Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Khoa học 5 Lớp 5 đề địa sử địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 12 trang )

SỐ
BÁO
HỌ TÊN : ............................................................ DANH
TRƯỜNG : TIỂU HỌC BÌNH LỢI TRUNG

LỚP : .........................PHÒNG THI……..…….

KTĐK CUỐI KÌ II (2018 – 2019)
MÔN: TIẾNG VIỆT (VIẾT) – LỚP 5
Thời gian: 60 phút
Giám thị 1:
SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ
Giám thị 2:


ĐIỂM

NHẬN XÉT

Giám khảo 1:

SỐ MẬT MÃ

Giám khảo 2:

…./5đ

A/ CHÍNH TẢ : Chim họa mi hót (từ “Chiều nào” đến “cỏ cây”)

SỐ THỨ TỰ



…/5 đ

B/TẬP LÀM VĂN (40 phút)
Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người. Ở đó, có những người yêu
thương ta hết mực. Em hãy tả một người thân trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…)
mà em yêu quý nhất.


HƯỚNG DẪN CHẤM THI CUỐI HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2018-2019
A.CHÍNH TẢ
Chim họa mi hót
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy tự phương nào bay đến đậu trên bụi tầm xuân ở
vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây
gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có
khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh
mịch, tưởng như là rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Theo Ngọc Giao
ĐÁP ÁN
1. Chính tả: 5 điểm
- Bài viết đúng chính tả, đúng tốc độ, chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch
đẹp, viết đúng kỹ thuật độ cao con chữ và khoảng cách, viết liền nét ... được 5 điểm
- Một lỗi chính tả trừ 0,5 điểm)
- Viết xấu, sai kích thước, trình bày bẩn ... toàn bài trừ không quá 0,5 điểm
2. Tập làm văn: 5 điểm
Thang điểm cụ thể như sau :
• 5-4 điểm: Thực hiện đầy đủ các yêu cầu, có sáng tạo, diễn đạt mạch lạc, lời văn có cảm
xúc và có sử dụng các biện pháp tu từ. Lỗi chính tả không đáng kể. (1-2 lỗi)
• 4-3 điểm: thực hiện các yêu cầu, từ ngữ, hình ảnh sinh động,lỗi chính tả không quá 3-4 lỗi.

• 3-2 điểm :Thực hiện các yêu cầu trên một cách sơ lược. Nêu những nét chung chung. Liệt
kê sự vật đơn điệu trong cách diễn đạt. Mắc không quá 5 lỗi chính tả.
• 2-1 điểm: Thực hiện yêu cầu chưa đầy đủ, nội dung thêm vào không đúng yêu cầu của đề
bài, dùng từ nghèo nàn, trùng lắp, ý lủng củng.Mắc không quá 6 lỗi chung.
Lạc đề,sai đối tượng.


Trường TH BÌNH LỢI TRUNG
Lớp:……………………………
Họ và tên:……………………..
…………………………………

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
NĂM HỌC: 2018 – 2019
MÔN TOÁN 5 (40 phút)
Ngày thi :

...............................................................................................................................................
Điểm

Nhận xét

5, 0 đI/ CHÍNH TẢ : (Nghe – viết ) – Thời gian 20 phút

Giám thị

Giám khảo


Học sinh không được viết vào phách này

……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………

II/TẬP LÀM VĂN (40 phút)

5,0 đ

Đề : Hãy kể câu chuyện về tài xử án của vị quan mà em đã học.
Bài làm

ĐÁP ÁN


1. Chính tả: 5 điểm
- Bài viết đúng chính tả, đúng tốc độ, chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch
đẹp, viết đúng kỹ thuật độ cao con chữ và khoảng cách, viết liền nét ... được 5 điểm
- Một lỗi chính tả trừ 0,5 điểm)
- Viết xấu, sai kích thước, trình bày bẩn ... toàn bài trừ không quá 0,5 điểm
2. Tập làm văn: 5 điểm
- Nội dung đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài)
+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em định kể .... ?
+ Thân bài : Kể câu chuyện theo trình tự
+ Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ của em ,rút ra bài học qua câu chuyện.
4- 5 điểm: Bài có bố cục đủ 3 phần; bài viết có sáng tạo, dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp ; chữ
viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ .Và sai không quá 2 lỗi chính tả.
2- 3 điểm: Thực hiện các yêu cầu trên nhưng còn sơ sài ,sai sót.Và sai không quá 4 lỗi chính tả.
1 điểm: Bài tả lạc đề hay còn làm dở dang.


