Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Các phương tiện biểu hiện tình thái trong phát ngôn tiếng việt trợ từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.25 MB, 135 trang )

D Ạ I H Ụ C Q U Ố C (Ỉ1 A I1Á N Ộ I
TRUÒNCỈ t)Ạ I IIỌ C K IIO A 11(1 XÀ l l ộ í VẢ N IIÂ N V Á N

OÀU VÁN IIU N li

C Á C IM IƯ Ơ N U T 1 ÍÌN m í : v

II1 Ệ N T ÌN 1 1 T H Á I T R O N G

P Ỉ I Á T N C ỈỔ N T 1 I Ể M Ỉ V I Ệ T - T R Ơ T Ừ

LU Ạ IN VÃN T I I Ạ t ’ Sỉ N<;ỎN N ( iữ n ọ c :

C hu yên n g à n h : L ý lu ậ n ngôn II |*u
i\1ã sò
ì \\ iịh ò ì

: 5040S
h ttứ n g tỉả ti k h o a hoe :

P(ỈS . 1S. H oàng T rụ n g IMiỉến

€>A1 HOC o t lô c (i!A 11

TRHN6 TẢMTHÓụG'f ':‘i T'TÍ
ỹ - Ĩ A

IIÀ N Ô I - 2000

y / ự






Lờ i ca 111 đo an:

rỏi xin cam đoiin clây là công trình nghiên cứu cìm lôi

HÌ1 Nội, ngày I 0 tháng 10 năm 2 0 0 0 .
Tác giá luận văn

Đào Văn Hùng


2 .1,1 . Y nghĩa đanh gH về lirợng.

42

2.1.2. Y nghĩa đánh giíí có lính chíít phủ dịnh.

43

2.1.3. MỘI sô tl.in ii \ nghĩ;i k h á i.

44

2.2. Y nglim biêu cam.

45


2.3. Y Hịihĩa nhan mạnh.

52

III. Phân lích một sô Irự lừ cụ (hè.
1 .C Ẩ

59

2.

62

DÊN

3. M Ớ I

65

rHƯƠNt; III: TRỢ l ơ CÂU
I. Một sỗ nllận xét về việc phàn loíii tiợ từ c A u .

75

1. Vo il;m h sách trọ ùr côn.

75

2. Vai 1lò cua liọ Lừ lio n g việc lliam gia biêu thị mục đích


phái ngon.

79

II. Phân lích ý nghĩa trự tù câu.

91

1. Ý Iighki đánh giá.

93

2. Y nuhĩa hiếu Cíim.

96

3. Ý n g liu Ihani gia biêu thị mục

đích phát ngôn.

102

ỉll. Phím lích mội số í rọ lừ càn CỊI 1hê.

105

1 .n iẢ N íi

105


2.

MO

3 .C IỈỨ

K Ê I LUẬN



116
126


cứu ngôn ngữ. Theo cách tièp cân cùa ngũ dung học, càu từ vị thê là một đơn vị
có tính chất cấu trúc vò trừu lượm đã đnợc nhìn nhận thong qua các phát ngôn
(utleiance). Các nhà ngôn ngũ học làm việc nhiều với các phát ngôn hơn là câu.
Sự dề cao vai nò cùa phái ngón cũng có Iighm là mở la con đườipg tiếp cận với

thưc tẽ sinh động cim đời sông ngon ngừ. Phái ngôn với tư cách là một đơn vị của
lioạl động lời nói bao giờ cũng gắn với mộl ngũ cánh cụ thể, với người nói và
người nghe cụ Ihế. Qua việc nghiên cứu phát ngôn, người ta phát hiện ra nhiều

khúi cạnh, nội dung nghiên cứu mỏi mt’ và rất hữu ích, tạo ra những khả năng
mới và

