng vừa
đủ 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác
dụng với AgNO3 trong NH 3 , khối lượng Ag tối đa thu được
A. 4,32 gam
B. 10,80 gam
C. 8,10 gam
D. 7,56 gam
CÂU 34: Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M
là kim loại kiểm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y,
thu được M 2 CO3 , H 2O và 4,84 gam CO 2 . Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. Metyl axetat C. Etyl axetat
D. Metyl fomat
CÂU 35: Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 81% tinh bột, rồi lấy toàn bộ lượng glucozo thu được thực
hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4 gam bạc kim loại. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 50%. Vậy giá trị của
m là:
A. 5,0 gam

B. 20,0 gam
C. 2,5 gam
D. 10,0 gam
CÂU 36: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn
36,9 gam X trong dung dịch NaOH ( dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối
và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Giá trị
của m là:
A. 42,0
B. 49,3
C. 40,2
D. 38,4
CÂU 37: Este X có công thức phân tử C8 H8O 2 . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai
muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
CÂU 38: Cho các mệnh đề sau:
(1) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo được dùng để pha chế thuốc.
(3) Glucozo va fructozo tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
(4)Tinh bột và glucozo đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng
Số mệnh đề đúng là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
CÂU 39: Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần
vừa đủ 6,72 lít khí O 2 (đktc) thu được 0,5 mol hỗn hợp CO 2 và H 2O . Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với

200ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 10,7
B. 6,7
C. 7,2
D. 11,2
CÂU 40: Chất X có công thức phân tử C6 H 8O 4 . Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất
Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl este. Chất Y phản ứng với dung dịch

H 2SO4 loãng (dư) thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức cấu tạo duy nhất. Phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Chất Y có công thức phân tử C4 H 2O4 Na 2 .
B. Chất Z làm mất màu nước Brom.
C. Chất T không có đồng phân hình học


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
D. Chất X phản ứng với H 2 (Ni, t o ) theo tỉ lệ mol 1:3

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ THI THỬ
Môn thi thành phần: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
CÂU 1: Trong phân tử của các hợp chất cacbohydrat luôn có:
A. Nhóm chức axit.
B. Nhóm chức anđehit.
C. Nhóm chức xeton.

D. Nhóm chức ancol.
Định hướng tư duy giải
Polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ) và đisaccarit (mantozơ, saccarozơ) đều cấu tạo từ các monosaccarit mà
các monosaccarit (glucozơ, fructozơ) đều chứa các nhóm -OH trong phân tử  trong phân tử hợp chất cacbohydrat
luôn có nhóm chức ancol
CÂU 2: Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon không nhánh. Tên gọi
của Y là
A. Glucozo.
B. Amilozo.
C. Saccarozo.
D. Amilopectin.
Định hướng tư duy giải
Y là polisaccrit  có thể là amilozo hoặc amilopectin. Y có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh 
Y là amilozo
CÂU 3: Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom?
A. Axit acrylic .
B. Stiren.
C. Propan.
D. Axetile.
Định hướng tư duy giải
Propan (C3H8) không có liên kết đôi C=C trong phân tử nên không làm mất màu nước brom
CÂU 4: Cặp chất chứng minh anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
o
o
A. H 2 (xt Ni, t ) và phenol (xt H  , t ). B. dd Br2 và AgNO3 / NH 3 , t o .
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN

C. AgNO3 / NH 3 , t o và Cu(OH) 2 / OH  , t o . D. H 2 (xt Ni, t ) và AgNO3 / NH 3 , t o .
Định hướng tư duy giải
- Tính khử (tác dụng với chất có tính oxi hóa): AgNO3/NH3,t0 hoặc dd Br2

- Tính oxi hóa (tác dụng với chất có tính khử): H2 (xt Ni, t0)
o

 RCH2OH
RCHO + H2 
CÂU 5: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este
B. Ở diều kiện thường, chất béo ( C17 H33COO)3 C3H5 ở trạng thái rắn.
C. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được Glixerol.
D. Benzyl axetat có mùi hoa nhài.
Định hướng tư duy giải
B sai do C17 H33COO)3 C3H5 ở điều kiện bình thường ở trạng thái lỏng
Ni,t 0