Trường Tiểu học Bình Lợi Trung

Lớp : Năm
Tên ……………………………
…………………………………
Điểm

KIỄM TRA ĐỊNH KÌ – CUỐI HKII
NĂM HỌC : 2018 - 2019
MÔN Tiếng Việt ( Viết )
Thời gian làm bài : 40 phút

Nhận xét

5,0 đ I/ CHÍNH TẢ : (Nghe – viết ) – Thời gian 20 phút

Gám thị

Giám khảo


Học sinh không được viết vào phách này
……………………………………………………………………………………………….
………
5,0 đ II/TẬP LÀM VĂN (40 phút)
Đề : Hãy tả lại hình dáng,cử chỉ,thái độ của cha ( mẹ) em sau một ngày làm việc vất vả về
nhà và nói lên tấm lòng yêu thương của em dành cho cha ( mẹ) em.
Bài làm

Chính tả:



Út Vịnh
Nhà của Út Vịnh nằm ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố.
Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray.
Lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.
Tháng trước, trường của Út Vịnhđã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh
cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an
toàn cho những chuyến tàu qua.
Theo Tô Phương
ĐÁP ÁN
1. Chính tả: 5 điểm
- Bài viết đúng chính tả, đúng tốc độ, chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch
đẹp, viết đúng kỹ thuật độ cao con chữ và khoảng cách, viết liền nét ... được 5 điểm
- Một lỗi chính tả trừ 0,5 điểm)
- Viết xấu, sai kích thước, trình bày bẩn ... toàn bài trừ không quá 0,5 điểm
2. Tập làm văn: 5 điểm
Thang điểm cụ thể như sau :
• 5-4 điểm: Thực hiện đầy đủ các yêu cầu, có sáng tạo, diễn đạt mạch lạc, lời văn có cảm
xúc và có sử dụng các biện pháp tu từ. Lỗi chính tả không đáng kể. (1-2 lỗi)
• 4-3 điểm: thực hiện các yêu cầu, từ ngữ, hình ảnh sinh động,lỗi chính tả không quá 3-4 lỗi.
• 3-2 điểm :Thực hiện các yêu cầu trên một cách sơ lược. Nêu những nét chung chung. Liệt
kê sự vật đơn điệu trong cách diễn đạt. Mắc không quá 5 lỗi chính tả.
• 2-1 điểm: Thực hiện yêu cầu chưa đầy đủ, nội dung thêm vào không đúng yêu cầu của đề
bài, dùng từ nghèo nàn, trùng lắp, ý lủng củng.Mắc không quá 6 lỗi chung.
Lạc đề,sai đối tượng.


BÀI TẬP TIẾNG VIỆT

Thứ hai, ngày 24 tháng 02 năm 2020
Câu 1. Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn thơ a) r hoặc d, gi:

Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ
Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại
dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ Anh là chiến sĩ giải phóng
quân.
(Theo Lê Anh Xuân) b) ong hoặc
ông:
Ôi phải chi lòng được thảnh thơi
Năm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non
sông mọi kiếp người.
(Theo Tố Hữu) Câu 2.

a) Ghi dấu X trước số thứ tự đầu các câu ghép
(1) Một cô giáo/ đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận
CN
VN
X (2) Vì tôi /ngại không nhận chiếc kính nên cô/ đã kể cho tôi nghe một câu
CN1
VN1
CN2
VN2 chuyện.

