Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

phong cach hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.57 KB, 9 trang )

Những năm gần đây các kết quả nghiên cứu về sự khác biệt giữa
bán cầu não trái và phải đã rọi luồng sáng mới vào quá trình hoạt động
trí óc và mối quan hệ giữa trí thông minh và óc sáng tạo.
Theo quan điểm cũ bán cầu não trái luôn được coi là trội hơn, nó
như một đặc điểm chung mang tính bẩm sinh, di truyền.
Tuy nhiên kết quả nhiều nghiên cứu về sinh lý, thần kinh và tâm lý học
đã kết luận rằng cho rằng: sở dó có vấn đề này (sự phát triển trội hơn của các
chức năng tư duy thuộc bán cầu não trái) chủ yếu là do sự học tập chứ
không phải chỉ do gien di truyền.
Người ta sinh ra có thể phát triển trội (hoặc cân bằng) hai bán
cầu não trái hay phải nhưng giáo dục có ảnh hưởng quyết đònh đến sự
phát triển tiếp theo của chúng.
Giáo dục có thể làm cho một người không có sự phát triển thiên
lệch các chức năng ở hai nửa bán cầu não thành người có sự phát triển
trội một số chức năng tư duy ở một nửa nào đó (thực tế giáo dục trên toàn
thế giới thế kỷ XX là tạo điều kiện cho đa số người học phát triển trội kiểu tư
duy não trái),
ngược lại, giáo dục có thể làm mất đi tính trội bẩm sinh của các
bán cầu não (những người bẩm sinh trội não phãi có thể bò mất đi nhiều khả
năng tư duy quý báu)
Vậy các chức năng nhận thức và tư duy ở các bán cầu não khác nhau
như thế nào?
NÃO TRÁI NÃO PHẢI
1- Logic
2- Ngôn ngữ
3- Mặt phẳng
4- Phân tích
5- Lý trí, logic
6- Nghiêm túc
7- Dứt khoát, rõ ràng
8- Có khuynh hướng hiểu ký hiệu (chữ


cái, từ)
9- Tích lũy kinh nghiệm qua sách, vở
10- Sử dụng thò giác và thò giác hành vi
11- Tất cả chỉ dẫn dưới dạng chữ viết,
cụ thể, rõ ràng
12- Lặp lại thông tin
13- Không thích những dạng bài tập lạ
không có cấu trúc quen thuộc
14- Làm việc dựa trên tiêu chuẩn (đánh
giá)
15- Muốn thông tin được viết ra
1- Trực giác
2- Thò giác phi ngôn ngữ
3- Không gian ba chiều
5- Tổng thể
4- Sáng tạo
6- Nghệ só
7- Khôi hài
8- Có khuynh hước xem vật cụ thể và luôn
là người đọc rất tồi
9- Cần có minh họa để hình dung hiện thực
rõ ràng
10- Sử dụng thò giác và chuyển động hành
vi
11- Dễ bò xao lãng, thích giải trí
12- Phán đoán và dựa vào trực giác
13- Thích bài tập lạ, thiên về sáng tạo
14- Thích quan hệ tình cảm hơn là quan hệ
quyền lực
15- Muốn thông tin trình bày dưới dạng sơ

đồ
16- Hướng nội
17- Từ (thuật ngữ)
18- Số
19- Từng phần
20- Mọi vấn đề liên kết theo tứ tự,
đường thẳng

- Não trái là trung tâm điều khiển
các chức nắng trí tuệ như ghi nhớ, ngôn
ngữ, lý luận, tính toán, sắp xếp, phân
loại, viết, phân tích và tư duy quy nạp.
- Các chức năng não trái có đặc
điểm là tuần tự, hệ thống (2 IQ: logic
và ngôn ngữ)
- Não trái có thể ghép các mảnh rời
thành tổng thể (từ chi tiết đến tổng
thể, tuần tự theo quy trình: cứ làm rồi
sẽ biết)
- Tư duy não trái là tố chất phát triển
chí thông minh
- Đònh hướng bằng quy trình
- Đặt và trả lời các câu hỏi tuần tự
.......
16 Hướng ngoại
17- Hình ảnh
18- Mẫu
19- Tổng thể
20- Mọi vấn đề liên kết trong một tổng thể
và đồng thời


Não phải là trung tâm kiểm soát các
chức năng như trực giác, ngoại cảm, thái
độ, xúc cảm, liên hệ về thò giác và không
gian, cảm nhận âm nhạc, nhòp điệu, vũ
điệu, các hoạt động phối hợp thể lực , các
quá trình tư duy tổng hơp và tư duy suy
diễn.

Các chức năng não phải có đặc điểm
ngẫu hứng, tản mạn (8 IQ).

