Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

xuất huyết tử cung bất thường quanh và hậu mãn kinh , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.21 MB, 47 trang )

Các rối loạn Mãn Kinh
TS Võ Minh Tuấn
BM Sản- ĐHYD HCM


NỘI DUNG
Định nghĩa
Sinh bệnh học
Lâm sàng
Điều trị
Kết luận


ĐỊNH NGHĨA


ĐỊNH NGHĨA
Thời kỳ trước mãn kinh: gần trọn cuộc đời
PN từ kỳ KN đầu tiên → kỳ KN đều đặn
cuối cùng
Thời kỳ quanh mãn kinh: gđ chuyển tiếp
2-5 năm (2-10năm) trước khi KN ngừng
hẳn, gặp 35-50 tuổi, đặc trưng có RLKN
do giảm progesterone


ĐỊNH NGHĨA
Thời kỳ mãn kinh
– Kết thúc gđ chuyển tiếp tự nhiên của cuộc
sống sinh sản PN
– Hết kinh vĩnh viễn sau khi BT ngưng tiết


estrogen
– Tuổi MK: tuổi chấm dứt vĩnh viễn kinh
nguyệt ( thời kỳ MK)- khái niệm hồi cứu
– Tuổi MK TB # 48 - 52 tuổi


ĐỊNH NGHĨA
– MK<40 tuổi là MK sớm & >55 tuổi là MK
muộn

Thời kỳ hậu mãn kinh
– Thường từ 12 tháng sau kỳ KN cuối cùng
– Đặc trưng do thiếu hụt estrogen. Estrogen vẫn
còn/ cơ thể ở mức rất thấp, không đủ để đáp ứng
nhu cầu cơ thể, bảo vệ PN với các bệnh lý &
chức năng sinh sản


SINH BỆNH HỌC
Nền tảng cơ sở của sự giảm dần & hoàn
toàn hoạt động có chu kỳ của cơ quan sinh
sản PN vào thời kỳ mãn kinh do chính bản
thân BT
Sự mất đi các noãn bào & các nang BT
dẫn đến hàng loạt các xáo trộn của trục hạ
đồi - tuyến yên & giảm dần estrogen, các
chất ức chế


SINH BỆNH HỌC

Quanh mãn kinh
– Chất ức chế có chọn lọc phóng thích FSH/tuyến
yên ↑ → FSH↑: t/c CLS đầu tiên
– Chất ức chế được tổng hợp từ TB hạt BT tiết ra
trong dịch nang. Giảm tiết chất ức chế/ BT bắt
đầu sớm # 35 tuổi & tăng lên sau 40 tuổi
– FSH↑ → nang noãn pt nhanh → chu kỳ KN ngắn
& không có pha hoàng thể: t/c LS đầu tiên


SINH BỆNH HỌC
Mãn kinh
– Lượng nang noãn → SX estrogen↓↓ không đủ
gây LH ↑ → Rụng trứng bị ngừng, không đều
đặn→ LS: KN không đều &ø pha hoàng thể
ngắn, không rụng trứng
– BT suy kiệt, giảm SX steroid →RL cơ chế
feedback yên - hạ đồi → ↑ gonadotropin
tuyến yên nhưng GnRH hạ đồi không đổi

– ↓ chất ức chế +↓estradiol → ↑ FSH sớm


SINH BỆNH HỌC
Thay đổi của BT
– Thai nhi nữ bắt đầu trong TC có # 6 triệu noãn
nguyên phát →600.000 lúc sinh →
300.000/1er KN→ ≤10.000 / gần MK
– > 35 tuổi, BT bắt đầu ↑ kích thước, trọng
lượng & số lượng nang noãn.