(3)

Nhìn thấy tôi cầm sách không bình thường, cô/ liền thu xếp cho tôi đi khám
TN
CN
VN mắt
(4) Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm /đã mua kính cho cô.
TN

CN
VN
X (5) Tôi/ bước ra khỏi phòng, tay/ giữ chặt chiếc kính.
CN1
VN1
CN2
VN2
b) Gạch dưới các vế câu trong từng câu ghép ở phần a (chú ý gạch chéo giữa CN và VN của mỗi vế câu
ghép)

Thứ ba, ngày 25 tháng 02 năm 2020
Câu 1. Điền vào chỗ trống: a) r hoặc d, gi:
Ó o từ gốc cây …ơm
Chú gà phát lệnh thổi cơm khắp vùng
Ông trời bật lửa đằng đông
Cả làng nhóm bếp bập bùng ban mai
Mẹ ra kéo nước…ếng khơi


Chị mây ...ậy muộn ngượng cười lên theo Cùng em tinh
nghịch chú mèo
Meo meo thể...ục bài trèo cây cau.
(Theo Nguyễn Ngọc Oánh) b) o hoặc ô
D..ng s...ng qua trước cửa
Nước rì rầm ngày đêm S...ng mở những
cánh buồm Thuyền về xuôi lên ngược.
R...n rã c...n tàu dắt
Kéo cả đoàn sà lan
G... nứa từ trên ngàn
Thả bè chơi r...ng rắn.

(Theo Việt Tâm) Câu 2. Xếp
những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào từng cột thích hợp trong bảng: lao công, công
dân, tấn công, công chúng, phản công, công cộng, nhân công, tiến công
Câu 3. Dùng gạch chéo (/) tách các vế câu và gạch dưới các quan hệ từ nối các vế của mỗi câu ghép sau:

a)

Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai đều biến
thành đại thụ.
b)
Người mẹ rất mực yêu con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai lớn lên đã trở
thành một kẻ vô tâm

c)

Vì người con đã biến thành sa mạc nên người mẹ mãi mãi làm cây xương rồng mọc
trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

Thứ tư, ngày 26 tháng 02 năm 2020
Câu 1:Hãy xác định câu đơn hay câu ghép bằng cách tìm CN và VN của chúng.
a/Đêm xuống, mặt trăng tròn vành vạnh.
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………. b/Cảnh vật trở nên huyền
ảo.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………… c/Mặt ao sóng sánh,
một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
d/Mùa thu năm 1929, Lí Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc,

…………………………………………………………………………………….. chuyển và nhận thư từ,
tài liệu trao đổi với các bạn qua đường tàu biển.
Công có nghĩa là “của nhà
nước, của chung”

Công có nghĩa là “thợ”

....................................... ...
....................................

....................................... ......... ....................................... ...............
..............................
........................

Công có nghĩa là “đánh, phá”

……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
e/Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông vẫn còn sáng mãi.
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
Câu 2:Thêm một vế câu để được câu ghép hoàn chỉnh: a/ Lan học bài
còn……………………………………………………………….. b/Nếu trời mưa to


thì…………………………………………………………….. c/……………………………….còn bố em
là bộ đội. d/……………………………….nhưng Lan vẫn đến lớp.
…………………………………………………………………………………….
\


Thứ năm, ngày 27 tháng 02 năm 2020.
Câu 1: Khoanh tròn vào câu câu ghép. a/Em được mọi người yêu mến vì em
chăm ngoan học giỏi. b/Vì em chăm ngoan học giỏi nên em được mọi người
yêu mến. c/Em muốn được mọi người yêu mến nên em chăm ngoan học
giỏi.
d/Nhờ em chăm ngoan học giỏi mà mọi người yêu mến.
Câu 2: Tìm CN và VN để xác định câu đơn hay câu ghép: a/Ánh nắng ban mai trải xuống cánh
đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… b/Làn gió nhẹ thoảng
qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng , lửa
………………………………………………………………………………………. đỏ bập bùng cháy.
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… c/Dưới bóng tre cua
ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
d/ Dười bóng đêm mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy
………………………………………………………………………………………. chở thương binh lặng lẽ
trôi.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



×