Não phải lại nhìn thấy cái tổng thể
trước (nắm cái tổng thể (bằng trực giác,
linh cảm): nhận ra kết quả cuối cùng rồi
mới làm, sau đó mới mổ xẻ thành chi tiết)


Tư duy não phải là tố chất óc sáng tạo


Đònh hướng bằng hình ảnh, biểu đồ…

Câu hỏi đủ loại, ngẫu hứng
.......
Quan điểm giáo dục đúng đắn cần phải là: Con người khi sinh ra có thể có
sự phát triển trội ở một trong hai bán cầu não, nhưng hai nửa não cần
phải được tạo điều kiện để hoạt động, phát triển cân bằng và phối hợp
tốt với nhau để con người phát triển toàn diện về cả trí tuệ và thể lực, về cả
suy nghó và hành động.

Chúng ta đã và đang sống trong một xã hội thuộc về não trái, học
đường là nơi toàn tâm hướng tới sự phát triển và tôn vinh hoạt động
của não trái. Các phương pháp giáo dục truyền thống đã và đang có hiện
nay đã vô tình đẩy những học sinh vốn có tư duy não phải trội hơn ra khỏi
môi trường học đường,
theo ngóa họ không thể tìm thấy hứng thú, sự thích cứng với quá trình
học tập, kết quả học tập mỗi ngày một tồi tệ hơn luôn chờ đợi họ, họ luôn phải
chòu sự đè nén trong học đường (trong khi đáng lẽ rất nhiều trong số họ có thể
sẽ trở thành những người rất thành đạt, thậm chí sẽ trở thành những nhà lãnh
đạo tiềm năng, có tầm nhìn, có khả năng giải quyết các vấn đề một cách sáng
tạo – những tố chất không dễ gì có được ở những người phát triển trội não trái).
Trong mô hình giáo dục truyền thống kiến thức thường được
cung cấp theo quy trình liên tục và tuần tự. Trong mỗi môn học chương
trình thiết lập theo kiểu tuyến tính, rất phù hợp với học sinh có não
trái phát triển trội vì đó cũng là cách thu nhận và xử lý thông tin của
họ, việc dạy học tất nhiên sẽ làm cho các chức năng não trái ngày càng
phát triển.
Những học sinh có não phải phát triển trội gặp khó khăn vì họ thường
không xử lý thông tin theo cách đó, họ có xu hướng nhìn nhận mọi vấn đề một
cách tổng thể hơn là chi tiết. Họ có xu hướng nắm cái toàn thể rồi sau đó mới
đi ngược lại và mổ xẻ vấn đề, họ có tầm nhìn tổng thể, họ hình dung ra kết quả
cuối cùng rồi mới vạch chiến lược để đạt tới nó….
Tuy nhiên, đó lại là những quá trình đảo ngược của các phương
pháp dạy học truyền thống
Dưới đây là sự so sánh một số khác biệt cơ bản của dạy học truyền
thống (giáo viên là trung tâm) và dạy học tích cực (người học là trung tâm):
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG DẠY HỌC TÍCH CỰC
1-Đặc điểm:
- Sử dụng bán cầu não trái
(2 IQ: logic toán + ngôn ngữ)

- Phát triển chắc chắn trong một
khuôn mẫu giáo dục
- Mục tiêu đònh sẵn với tất cả
học sinh
- Sử dụng giác quan giới
hạn: Nghe, nhìn
- Kết quả: nội dung
2- Lý thuyết: Một lựa chọn
(Lý thuyết một cơ hội: Single
chance theorie)
3- Phương pháp dạy học: thày
là trung tâm, người học thụ động.
4- Đánh giá: Chờ đợi kết quả
học tập theo hệ thống tiêu chí
đònh sẵn.
Coi trọng kết quả cuối cùng.
1-Đặc điểm:
Phát triển cả hai bán cầu não: Sáng
tạo (8 IQ: thuộc 3 lónh vực: ngôn ngữ, vật
thể, con người: Hình ảnh, nghệ thuật, vận
động ....)
Chấp nhận rủi ro, thử thách mới có
thể phát triển
Chấp nhận sự đa dạng của cá nhân
và kết quả học tập của họ

Sử dụng tất cả các giác quan
(nghe, nhìn, vận động...)
(nghe: quên; nhìn: nhớ; làm: học được –
Lão tử)

Kết quả: nội dung, quá trình (phát
triển)
2- Lý thuyết: Nhiều lựa chọn
(Lý thuyết nhiều cơ hội: Multitife
chance theorie)

3- Phương pháp dạy học: hướng vào
người học,
dạy cách học, người học chủ động.
4- Đánh giá: Chờ đợi sự đôc đáo,
sáng tạo trong kết quả học tập.
Coi trọng sự phát triển cá nhân theo quá
trình học.
TEST VỀ PHONG CÁCH HỌC VÀ NÃO THUẬN CỦA HỌC SINH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×