MỤC TIÊU:
◦
◦
◦
Kể các nguyên nhân TCL
Trình bày cách chẩn đoán TCL
Trình bày được phương pháp xử trí TCL
NỘI DUNG :
◦
◦
◦
◦
◦
◦
Đại Cương
Nguyên Nhân
Giải Phẩu Bệnh
Chẩn Đoán
Tiến Triển – Biến Chứng
Xử Trí – Dự Phòng
ĐẠI CƯƠNG:
Định Nghĩa:
TCL khi thai chết trước khi chuyển dạ, tối thiểu 48
giờ.
TCL giảm dần theo tuổi thai.
TCL biến chứng (rối loạn đông máu, nhiễm khuẩn)
GIẢI PHẨU BỆNH:
< 8tuần thể tiêu biến
3 – 4 tháng thể teo đét
III. NGUYÊN NHÂN:
Cĩ rất nhiều nguyên nhân, thường phức tạp, khĩ xác định
. 30% khơng xác định được nguyên nhân dù đã làm các bilan
chẩn đốn đầy đủ
* Nguyên nhân tổng quát:
- Điều kiện kinh tế – xã hội thấp: yếu tố làm tăng tỷ lệ
TCL
- Nguy cơ tăng khi sanh nhiều (>5 lần), >40 tuổi hay ở
tuổi thiếu niên.
- Tiền căn sản khoa bất thường : tỷ lệ TCL tăng gấp 3 4 lần nếu lần mang thai trước cũng bị TCL; và tăng
gấp 2 lần nếu lần trước thai chết chu sinh.
* Nguyên nhân từ phía mẹ : ( 5 – 10% các trường hợp )
Bệnh nhiễm trùng cấp tính:
- Listériosis
- Toxoplasmosis
- Nhiễm virus: nhất là Rubeola; Cytomegalose virus; nhiễm
Coxackie hay Echo virus, thủy đậu; viêm gan A hay viêm gan
B, giang mai….
Bệnh lý mãn tính của mẹ :
- Cao huyết áp hay bệnh lý mạch máu - thận.
- Tiểu đường, chủ yếu tiểu đường không được kiểm soát tốt.
-Bệnh lupus hay bệnh tự miễn: kháng thể anticardiolipin làm
tổn thương mạch máu bánh nhau gây nhồi máu ở bánh nhau,
thai nhi chậm phát triển, sẩy thai tái phát hoặc TCL(theo
Infante-Rivard và cộng sự 1991).
- Bệnh lý tán huyết do di truyền .
Do yếu tố sản khoa :
- Tử cung dị dạng.
- Thai quá ngày.
- Nhau tiền đạo.
- Do dùng thuốc, hay mẹ nghiện ma
tuý.
- Nguyên nhân do chấn thương.
* Nguyên nhân từ phía thai : (25 – 40%)
- Bất thường nhiễm sắc thể.
- Hoại huyết do xung khắc nhóm máu mẹ & con.
- Một số dị dạng thai .
- Do nhiễm trùng trong bụng mẹ ( 6,3% do giang mai).
* Nguyên nhân tại bánh nhau và phần phụ : (25 – 35%)
- Nhau bong non.
- Bất thường cuống rốn như dây rốn thắt nút, dây rốn
quấn cổ, tắc mạch, bị chèn ép.
- Đa ối, thiểu ối, mất quân bình tuần hoàn giữa hai thai
nhi trong song thai.
- Nhiễm trùng ối (chorioamniotitis).
IV. CHẨN ĐOÁN:
* TCL dưới 20 tuần:
Lâm sàng:
Xuất huyết âm đạo
Đau trằn bụng dưới
Vú hết căng
TC nhỏ hơn tuổi thai
Cận lâm sàng: Siêu âm: không thấy hoạt động tim thai
* TCL trên 20 tuần:
Lâm sàng:
Thai không máy
TC < tuổi thai
Ngơi bất thường
Thăm âm đạo:
Bọc ối hình quả lê
Đầu thai ọp ẹp
Nước ối đỏ nâu
Cận lâm sàng:
Siêu âm
Fibrinogen/ máu giảm
Bilan về mẹ
Đường huyết lúc đói và sau khi ăn, HbA1C
CTM, tiểu cầu
Xét nghiệm về kháng thể bất thường RAI
TSH
Bilan về gan và acid uric, creatinine, urée
Test huyết thanh chẩn đoán virus: CMV, toxoplasmose,
rubeole
Lấy nước ối và/hoặc máu thai nhi
Nhiễm sắc thể thai (caryotype)
PCR virus:
Nhau :
xét nghiệm vi khuẩn và kí sinh trùng
xét nghiệm giải phẫu bệnh
Thai nhi:
Kiểm tra đại thể: bất thường hình dạng, các số đo, giới
tính
Lấy bệnh phẩm da và dây rốn
Mổ tử thi
V. ĐIỀU TRỊ:
* < 4 tháng:
Chờ sẩy tự nhiên
Hút hay nong nạo thai
Sử dụng thuốc Prostaglandin (misoprostone)
* > 4 tháng:
CTC thuận lợi khởi phát Ocytocin
CTC không thuận lợi:phối hợp Prostagalandin+
Ocytocin
Sau khi thai ra, kiểm tra TC.
Ra viện kèm theo thuốc ức chế tiết sữa.
VI. BiẾN CHỨNG:
Nhiễm trùng ối thứ phát: viêm nội mạc TC, nhiễm
trùng huyết
Rối loạn đơng máu
Vỡ TC (tỉ lệ 3,8%)
Băng huyết
VII. DỰ PHÒNG:
Khám thai theo lịch, theo dõi sát thai kỳ nguy cơ
cao.
Chẩn đoán tuổi thai sớm để phát hiện thai già
tháng bệnh lý hay thai suy dinh dưỡng trong TC.