CÂU 6: Hidro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V khí H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 1,344.
C. 4,032.
D. 2,688.
CÂU 7: Xà phòng hóa CH3COOC2 H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là:
A. HCOONa.
B. C2 H5 ONa
C. CH3COO Na
Định hướng tư duy giải
CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
CÂU 8: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH 3 NH CH 3 .
B. CH 3 CH 2 NH CH 3 . C. CH 3 NH 2 .
Định hướng tư duy giải


D. C2 H5 COONa

D.  CH3 3 N .


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
- Amin bậc 3: (CH3)3N
- Amin bậc 2: CH3NHCH3, CH3CH2NHCH3
- Amin bậc 1: CH3NH3
CÂU 9: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. C15 H31COOCH3
B.  C17 H33COO 2 C2 H4 .
C. CH3COOCH 2C6 H5

D.  C17 H35COO3 C3H5

Định hướng tư duy giải
Công thức của chất béo (RCOO)3C3H5
CÂU 10: Hợp chất hữu cơ X đơn chức mạch hở có CTPT là C 4 H 8O 2 . X tác dụng với NaOH. Vậy X có bao nhiêu
công thức cấu tạo?
A. 5.
B. 3.
C. 6
D. 4.
Định hướng tư duy giải
- Axit:
o CH3CH2CH2COOH
o (CH3)2CHCOOH

- Este:
o HCOOCH2CH2CH3
o HCOOCH(CH3)2
o CH3COOC2H5
o C2H5COOCH3
CÂU 11: Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) CH3CH  CHCOOH , (2) CH3COOCH =CH CH 3 , (3)

HCOO  CH  C(CH3 ) 2 , (4) CH3[CH 2 ]7  CH  CH  [CH 2 ]7 COOH , (5) C6 H5CH  CH2 . Những chất
có đồng phân hình học là:
A. (1),(2),(3)
B. (2),(4),(5)
C. (1),(3),(5)
Định hướng tư duy giải
Những chất có đồng phân hình học: (1), (2), (4)

D. (1),(2),(4)

Điều kiện để có đồng phân hình học: a # b và c # d
CÂU 12: Cacbohidrat là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm –OH và có nhóm:
A. Cacboxyl
B. Hydroxyl
C. Anđehit
D. Cacbonyl
Định hướng tư duy giải
Cacbohidrat là hợp chất có nhiều nhóm -OH và có nhóm cacbonyl (C=O)
- Nhóm cacboxyl: -COO
- Nhóm hydroxyl: -OH
CÂU 13: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3 H 6 O 2 là:
A. 2
B. 4

C. 3
D. 5
Định hướng tư duy giải
CH3COOCH3
HCOOC2H5
CÂU 14: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOC2 H5
B. CH3COOCH3
C. C2 H5COOCH3
D. HCOOCH 3
Định hướng tư duy giải
Este có phản ứng tráng bạc có dạng: HCOOR’
CÂU 15: Hợp chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Triolein
B. Tripanmitin
C. Tristearin
D. Phenol.
Định hướng tư duy giải
- Chất béo không no là chất lỏng ở điều kiện thường
- Chất béo no là chất rắn ở điều kiện thường


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
- Phenol là chất rắn ở điều kiện thường
CÂU 16: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2 H5OH . Công thức cấu tạo của
X là:
A. C2 H5COOC2 H5
B. C2 H5COOCH3

C. CH3COOC2 H5
D. CH3COOCH3
Định hướng tư duy giải
CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
CÂU 17: Từ glucozo không thể điều chế trực tiếp chất nào sau đây?
A. Sobitol
B. Axit axetic
C. Etanol
D. Axit gluconic
Định hướng tư duy giải

 C6H14O6 (sobitol)
C6H12O6 + H2 
C6H12O6 
 2C2H5OH + 2CO2 
C6H12O6 + Br2 + H2O 
 2HBr + C6H12O7 (axit gluconic)
CÂU 18: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?
A. Glyxin
B. Metyl axetat C. Glucozo
D. Tristearin
Định hướng tư duy giải
Chất béo tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra glixerol
CÂU 19: Cacbohidrat X là chất rắn không màu, tan trong nước và tạo dung dịch có vị ngọt. X không làm mất màu
nước brom nhưng lại có phản ứng tráng gương. Vậy X là chất nào sau đây?
A. Glucozo
B. Saccarozo
C. Fructozo
D. Tinh bột
Định hướng tư duy giải

