Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH CSKT Cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 64 trang )

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
KINH TẾ, THƯƠNG MẠI

TS. VŨ TAM HÒA
Bộ môn Quản lý kinh tế
Khoa Kinh tế-Luật & ĐHTM
Tel: 0392272923

Email:

1



TỔNG
QUAN
QLNN VÀ
CÔNG CỤ
QLNN VỀ
KINH TẾ

KHÁI NIỆM,
PHÂN LOẠI
VÀ VAI TRÒ
CỦA CHÍNH
SÁCH KINH
TẾ

CHU TRÌNH
CHÍNH SÁCH
KINH TẾ




Bản chất

Các mục tiêu kinh tế, xã
hội; mục tiêu định hướng,
điều tiết, kiểm soát;…

Nhà nước sử dụng quyền lực
và bằng pháp quyền để tác
động đến các hoạt động kinh
tế nhằm đạt mục tiêu

Các cơ quan QLNN sử
dụng bộ máy tổ chức và các
công cụ, biện pháp quản lý,
… để tác động đến hoạt
động kinh tế.

Đối tượng QLNN là các chủ thể
và các hoạt động kinh tế


+ Kinh tế thị trường chuyển đổi từ
kinh tế kế hoạch hóa tập trung
+ Kinh tế thị trường định hướng
XHCN
+ QLNN về kinh tế trong điều kiện
những lý luận kinh tế mới cần có
chưa đủ, lý luận kinh tế cũ cần thay

đổi nhưng chưa kịp; cơ chế mới cần
có của kinh tế thị trường chưa được
xây dựng hoàn thiện, cơ chế cũ quan
liêu bao cấp chưa được xoá bỏ; vận
hành của nền kinh tế chưa đồng bộ.

QLNN trong điều kiện
kinh tế thị trường đặc
thù ở Việt Nam.


- Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân
(Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch
và các chương trình, dự án, ngân
sách phát triển)
- Pháp luật (Văn bản pháp luật, các
định chế,…)
- Chính sách (Kinh tế, Xã hội, Môi
trường,…)
- Bộ máy tổ chức (lập pháp, hành
pháp, tư pháp)

CÔNG CỤ
QLNN VỀ
KINH TẾ

Vai trò của
QLNN về Kinh
tế trong Kinh
tế thị trường

& Hội nhập
quốc tế

Định hướng, điều tiết,
kích thích, kiểm soát;
Quản lý tài sản công;
Tạo khung pháp lý, hạ
tầng, các vấn đề về
môi trường kinh
doanh đảm bảo hội
nhập, phát triển
nhanh,bền vững


Khái
niệm

Chính sách kinh tế là các quy định, công
cụ, biện pháp mà nhà nước sử dụng để
tác động đến hoạt động kinh tế nhằm đạt
mục tiêu đề ra trong một giai đoạn nhất
định.

Các văn bản pháp quy (cụ thế hoá
văn bản pháp luật) hay văn bản chính
sách bao gồm: Nghị định, Nghị
quyết, Quyết định (của Thủ tướng
Chính phủ), Thông tư của Bộ/ngành,
liên Bộ/ngành, Quyết định của Bộ
trưởng, cơ quan ngang Bộ, Chỉ thị,

Công văn

Hình thức thể
hiện chính sách.


Theo đối tượng tác động:
Chính sách đối với thương
nhân, nhà sản xuất, người
tiêu dùng và chủ thể kinh
doanh khác.

Theo nội dung: Chính sách
đất đai, đầu tư, tài chính, tiền
tệ, giá cả, tỷ giá, quản lý ngoại
hối, dich vụ hỗ trợ khác

Phân loại khác:
Theo thời gian (Chính sách
dài hạn, trung hạn, ngắn
hạn)
Theo
ngành/lĩnh
vực
(Chính sách kinh tế nông
nghiệp, kinh tế công
nghiệp, kinh tế dịch vụ,…)
Theo vùng (Tây Bắc, Tây
Nam, Tây Nguyên; Vùng
đồng bằng Sông Hồng,

Sông Cửu Long;…)

Phân loại Chính
sách kinh tế

Theo các yếu tố tác động:
+ Trực tiếp đến hoạt động kinh
tế: Chính sách đất đai, Chính
sách đối với các yếu tố đầu vào
(Chính sách phát triển, cung
ứng nguyên phụ liệu, vật tư, kỹ
thuật, vốn, lao động) đầu ra của
SXKD (thị trường, XTTM, tiêu
thụ sản phẩm)
+ Gián tiếp: Chính sách phát
triển kết cấu hạ tầng, dân số và
lao động, y tế và giáo dục, môi
trường,


Vai trò của chính
sách kinh tế.