đ c iy

triển vọng cho việc riếp cận một cách lổng hợp đối với ngôn ngữ. Với


tư cách là những vêu tó chú yếu XIIÍÌI hiện trong các phát ngôn-lời nói, các nhóm
từ liêu trên đóng một vai trò hêl sức quan trọng trong việc hình thức hoá phát

ngôn, truyền liii những nội dung ngữ nglím tình thái đa dạng và đầy biến động.
Cũng chính vì vậy. việc nghiên cứu sâu hưn về các nhóm từ này là một phần nội
dung quan IIỌIIO lio iiịi định hưứnu Iiiỉh iin cứu giao tiêp lời nói tiêng Việt.
Mặt khác, với tư cách là người ctà có quá trình giáng dạy tiếng Việt cho
người nước ngoài, chúng tôi Iiíiận Ihấv lãng cẩn phải có một sự nghiôn cứu cụ
thể, chi liêl hơn về hai nhóm tù' này bới chúng là những nhóm từ có ỉihững đặc
điếm I ieng. ràl phúc lạp. khó SU' dụiiỊi VÌI khó giáng dạy. Một thực tê là hầu hết các
giang viên khi dạy về các từ này cho h£ơời nước ngoài đều gặp khó khăn nếu
không muốn đưa ra một vài cách giai thích tương đồi “ hàm hồ” , đôi khi đơn giản
hoá v;ú trò chức năng và ngũ' nghĩa cua chúng. Hệ quả là người học luôn phải

loay hoay, vậi 1(111 một cách “ mơ hổ" vứi chúng, trong khi đó, họ hoàn toàn
khỏng ý Ibức được rằng chúng IÌI nhỬM£ yếu lò hêt sức quan trọng trong phong
cách hội Choại, trong việc

d iẻ n

đạt I1ÌỘI cách tinh tế, sinh động những nội duiìí*

CÀI1 truyền đạt, trong việc gửi gam nhữnu. thông tin pliụ nhim g rất cần thiết từ

người nói tiên người nghe, trong viẹc ngu ý. mượn lời. Và cuố i cùng, nhưng rất

1


quan trọng là chiìng làm cho cữu nói (hực sự là liêng Việt hơn bất kỳ một yếu lố

nào khác ò' Irong câu.
Theo linh thán đó, cùng vói viộc lựa chọn các nhóm từ này làm đối tượng
nghiên cứu, chúng tôi tự xác định cho mình một sô nhiệm vụ cụ thể khi tiến hành
công việc nghiên cứu này như sau:
a. Xác lập một danh sách tirưng dôi về các nhóm từ này, từ đây trở xuống

sẽ gọi là tiợ từ háng cách dựn vào mội sò c1ặc điem ngữ nghía chức năng có tính
đặc trưng.
b. Phân lích một cách có hệ lliông câu lníc ngữ nghĩa và chức năng của
chúng xét trong lương quan dối tlìii giữa chúng với nhau và phan nào đó giũa
chúng với toàn bộ hệ thônơ ngôn ngữ.
c. T í ực liếp di vào phân tích một cach cụ thể các khía cạnh ngữ nghía liê n g
biệt cùa một sô trợ tư có tinh đa dạng về nghĩa và khó xác định về m ặt chức
năng.

2. Ý

n g h ĩa , n h iệ m vụ:

Tái cà những công việc Iren đây nhằm hướng đến m ột mức độ hiểu biết
sâu hơn, vừa mang tính cụ thế vừa mapg tinh khái quát về hệ thông trợ từ để giúp
ích cho việc nghiên cứu tiếng V iệl nói chung cũng như việc dạy tiếng V iệ t cho
nguời nước ngoài nói riêng.
Thực tiễn nghiên cú LI liê n ịi V iệl trong mấy chục năm vừa qua đã cho
chúng ta thííy rõ rang, mặc dù Iigìmh ngôn ngữ học nước ta đã đạt được nhiều
thành tựu lửn trong cỊiiá trình nghiên cứu tiêng V iệ t nhưng trợ từ vẫn là m ọt trong

sô những doi Lượng íl (tiíục giới Việt ngũ học chú ý nghiên cún, đặc biệt là vc vai
Irò cun cliũnu Irong giao liêp Iiỉhhi ngày. Trong mội số công trình trước đây của
Nguyễn K im