X không làm mất màu nước brom nhưng có phản ứng tráng bạc  X là fructozo
CÂU 20: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic Y thu được 2a mol CO 2 . Mặt khác để trung hòa hết a mol Y
cần 2a mol NaOH. Gọi tên Y?
A. Axit Oxalic
B. Axit Oleic
C. Axit Acrylic D. Axit metacrylic
Định hướng tư duy giải
Axit oxalic: (COOH)2
Ni,t 0

 O2
(COOH)2 
 2CO2

(COOH)  2NaOH  (COONa)2  2H 2O
o

CÂU 21: Chất nào sau đây không phản ứng với H 2 ( xúc tác Ni, t )?
A. Tripanmitin B. Axtandehit
C. Triolein
D. Vinyl axetat.
Định hướng tư duy giải
Tripanmitin không có liên kết C=C trong phân tử nên không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t0)
CÂU 22: Chất nào sau đây là Disaccarit?
A. Glucozo
B. Xenlulozo
C. Amilozo
D. Saccarozo
Định hướng tư duy giải
- Monosaccarit: glucozo, fructozo

- Đisaccarit: mantozo, saccarozo
- Polisaccarit: tinh bột, xenlulozo
CÂU 23: Khi cho cùng số mol các chất tác dụng với brom dư ( trong dung dịch), chất nào phản ứng với lượng
brom lớn nhất?
A. Phenol
B. Axit Acrylic
C. Etilen
D. Axetilen
Định hướng tư duy giải
Lấy mỗi chất 1 mol  Phenol + 3Br2. Axit acrylic + 1Br2. Etilen + 1Br2. Axetilen + 2Br2. Do đó phenol
sẽ phản ứng với lượng brom lớn nhất
CÂU 24: Trong điều kiện thích hợp Glucozo lên men tạo thành khí CO 2 và chât X. Công thức của X là:
A. CH3COOH B. CH3CHO
C. C2 H5OH
D. HCOOH
Định hướng tư duy giải
len men
C6H12O6 
 2C2H5OH + 2CO2 
CÂU 25: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozo  X  Y  Metyl axetat. Các chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt
là:
A. CH3COOH , CH3OH
B. HCHO, CH3COOH


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
C. C2 H5OH , CH3COOH
D. C2 H 4 , CH3COOH

Định hướng tư duy giải
len men
C6H12O6 
 2C2H5OH + 2CO2 
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
CÂU 26: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit adipic, axit axetic và glixerol (trong
đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O 2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào
dung dịch chưa 0,38 mol Ba(OH)2 thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa.
Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 18,68 gam
B. 14,44 gam
C. 19,04 gam
D. 13,32 gam
Định hướng tư duy giải
 BaCO 3 : 0,25
C H O : 0,06
Ba(OH)2


 n C  0,51 
 13,6  6 10 4
Ta có: Y 
 Ba(HCO 3 )2 : 0,13
C 3 H8 O 3 : 0,05
BTKL

 13,36  0,14.56  m  0,05.92  0,12.18 
 m  14,44
CÂU 27: Thủy phân hoàn toàn 14,08 gam este đơn chức X có dung dịch NaOH dư đun nóng thì thu được 13,12

gam muối cacboxylat và 7,36 gam ancol. Vậy tên gọi của X là:
A. Metyl axetat B. Etyl axetat
C. Metyl propionat
D. Etyl acrylat
Định hướng tư duy giải
BTKL

 nNaOH  0,16 
MX  88 
CH3COOC2H5

CÂU 28: Lên men m gam glucozo với hiệu suất 90% lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi
trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch
nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
A. 20,0 gam
B. 15,0 gam
C. 30,0 gam
D. 13,5 gam
Định hướng tư duy giải
0,075.180
Ta có: 10  m CO  3,4 
 m CO  6,6 
 n CO  0,15 
m 
 15
2
2
2
0,9
CÂU 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Xuctac,t
X  H2O 
Y
o

Ni,t
Y  H 2 
 Sobitol
o

t
Y  2AgNO3  3NH3  H2O 
 Amoni Gluconat + 2Ag + 2NH 4 NO3
o

Y 
E + Z
xuctac

Z + H 2O 
X + G
Vậy X, Y, Z có thể ứng với chất nào sau đây?
A. Tinh bột, glucozo và khí cacbonic
C. Tinh bột, glucozo và ancol etylic
Định hướng tư duy giải
anhsang/chatdiepluc