Định hướng phát triển kinh tế ngành, vùng phù hợp
mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH
Điều tiết các nguồn lực, phân bố vốn đầu tư, thúc đẩy
chuyển giao công nghệ vào các ngành có lợi thế so
sánh, hình thành ngành kinh tế chủ lực, mũi nhọn

Khuyến khích các ngành sản xuất hướng mạnh ra thị

trường xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh.

- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện cán
cân thương mại, thị trường, duy trì ổn định và tăng
trưởng kinh tế vĩ mô.
- Giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, đảm bảo
an sinh XH
- Bảo vệ thị trường, sản xuất nội địa và các ngành
kinh tế mới, cạnh tranh có điều kiện, thúc đẩy hội
nhập theo cam kết đã ký kết
- Đảm bảo an ninh, bảo vệ môi trường


Các nguyên tắc của chính
sách kinh tế.
- Phải phù hợp với quan điểm,
đường lối của Đảng, nhà nước
về phát triển kinh tế - xã hội.
- Phải phù hợp luật pháp trong
nước, quốc tế
- Phải phù hợp với đòi hỏi của
quy luật khách quan và thực
tiễn (tính khoa học)
- Phải đảm bảo tính hệ thống,
đồng bộ và thống nhất
- Phải minh bạch, nhất quán và
có thể dự đoán
- Phải đảm bảo tính khả thi và
hiệu quả



- Chính sách có khởi đầu, kết thúc (vòng đời) theo chu trình khép kín gồm các
giai đoạn: Hoạch định và ban hành chính sách; Tổ chức và chỉ đạo thực hiện
chính sách; Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chính sách.
- Mỗi giai đoạn trong chu trình chính sách gồm các nội dung có liên quan với
nhau và tương tác qua lại, phụ thuộc lẫn nhau.
* Ngày nay, các chuyên gia chính sách quan tâm giai đoạn 3 của chu trình chính
sách: Phân tích, đánh giá, điều chinh chính sách.


- Xác định vấn đề cần giaỉ quyết
bằng chính sách kinh tế
- Cơ quan có thẩm quyền quyết
định xây dựng chính sách kinh
tế.
- Phân tích vấn đề chính sách,
xác định mục tiêu, giải pháp để
chọn phương án chính sách
kinh tế.
- Soạn thảo dự án chính sách
kinh tế
- Trình cấp có thẩm quyền thẩm
định
- Cơ quan có th.quyền phê duyệt
và ra quyết định
- Thể chế hoá chính sách và ban
hành chính sách kinh tế.
+ Thể chế hoá chính chính sách kinh tế bằng các văn bản pháp quy phù
hợp (như NĐ, thông tư, chỉ thị, thông báo,…) để hướng dẫn thực hiện
chính sách kinh tế.

+ Ban hành văn bản chính sách kinh tế bao gồm cả Quyết định ban hành
và nội dung quy định chính sách, văn bản hướng dẫn thực hiện
+ Văn bản chính sách kinh tế phải được công bố trên các phương tiện
thông tin, truyền thông đại chúng


GĐ1
Tổ chức thực hiện: Hình thành bộ
máy tổ chức và cán bộ thực thi; bồi
dưỡng, tập huấn cán bộ & đối tượng
chính sách; đảm bảo nguồn lực,
phương tiện, thời gian; xây dựng
chương trình hành động; ban hành
tiếp văn bản triển khai thực hiện
chính sách thống nhất.