– BT sau MK tiết rất ít estradiol -progesterone
– Mô đệm BT (TB vỏ) tiếp tục bị kích thích bởi
LH → SX androstenedione & testosterone


SINH BỆNH HỌC
– Estrone chiếm đa số / lượng
estrogen do androstenedione ↪
estrone ở da (mỡ)
– Nồng độ estradiol & estrone liên
quan với BMI
– Estrogen thấp không đủ cho sinh
sản, vẫn có ở các mô (BT,TTT,
mỡ, cơ, gan)→ biểu lộ thiếu
estrogen ≠ ở các PN


SINH BỆNH HỌC
Mãn kinh có thể đựơc xem như môt hiện
tượng sinh lý tự nhiên mang tính bảo vệ: khỏi
sự sinh sản không mong muốn & sự tăng sinh,
được khởi động do thiếu hụt estrogen là hậu
quả của sự kiệt noãn BT theo tuổi


LÂM SÀNG
- Thời kỳ quanh mãn kinh
Vú đau căng do ↑ tính thấm thành mạch
↑ phân bào ở mô vú & NMTC→ dị dưỡng, tăng sinh →
RLKN, ung thư

Chất nhờn CTC trong & lỏng suốt chu kỳ (# trước rụng
trứng)
RLKN: CK ngắn, thưa, rong kinh, rong huyết, cường
kinh
Hội chứng tiền kinh xuất hiện/nặng thêm: tăng cân,
chướng bụng, trằên bụng dưới, đau vú, rối loạn tâm tính
như lo âu, căng thẳng, bất an…


LÂM SÀNG
- Thời kỳ quanh mãn kinh
Phụ nữ quanh MK than phiền nhiều t/c
cơn bốc hỏa, đổ mồ hôi đêm, AĐ, són tiểu, khó
ngủ, RL chức năng tình dục, tâm tính, mất trí
nhớ, mệt mỏi…
Những ngh/c dọc thấy chỉ có những t/c về vận
mạch, âm đạo và khó ngủ là chắc chắn có lq
quanh MK. Các t/c (mất trí nhớ, mệt mỏi) có thể
do cơn bốc hỏa thường xuyên hay khó ngủ


LÂM SÀNG
- Thời kỳ quanh mãn kinh
Cơn bốc hỏa
– Là cảm giác nóng đột ngột, nhất là ở mặt, cổ
& ngực
– Thời gian mỗi cơn thđổi, TB # 4 phút
– Thường kèm đổ nhiều mồ hôi &ø ớn lạnh
– Tỷ lệ xuất hiện nhiều nhất vào cuối TK quanh
MK, 65%PN

– Ở Mỹ, thường gặp PN da đen, gốc Mỹ Latin
& ít gặp PN Hoa, Nhật so với PN da trắng


LÂM SÀNG
- Thời kỳ quanh mãn kinh
– Hút thuốc lá gia tăng khả năng bốc hỏa
– Những yếu tố khác (PT,hđộng thể lực, BMI,
nghiện rượu, KTXH) không chắc chắn có liên
quan
– Đa số PN bốc hỏa chỉ thoáng qua,↘ sau vài
tháng (30-50%) & chấm dứt sau 4-5 năm (8590%) nhưng10-15% PN có bốc hỏa nhiều
năm sau MK


LÂM SÀNG
- Thời kỳ quanh mãn kinh
– N/c về sức khoẻ PN ở đa TT toàn nước Mỹ:
nồng độ cao FSH có liên quan một cách độc
lập với cơn bốc hỏa
– Androgen được gợi ý đến khi quan sát thấy
rằng bốc hỏa phổ biến ở nam giới bị K tuyến
tiền liệt / dùng liệu pháp loại trừ androgen


LÂM SÀNG
- Thời kỳ quanh mãn kinh
Triệu chứng ở AĐ
– AĐ khô, khó chịu, ngứa, giao hợp đau, 30% PN/
suốt gđoạn cuối quanh MK → 47% PN gđ muộn

hơn
– Không # bốc hỏa, t/c AĐ thường dai dẳng, xấu đi
theo tuổi tác
– T/c AĐ có lq nồng độ thấp của androgen, không
phải của estrogen
– T/c tiết niệu (tiểu gấp, tiểu nhiều lần, bí tiểu,tiểu
không tự chủ) không lq rõ gđ tiền MK