B. Xenlulozo, glucozo và khí cacbon oxit
D. Xenlulozo, fructozo và khí cacbonic


Xuc tac, t
 C6H12O6
(C6H10O5)n + H2O 
0

Ni,t
 C6H14O6
C6H12O6 + H2 
0

t
C6 H12O6  2AgNO3  3NH3  H 2O 
 Amoni Gluconat + 2Ag + 2NH 4 NO3
o

len men
C6H12O6 
 2C2H5OH + 2CO2 
anhsang/chatdiepluc
6CO2 + 5H2O 
 C6H10O5 + 3O2
CÂU 30: Cho các chất (1) glucozo, (2) frucozo, (3) saccarozo, (4) axetilen, (5) etyl fomat, (6) axetandehit. Số chất
có phản ứng tráng gương là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Định hướng tư duy giải
Những chất có phản ứng tráng gương là: glucozo, fructozo, etyl fomat và axetandehit
Chú ý: axetilen có phản ứng với AgNO3/NH3 nhưng đay không phải là phản ứng tráng gương mà chỉ là

phản ứng thế


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
CÂU 31: Este X mạch hở có công thức phân tử C4 H 6 O2 . Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 , thu được 4a mol Ag. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOO-CH=CH- CH 3 .
B. CH 2 =CH-COO- CH 3 .
C. HCOO- CH 2 -CH= CH 2
D. CH 3 -COO-CH= CH 2 .
Định hướng tư duy giải
HCOOCH=CHCH3 + NaOH  HCOONa + CH3CH2CHO
 AgNO3 /NH3
HCOONa 
 2Ag
 AgNO3 /NH3
CH3CH2CHO 
 2Ag
CÂU 32: Cho các mệnh đề sau:
(1) Khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH 3 thu được Ag.
(2) Saccarozo là một polisaccarit, không màu, thủy phân tạo glucozo và fructozo
(3) Glucozo tác dụng với H 2 (xúc tác Ni,đun nóng) tạo sobitol
(4) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(5) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
Số mệnh đề đúng là:
A. 4
B. 3

C. 2
D. 5
Định hướng tư duy giải
(1) Đúng
(2) Sai do saccarozo là đisaccarit
(3) Đúng
(4) Sai do trong môi trường bazo, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau
(5) Sai do trùng hợp isopren không thu được cao su thiên nhiên
CÂU 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các andehit malonic, andehit acrylic và một este đơn chức
mạch hở cần 2128 ml O 2 (đktc) và thu được 2016 ml CO 2 và 1,08 gam H 2O . Mặt khác, m gam X tác dụng vừa
đủ 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác
dụng với AgNO3 trong NH 3 , khối lượng Ag tối đa thu được
A. 4,32 gam
B. 10,80 gam
C. 8,10 gam
D. 7,56 gam
Định hướng tư duy giải

HOC  CH 2  CHO
CO2 : 0, 095


Chay
BTNT.O
 CO2 : 0, 09 

 n Otrong X  0, 05
Ta có: CH 2  CH  CHO 
n  0, 015
H O : 0, 06

 este
 2

HCOOCH3
 0, 01  n andehit  0, 02 
 Ceste  4 

Vì n este  0, 015 
HCOOC2 H x
 Vô lý
Nếu các este là no thì n andehit  0, 09  0, 06  0, 03(mol) 

Từ số mol H2O 
 HCOOC2H3 
 n CHO  0,05 
 mAg  10,8(gam)
CÂU 34: Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M
là kim loại kiểm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y,
thu được M 2 CO3 , H 2O và 4,84 gam CO 2 . Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. Metyl axetat C. Etyl axetat
D. Metyl fomat
Định hướng tư duy giải
M CO 3 : 0,09
chay
 2

 n C  0,2 
 C 4 H8 O 2 
 CH 3 COOC 2 H 5

Ta có: Y 
CO 2 : 0,11


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
CÂU 35: Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 81% tinh bột, rồi lấy toàn bộ lượng glucozo thu được thực
hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4 gam bạc kim loại. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 50%. Vậy giá trị của
m là:
A. 5,0 gam
B. 20,0 gam
C. 2,5 gam
D. 10,0 gam
Định hướng tư duy giải
0,025.162
Ta có: n Ag  0,05 
 nglucozo  0,025 
m 
 10
0,81.0,5
CÂU 36: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn
36,9 gam X trong dung dịch NaOH ( dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối
và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Giá trị
của m là:
A. 42,0
B. 49,3
C. 40,2
D. 38,4
Định hướng tư duy giải


n NaOH  0,4
BTKL

 n H O  0,1 
 36,9  0,4.40  m  10,9  0,1.18 
 m  40,2
Ta có: 
2
n

0,1


n

0,2
H
OH

 2
CÂU 37: Este X có công thức phân tử C8 H8O 2 . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai
muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Định hướng tư duy giải
HCOO-C6H4-CH3 (o, m, p) + 2NaOH  HCOONa + NaO-C6H4-CH3 + H2O
CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H5ONa + H2O