GĐ2
Chỉ đạo thực hiện: Khai thác vận
hành hệ thống thông tin, truyền
thông; sử dụng dự án để triển khai
thực hiện chính sách; Quản lý ngân
sách; phân công, phối hợp; sử dụng
dịch vụ hỗ trợ; Khuyến khích, động
viên, uốn nắn sai lệch của bộ phận,
cá nhân tham gia thực hiện chính
sách


Kiểm tra


Theo dõi, thu thập thông tin
quá trình thực hiện chính
sách (từ cơ quan thực thi,
cơ quan có thẩm quyền, cơ
quan Pháp luật, tổ chức
giám sát và người dân, từ
đối tượng chính sách và
người đại diện, nguồn khác)
Kiểm tra, phân tích, đánh giá
thực hiện chính sách.
Phân tích các căn cứ, nội
dung quy định chính sách;
mức độ phù hợp; tác động
chính sách.

Đánh giá

Đánh giá tính
hiệu lực (lý
thuyết, thực thi),
hiệu quả; tác
động (định tính,
định lượng). Chỉ
rõ nguyên nhân

Điều chỉnh

+ Lý do điều chỉnh (do năng
lực con người, điều kiện môi
trường, thời gian từ khi hoạch

định đến thực hiện đều có thể
ảnh hưởng, tạo nên những bất
hợp lý,… cần điều chỉnh hoặc
thay đổi chính sách)
+ Nguyên tắc điều chỉnh: khi
cần thiết, ko tuỳ tiện, phải
đúng lúc, đúng liều lượng.
+ Các loại điều chỉnh: phương
tiện, nguồn lực hoặc mục tiêu,
kết hợp cả 2; điều chỉnh 1
hoặc hơn 1 lần; điều chỉnh
nhiều lần ko hiệu quả ->dừng,
thay CS mới.

Tổng kết, rút bài học kinh nghiệm, khuyến nghị
chính sách, lưu trữ hồ sơ Quản lý


2.1 KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU PHÂN
TÍCH CHÍNH SÁCH.
2.2 QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH
TẾ & CÁC NỘI DUNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ

2.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH KINH TẾ.
2.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CHÍNH
SÁCH

2.5 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÂN TÍCH CHÍNH
SÁCH.



Khái
niệm

Là hành động xem xét, đối chiếu, so sánh, đánh giá
mục tiêu, giải pháp và hướng tác động đến các đối
tượng nhằm đưa ra kiến nghị phục vụ công tác quản
lý của các chủ thể chính sách kinh tế. Là hđộng gắn
liền việc ban hành & thực thi chính sách kinh tế.

- Vấn đề chính sách kinh tế
cần giải pháp gì?
- Chọn phương hướng hành
động nào để giải quyết vấn đề
đó?
- Kết quả đạt được của
phương hướng hành động đó
là gì?
- Kết quả đạt được có giúp gq
được vấn đề đó ko?
- Chọn phương hướng hành
động khác thì kết quả ra sao?

Mục tiêu

Nhiệm
vụ

- Phân tích luận cứ

khoa học, thực tiễn
của chính sách.
- Phân tích, so sánh
mục tiêu và giải pháp,
công cụ chính sách.
- Phân tích tác động
của chính sách đến
các đối tượng
- Hình thành dữ liệu
thông tin phục vụ
công tác QLNN về
KT-XH


- Thông tin vấn đề chính sách (phải có
luân cứ và phải đúng)
- Kết quả kỳ vọng của chính sách (ko
được ấn định trước như thực tại, phải
được dự báo)
- Chính sách ưu tiên (được khuyến nghị
dựa vào phán đoán giá trị, độ thoả dụng
của kết quả kỳ vọng)
- Kết quả quan sát được của chính sách
có thể do các yếu tố ngoài chính sách
tạo ra ko thể trình bày hay biết trước một
cách đầy đủ; ko thể dự kiến hoặc nằm
ngoài dự kiến ban đầu
- Thành quả của chính sách thường ko
hoàn chỉnh, bởi hiếm khi vấn đề đã được
giải quyết, mà thường được giải quyết

lại, thậm chí ko được giải quyết. Thông
tin này giúp dự báo kết quả kỳ vọng
chính sách.

Yêu cầu các thành phần thông tin
chính sách.