'hán, N ịuiyễn Anh Que Đ inh Văn Đức, (rợ từ cũng đã được đề cập

đến. Gán đây có hai luận vãn PTS cua Phan Mạnh H ùng ( ỉ 982) và Phạm Hùng
V iệ l (1996) cĩà chọn Irọ Ị.ÌI' làm đòi HHYiig nghiên cứu. Trong đó, Phan Mạnh Hùng

1


chúyêu nghiên cứu vé inặl lình thái, còn Phạm Hùng V iệ t lại nghiên cứu chủ
về một sỏ đạc

yếu

điếm chức năng cua trự từ tiêng V iệl.

Riêng vể công việc cua mình, do mục đích của luận văn vừa hướng đến
inộl mức đọ liiéu bièt sâu hon, cụ Ihẽ hon vể trự lừ tiêng Việt vừa có tính định
hướng clạy liêng nên mặc dù cĩing chọn 1lự từ làm đối tượng nghiên cứu nhưng

luận văn sẽ líìỊ) trung vào mộ! sô vãn đề mà chúng tôi cho là còn mới mẻ sau đãy:
a. Nghiên cứu vể vai Irò hình l/iửc hoá lời nói của trợ tù'.
b. Phàn lích các kiêu loiii \ Iighìii lình thái có tính đặc Irưng của trợ từ.
c. Phân tích ý nghĩa cua mộl sò trợ lừ cụ Ihể.
Do hâu

hêt các trợ từ liêng Viẹt là kết quá của m ột quá trình chuyển loại từ

thực từ sang hu lừ có lính chức nãnu liên mỡ? Irong những nội dung quan trọng
cua việc phân lích n.'iy là cò g;injr vạch m dược mối dây liên hệ ngữ nghía giữa

các >êii tò cùng ÍỊÒ( ■ nhung khác (h ú i núng này, đồng thời vạch ra những khác
biệt vổ ngữ ư ^ iĩa và chức nang cùa chúng. Chẳng hạn, giữa nhữỉiỊỊ khi dùng với
tu' cách biểu thị sô nhiều không x;ìc định (thực lừ) vói lìhừììq với tư cách là trợ từ.

3.

P h ư o ìiíỊ Ị)h(iỊ) n g h iê n c ú n .

Vứi những, nhiệm vụ đ;ì nói (rên, hướng nghiên cứu ciìa luận văn này là

phân tích, miêu t;i nhầm nhộn diện những kiểu loại ý nghía tình thấi đặc trưng
của trợ lừ và lừ dó nhận diện vai Ilò hình Ihức hoá lời nói của chúng. Do vậy,
phương pháp chú đạo trong CỊIUÍ Irình thực hiện luận văn là phưưng pháp quy nạp.

Về dại thể, I1Ó Uirực liên hành Iheo các công doạli sau:
a. Thu thẠp, xử lý mội khối lượng TƯ liệu vừa đủ (theo đánh giầ của người
v ic i) mà chú yèu là những lu liệu hội ihoíú lioậc có tính chất hội thoại.
b. Phàn lích, so sãnh, đòi chiòti hệ thông 11ợ tư (đã được người viết xác
định) chu yèu về hai mặt: Iigiì nghía, chức náng.

4


e. Sừ dụng thao lác thíiy lliẻ (gitìíi các Irự từ cùng loại), lược bỏ..., qua đó
nhàm tìm hiòn những nét lương đổng v;'i khác hiệl giữa các trợ từ cũng như vai trò

cúa chúng liong các phái Iiịìon.
d.

K hái quát hoá tâl cá những gì dã được I11Ô ta, phân lích theo định hướng


từ đặc in iìg chung đến cụ thè I ín g nliằm g,iúp ích cho quá trình trinh bày và
giáng dạy liòng V iệl cfio nmròi nirov Ii^íùii.