CÂU 38: Cho các mệnh đề sau:
(1) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo được dùng để pha chế thuốc.
(3) Glucozo va fructozo tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
(4)Tinh bột và glucozo đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng
Số mệnh đề đúng là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Định hướng tư duy giải
(1) Sai do cả glucozo và fructozo đều có phản ứng tráng gương
(2) Đúng
(3) Đúng do cùng tạo ra C6H14O6
(4) Đúng
(5) Đúng
CÂU 39: Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần
vừa đủ 6,72 lít khí O 2 (đktc) thu được 0,5 mol hỗn hợp CO 2 và H 2O . Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với
200ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 10,7
B. 6,7
C. 7,2
D. 11,2
Định hướng tư duy giải

nO  0,3
Ta có:  2
n
 0,5


 CO2 H2O



 n X  0,05
COO
COO : 0,1 
Donchat
  BTNT.O



 C 6 H8 O 4
Giả sử X có 3 liên kết π 
 CH2 : 0,2


 
CH2 : 0,2
NaOOC  COONa : 0,05



 m  10,7
NaOH : 0,1
CÂU 40: Chất X có công thức phân tử C6 H 8O 4 . Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất
Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl este. Chất Y phản ứng với dung dịch



Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
H 2SO4 loãng (dư) thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức cấu tạo duy nhất. Phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Chất Y có công thức phân tử C4 H 2O4 Na 2 .
B. Chất Z làm mất màu nước Brom.
C. Chất T không có đồng phân hình học
D. Chất X phản ứng với H 2 (Ni, t o ) theo tỉ lệ mol 1:3
Định hướng tư duy giải
X: C2H2(COOCH3)2
Y: C4H2O4Na2
Z: CH3OH
T: C2H2(COOH)2
 B sai do Z không làm mất màu brom
 C sai do T có đồng phân hình học
 D sai do X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1:1

 Chương trình: Mỗi ngày 1 đề thi thử THPT Quốc Gia – môn Hóa 

 Thực hiện: Thầy Thành – Tôi yêu Hóa Học 

 Tại Group Tài liệu VIP của TYHH, các em truy cập ngay group tài liệu VIP để tải các tài liệu mới

nhất - Hot nhất – Thường xuyên cập nhật từ fanpage.
 Link group: />

Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ
THÁNH TÔNG


/>
KỲ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 41. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X

A. C3H9N.

B. CH5N.

C. C2H5N.

D. C3H7NH2.

Câu 42. Amino axit nào sau đây có phân tử khối bé nhất
A. Valin.

B. Alanin.

C. Glyxin.

D. Axit glutamic.

Câu 43. Kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
A. K.

B. Cu.


C. Ni.

D. Ag.

Câu 44. Cacbohiđrat nào dưới đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
A. Saccarozơ.

B. Fructozơ.

C. Glucozơ.

D. Mantozơ.

Câu 45. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung
dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là
A. 4,86 và 2,94.

B. 2,4 và 5,4.

C. 5,4 và 2,4.

D. 2,94 và 4,86.

Câu 46. Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường là
A. MgO, K, Ca.

B. Na2O, K, Ba.

C. BeO, Na, Ba.


D. Be, Na, CaO.

Câu 47. Hấp thụ hoàn toàn một lượng anken X vào bình đựng nước brom thì thấy khối lượng bình tăng
5,6 gam và có 16 gam Br2 tham gia phản ứng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 6.

Câu 48. Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na.

B. NaOH.

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch Br2.

Câu 49. Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu.

B. Fe.

C. Mg.

D. Ag.


C. HCl.

D. NaOH.

Câu 50. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch nào
A. CuSO4.

B. HNO3 loãng.

Câu 51. Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Caprolactam.

B. Toluen.

C. Stiren.

D. Acrilonitrin.

Câu 52. Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ b : c là
A. 4 : 1.

B. 3 : 8.

C. 2 : 5.

D. 1 : 4.

Câu 53. Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người khoảng
A. 0,1%.