Tầm quan trọng của phân
tích chính sách kinh tế.
- Cung cấp thông tin ở
tất cả các giai đoạn của
chu trình chính sách;
- Góp phần nâng cao
chất lượng các quyết
định chính sách & quản
lý;
- Là công cụ để nâng
cao năng lực ban hành
& thực thi chính sách
kinh tế và hiệu quả
QLNN về KT-XH

Hạn chế: ít đánh giá tác
động (do tốn kém kinh phí,
phức tạp về kỹ thuật, mất
nhiều thời gian,…)


2.2.1 Phân tích vấn đề chính sách


2.2.2 Phân tích giải pháp chính sách

2.2.3 Phân tích hành động chính sách

2.2.4 Phân tích tác động chính sách


2 bước
1) Nhận thức vấn đề chính sách.
+ Phân tích cơ sở xác định vấn đề chính
sách kinh tế và bối cảnh (phân tích, đánh
giá bối cảnh trong nước và quốc tế, xác
định vấn đề và các dấu hiệu, triệu
chứng, nguồn gốc và nguyên nhân làm
xuất hiện vấn đề chính sách)
+ Phân tích đặc điểm của vấn đề chính
sách (nhu cầu thực tế của vấn đề chính
sách thường có 3 đặc điểm: mang tính
phổ biến, tính hợp lý và khả năng thông
tin)
+ Sắp xếp vấn đề chính sách để xác
định chính sách ưu tiên (cần tìm hiểu lý
do: do mâu thuẫn gay gắt, do số đông
quan tâm lo lắng hay do nguy cơ sẽ lớn
trong tương lai; vấn đề mới xuất hiện
hay lặp lại,….)
+ Mô hình hoá vấn đề chính sách: xác
định mối quan hệ giữa các yếu tố của
vấn đề chính sách.


2) Phân tích, lựa chọn, giải thích mục
tiêu và giới hạn chinh sách.
+ Xác định, lựa chọn mục tiêu thường rất
khó khăn (do tính đa dạng, có thể ko rõ
ràng, mâu thuẫn)
+ Giải thích các mục tiêu và phân biệt,
đánh giá mối quan hệ mục tiêu và phương
thức đạt mục tiêu (trong “dây xích” mục
tiêu, phương tiện)
+ Chỉ rõ hạn chế chính sách (ko thể đạt
được tất cả các mục tiêu, xử lý quan hệ
giữa nguồn lực và mục tiêu ko phải lúc
nào cũng hoàn hảo->lựa chọn, kiến nghị
mục tiêu ưu tiên.


1) Xây dựng, lựa chọn chỉ tiêu
đánh giá chính sách.
Cụ thể hoá hay chuyển hoá mục tiêu
thành các chỉ tiêu (định tính, định
lượng; số lượng, chất lượng; có thể
đo hoặc ko đo lường được; có thể
chuyển đổi sang 1 hệ đo lường hoặc
ko)
Yêu cầu: Số lượng ở mức tối thiểu;
chọn chỉ tiêu ph/ánh cơ bản nhất,
phù hợp tính chất, nội dung mục tiêu
chính sách; phương ánh đươc mức
độ tác động quan trọng của chính
sách; cố gắng lượng hoá chỉ tiêu

đánh giá chính sách.

5 bước

2) Xây dựng các phương án
chính sách.
Chính sách đã tồn tại, cần sửa
đổi, bổ sung, hoàn thiện:
Những giải pháp chính sách
mang tính lý thuyết; Chính sách
do các nhà khoa học, các
chuyên gia, nhà hoạt động thực
tiễn đề xuất
* Lưu ý: Không có phương án
hoàn hảo, nhưng phương án
chính sách phải tập hợp nhiều
giải pháp, hành động thống
nhất hướng tới mục tiêu tiêu;
không cảm tính (cho rằng
những gp này hấp dẫn hơn giải
pháp khác); tránh chung chung
(cần cụ thể).