4. Sơ lược IV

ÍHĨỈÌ h ìn h n g h iê n c ứ u :

Ngay từ Ihòi kỳ so khới cùa ngành V iệt ngữ học, các tác giả Trấn Trọng
K im (1949), Trương Vãn C hình, Nguyền Hiên Lê (1963), Bùi Đức T ịnh (1952),
M .B. Em ciicíiu ( 195 I > đã lưu ý đòn lóp lừ này mà cụ thể là nhóm thứ nhất và đã
gộp chúng vứi cac (han lừ làm thành một loại. Sư dĩ vậy có lẽ vì nhóm từ này

thường điiợc nhận diện nhu là những lừ khỏng Iham gia vào cấn trúc câu và có
lính biểu cám. Nhóm Ihứ hai, nêu có được đề cộp clên thì dược xem như mốt loại
khác, lý do chù yèu có Ihể là do clúmg Ihưừng đi kèm với một từ (hay một nhóm
từ) nào đó.
Tuy nhièn. cùng lliò i điểm với Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê, nhà
nghiên cứu Nguyễn K im Thán ( 1963) và san nữa iu Nguyễn Tài c ẩ n (1983)... và
mới đây Phạm Húng V iệt (1996) đã gộp cá hai nhóm thành m ột từ loại, tách biệt
với phó tư, thán lừ và những lừ loại khác.
Đ i vào chi liết nội dung cụ 1hê Ihì có Ihê Ihấy rằng tình hình phức tạp hơn

lâr nhiều. Tuy nhìn chung. c;íc lác gi;ì mới dìnig lại ở những nhận xét khái quát
(chí liêng hai luân án cùa Phím Mạnh H ìing và Phạm Hùng V iệ t là đi sủu vào

phân tích, mô ta cụ thế) về đãc điểm cũng như ý nghĩa khái quát chung, nhưng ở
mỏi lác già déu có những nél khiíc biệl liêng nhâì định.
Liẻn CỊIUIII đèn ỵììn để I1.ÌY còn có ihể kê đến I.I Glêbôva (1976) và Lê
Đ ông (1991). Trong hao cáo cua mình. I I Glêbôva đã liên hành phán loại, phân


tích đặc diêm ý pghìn Víì nẻu lẻn những cách tluíc SƯ dụng của một số từ thuộc

5




nhóm thứ nhất. Lê Đông, bang việc áp dụng quy trình phân tích nghiên cứu có
tính ngữ dụng, đả bước đíìu tiến hành lìm hiểu m ột số đặc trưng ngữ nghĩa-ngữ
dụng của hư lừ tiỏng V iệt, lio n g đó bao gồm cả m ột số trợ từ tiếng V iệ t thuộc cả
hai nhổm.
Ngoài m, cũng có lác ịìin Iilur Nguyễn Đuc Díin (1982) đã trực tiêp đĩ vào

nghiên cứu, phân tích về mội so Jro' lừ (tác giá gọi là “ từ hư” ) mà CỊI thể là các từ:
( ứng, chính. (v ể phân tên gọi. tình hình cũng pluíc lạp không kém. Dường như m ỗi tác
giá đểu có cách gụi tên riêng. Theo Phạm Hùng V iệt thì trong chừng mực của các
tài liệu có lliể tham kháo được Ihì dã có lới 16 lên gọi khác nhau. Chảng hạn:
“ phụ từ tận cùng” (Lê Văn Lý), “ tiểu từ kêì thúc” ( L .c Thom pson), “ tiểu từ hậu
Irí" (Hoàng Tuệ), “ hư lừ ư cuòi” í l\ĩ n Etneneau), “ trợ ngir từ” (Trần Trọng K im ),
“ ngữ khí hiệu lừ” (Bùi Đúc T ịnh), “ tiếu lừ " (Đ inh Văn Đức), “ ngữ khí từ”