LÂM SÀNG
- Thời kỳ mãn kinh
Tắt kinh vĩnh viễn - dấu hiệu chính
– Thường sau tắt kinh liên tiếp 12 tháng
– PN đang ĐT progestogen (RLKN QMK) sau
khi ngưng thuốc mà không gây được xuất
huyết TC→ MK (test progestogen)
– MK xảy ra êm đềm / xáo trộn tùy thuộc vào
nhiều yếu tố ( GD, VH XH, mức độ
androgen chuyển thành estrogen)


LÂM SÀNG
- Thời kỳ mãn kinh
Xáo trộn
– T/c vận mạch: cơn bốc hỏa & đổ mồ hôi đêm
– T/c AĐ: khô, khó chịu ,ngứa ,giao hợp đau
– Khó ngủ
– Chóng mặt, nhức đầu, tê các đầu chi
– Rối loạn tâm lý, mệt mỏi, giảm sút trí nhớ
– Dù MK diễn ra êm đềm/ có xáo trộn thì hậu quả

của sự thiếu hụt estrogen/MK đều không thể
tránh được ở tất cả phụ nữ


LÂM SÀNG
- Thời kỳ mãn kinh
Hậu quả trên hình thái
– Vóc người nhỏ dần, lưng còng, ứ đọng mỡ ở nhiều
nơi, thay đổi hệ thống lông, da mặt nhăn &ø mất tính
đàn hồi
– Vú nhỏ, cơ quan sinh dục teo nhỏ
– TC, BT teo nhỏ dần
– Loạn dưỡng ở AH, AĐ dễ chảy máu
– Độ acid AĐ giảm do mất trực trùng Doderlein
– RL tiết niệu: viêm BQ không do nhiễm trùng, gây tiểu
gắt, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ


LÂM SÀNG
- Thời kỳ mãn kinh
Hậu quả trên biến dưỡng
– Cholesterol &ø triglyceride ↑, LDL-C ↑
– HDL-C ↑ ít → tỷ lệ HDL / LDL ↓ → nguy cơ
TBMMN & tai biến mạch vành↗
– Dễ bị tiểu đường, nhất là có CHA hoặc mập phì
Hậu quả trên hệ xương
– Do estrogen có tác dụng làm chậm sự tiêu xương &
tăng tiết calcitonine →PN sau mãn kinh đễ bị gãy
xương cổ tay và xương đùi do tình trạng loãng xương



LÂM SÀNG
- Thời kỳ mãn kinh
Hậu quả hệ tim mạch
– Estrogen bảo vệ PN đv B.mạch vành, mạch não→ PN/
tuổi HĐSD ít bị B.tim mạch hơn so nam giới
– Sau MK, ↓ estrogen→ ↑ B.mạch vành, m.não =nam giới
Hậu quả trên yếu tố đông máu
– Nguy cơ bị thuyên tắùc mạch máu ↑, nhất là ytố nguy cơ
(nghiện thuốc lá, béo phì, CHA)
– Estrogen tự nhiên không ↑ nguy cơ thuyên tắc, nhưng
estrogen tổng hợp ↑ nguy cơ qua tác dụng ↑ thrombine, ↑
fibrinogen.


LÂM SÀNG
- Thời kỳ mãn kinh


ĐIỀU TRỊ
- Thời kỳ quanh mãn kinh
Thuốc ngừa thai
– Loại thế hệ mới: 20 g ethinyl estradiol -1mg
desogestrel → PN thiếu estrogen tương đối
– Có thể dùng đến MK/ PN không nguy cơ tim mạch:
hút thuốc lá, CHA, bệnh mạch vành, cholesterol máu
cao
– Hàm lượng estrogen/ viên ngừa thai cao = 4 lần/ viên
thuốc HRT→ muộn lắm là đến 50 tuổi phải đổi sang
nội tiết thay thế



×