4) Đánh giá, lựa chọn phương án chính sách tối ưu
Một số phương pháp đánh giá, so sánh và lựa chọn phương án chính sách tối ưu:
Phương pháp kịch bản (chọn kịch bản tốt nhất, nếu ko có thì chọn kịch bản có kết
quả tốt nhất trong phần lớn các trường hợp hoặc kịch bản tránh được hậu quả xấu
nhất so với kịch bản khác)
Phương pháp cho điểm (chọn phương án có tổng điểm các tiêu chuẩn cao nhất)

Phương pháp khác: tính điểm theo hệ số; lợi ích ròng; đ.giá ảnh hưởng trong tr/hợp
tốt nhất, xấu nhất;…Xếp hạng các giải pháp và chọn phương án chính sách tối ưu
(trường hợp mục tiêu, giải pháp có thể quy đổi ra tiền tệ, chọn phương án chính
sách có lợi ích ròng lớn nhất, trường hợp khác phân tích dự báo ảnh hưởng của
chính sách cân nhắc giữa lợi ích tốt nhất và tổn thất nhỏ nhất trong các phương án
chính sách.

5 bước

3) Lựa chọn phương thức đánh giá phương
án chính sách.
Lựa chọn mục tiêu trước, giải pháp sau
Một số phương pháp phân tích giải pháp chính
sách: lợi ích-chi phí, hiệu quả -chi phí, phân tích
đa mục tiêu
(Các phương pháp khác nhau ở số lượng mục
tiêu, khả năng lượng hoá và tiền tệ hoá. Xem
thêm phương pháp lượng KT)


5 bước

5) Đưa ra lời khuyên về hành
động chính sách (kiến nghị chính
sách)
Kiến nghị chính sách phải được
dựa trên việc đánh giá và lựa chọn
phương án chính sách.
Phải tóm tắt ưu, nhược điểm khi
vận dụng kiến nghị phương án

chính sách đã chọn trong thực tế
Chỉ rõ những hành động chính sách
phải thực hiện


Mục
tiêu

Đánh giá kết quả công tác tổ chức, chỉ đạo thực
hiện chính sách để kiến nghị hoàn thiện bộ máy,
nguồn lực và hoạt động thực thi chính sách.

Nội
dung

1) Đánh giá các hình thức cơ cấu (tổ
chức quản lý, nhân lực, phương tiện,
thời gian, văn bản quản lý, chương trình
hành động)
2) Đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện
(vận hành thông tin, truyền thông, sử
dụng công cụ dự án, quản lý nhân sự,
phối hợp thực hiện


1) Đánh giá tác động chính sách
đến sự phát triển KT-XH, đối
tượng chính sách và tính hiệu
lực, hiệu quả thực tế của chính
sách.


2) Đề xuất, kiến nghị điều chỉnh
chính sách và tổng kết, rút bài
học kinh nghiệm cho công tác
phân tích nói riêng cũng như
hoạch định, thực thi chính sách
trong chu kỳ chính sách mới.


Tóm lại

Nội dung cơ bản
của qúa trình phân
tích chính sách kinh
tế gồm:

- Phân tích, chọn kịch bản chính sách: Kịch bản
chính sách là một bản phác hoạ vấn đề chính sách,
mục tiêu, những thiết chế chính sách và hành động
của từng nhóm xã hội khi chính sách bắt đầu có hiệu
lực. Phương án tối ưu là kịch bản được lựa chọn để
đưa ra quyết định chính sách.
- Phân tích tác động chính sách kinh tế: tích cực
(dương), tiêu cực (âm) và lan toả, ngoại biên (cả 2).
Phân tích tác động đến các đối tượng khác nhau và
đối với sự phát triển chung của KT-XH
- Phân tích phân hoá xã hội do chính sách (nhóm
hưởng lợi, nhóm thiệt thòi, nhóm ko chịu ảnh hưởng
– vô can)
- Phân tích phản ứng xã hội đối với chính sách:

nhóm ủng hộ, nhóm phản đối, nhóm thờ ơ.
- Phân tích tuổi thọ chính sách: dài hạn hay ngắn hạn
- Phân tích nhu cầu sửa đổi, ban hành chính sách
mới: Khẳng định sự cần thiết ban hành chính sách
mới hay tìm giải pháp khác (thông qua thị trường, tổ
chức đoàn thể, …)


×