B. 1%.

C. 0,001%.

D. 0,01%.

Câu 54. Số đồng phân amin bậc 1 có công thức phân tử C3H9N là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 8.

Câu 55. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Al (Z = 13) có số electron lớp ngoài cùng là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 56. Trong y học, hợp chất nào của Na sau đây được dùng làm thuốc đau dạ dày
A. Na2SO4.

B. NaHCO3.

C. NaOH.


D. NaI.

C. HNO3.

D. HF.

Câu 57. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. KCl.

B. NaOH.

Câu 58. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và H2O
có số mol bằng nhau. X không thể gồm


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa
A. Hai anken.

B. Ankan và ankađien.

/>C. Ankan và ankin.

D. Ankan và anken.

Câu 59. Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng
Ag ban đầu?
A. AgNO3.

B. Fe(NO3)2.


C. Fe(NO3)3.

D. Cu(NO3)2.

Câu 60. Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml
dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M.
Giá trị của V là
A. 250ml.

B. 150ml.

C. 200ml.

D. 100ml.

Câu 61. Cho các phát biểu sau
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(2) Cho HNO3 vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng.
(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(4) Ở điều kiện thường metylamin, đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.


Câu 62. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Poli (etilen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
C. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
D. Tơ lapsan thuộc loại tơ poliamit.
Câu 63. Hòa tan 4,6 gam một kim loại kiềm vào 200 ml nước thu được 204,4 gam một dung dịch kiềm.
Kim loại kiềm đó là
A. Li.

B. Na.

C. Rb.

D. K.

Câu 64. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam CH3COOCH3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,6.

B. 4,1.

C. 3,2.

D. 8,2.

Câu 65. Hỗn hợp 2 este X, Y là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử là C8H8O2. Cho 4,08 gam hỗn
hợp trên tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 1,6 gam NaOH, thu được dung dịch Z chứa 3 chất hữu cơ. Khối
lượng muối có trong dung dịch Z là
A. 2,66.


B. 4,96.

C. 3,34.

D. 5,94.

Câu 66. Hòa tan hoàn toàn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát ra
6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất
với
A. 23.

B. 21.

C. 13.

D. 29.

Câu 67. Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả
sau:
- X có phản ứng với 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3, AgNO3;
- X không phản ứng với 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là chất nào sau đây?
A. Mg(NO3)2.

B. CuSO4.

C. FeCl2.

D. BaCl2.


Câu 68. Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH thu được 11,7 gam
kết tủa trắng. Nồng độ dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là
A. 10%.

B. 9%.

C. 12%.

D. 13%.


Group Đề thi THPT QG 2019 – môn Hóa

/>
Câu 69. Cho este no, đa chức, mạch hở X (có công thức phân tử CxHyO4 với x ≤ 5) tác dụng với dung dịch
NaOH thu được sản phẩm chỉ gồm một muối của axit cacboxylic và một ancol. Biết X có tham gia phản
ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 70. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 71. Cho các phát biểu sau
(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí.
(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 72. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T
tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH2.

B. CH3COOCH=CH2.


C. CH3COOCH=CH-CH3.

D. HCOOCH3.

Câu 73. Hỗn hợp M gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy
phân hoàn toàn 9,27 gam M bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol NaOH thu được 4,8 gam một
ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được
0,075 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong M là
A. 23,34%.

B. 56,34%.

C. 87,38%.

D. 62,44%.

Câu 74. Hỗn hợp E gồm 3 peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Thủy phân hoàn toàn m
gam E trong 460 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp 3 muối của Gly Ala và Val. Biết tổng
số mắt xích có trong X, Y, Z là 19 và không có peptit nào có số mắt xích vượt quá 8. Nếu đốt cháy hoàn
toàn m gam E thì số mol CO2 thu được là 1,7 mol. Giá trị nào của m sau đây là đúng?
A. 39,30
B. 38,94
C. 38,58
D. 38,22
Câu 75. Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 2) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa
X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml.
Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 190 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là:
A. 9,85 gam.


B. 8,865 gam.

C. 7,88 gam.

D. 17,73 gam.

Câu 76. Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X
luôn thu được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng và mCO : mH O  77 : 18. Thực hiện sơ đồ
2

2

phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).
Ni, t
(1) X + 2H2 
 Y;

t
(2) X + 2NaOH 
 Z + X1 + X2

Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng. Cho các phát biểu sau:


×