(Nguyễn Anh Quế)...vv. Đó là Iiluìng tên gọi cho nhóm thứ nhất, v ề nhóm thứ
hai, thì ngoài lèn gọi “ trự từ" còn cỏ các lên gọi khác như: “ phu từ” (H ồ Lê), “ hư
từ gián tiếp” (V .s Panpilop)...vv.
0

các lác gia có khuynh hướng gộp cluing cho cả hai nhóm vào cùng m ột


từ loại thì ngoài lên gọi “ Irự lừ-’ còn có thêm các tên gọi khác như: “ ngữ khái từ”
(Nguyễn K im

Thản), “ tù đèm ”

(Đ ái Xuân

N inh), “ tiểu từ”

(Phan M ạnh

HCmg)...vv.
Trử lèn là một sổ điổm sư lược vế lình hình nghiên cứu trước đây. Có thể

[lói rằng, những gì liên quan đèn còng việc nghiên cứu về trợ từ là rất hữu ích và
râí đáng tràn Irọng. Vân đề đáng quan tâm. giái quyết hiện nay là:
Thứ nhất, can phái có những sự phân lích cụ thể hơn, sâu hơn về đặc điểm ,
ý nghĩa ciìa các Irọ' lLf- x ^c

'3 chức năng cơ bản của chúng trong m ối liên

t|uan với bàn ehcil lừ loại. Từ đó có thê đơu ra một sự phân loại chi tiết hơn tiong
nội hộ các Irự từ.

(1


ThứầKỉi' ihòng

C]iia


quií 1rình phân lích, so sánh về ngữ nghĩa, cách sử dụng

trong nội hộ hệ thông, Irọ' lừt1è kh;íi quát và nêu những điểm tương đồng và khác

biêl vé e;i hai inặl I r^ữ nghĩa VÌI cách sử dung, từ đó giúp ích cho công việc
nghiên cứu vể trợ từ nói clum g và việc dạy tiếng V iệ t cho người nước ngoài nói
1ièii£.
T h ứ h a , trong c)Liá trình Iiyhiên cứu cô gắng áp đụng những thành tựu

nghíèn cứu mới của ngôn ngữ lì ọc dế có thè dạt dược những đong góp mới về cả

hai mật thực tiễn cũng như lý tluivêt. dỏng thời cũng để góp phần vào việc kiểm
nghiệm lính hiọu lực của khung lý lliiiv ê ì mới mà chủ yếu là khung ]ý thuyết ngữ
pháp chức năng.

7


C H Ư O N C Ỉ1 :

MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ THUYẾT

ì . Đ ặ t van (ỉé.

Như dã Irìiih bàv o phan mó'đàu. nhiệm VỊI trung tâm cua luận văn chủ yếu
là phân lích ngữ nghía của trự từ. (-(lia dó gợi mớ những định hướng giảng dạy
nhóm từ này cho người nước ngoài. Đế có thể hoàn thành được nhiệm VỊI này,
luận văn không thê’ khỏng (.1c cập đèn những vấn dề liên quan đến ngữ dụng học
bừi đây là mọi (-lịnh hướng Iiuhièn cứu mói (íl nhất là ở V iệl Nam) có nhiểu hứa

hẹn. Cũng vì vậy mà luận ván luy cỏ (linh bày nlumg sẽ không đi sâu vào một số
vấn đe tuy quan trọng nhung không trực tiếp liên quan đến nhiệm vụ chính của
luận văn. Dirới đây là hai vân dể được quan lâm nhất.
/ . / . ĩìà n chai từ loạ i cua trợ í ừ.
Có Ihè noi tang, cho tlen na■ vẩn còn nhiều điểm liên quan đên bản chất từ
loại cùa trợ từ chưa dược giai (.ỊiiyC'1 lành rụt. Ngay cả cách hiểu về thuật ngữ “ trợ

từ” cũng chưa được ìhồng nhâl ứ một mức độ đáng tin cậy để có thể làm xuất
phát điểm cho việc nghiên cứu. Đạc biộl đáng lưu ý là trong m ột số cồng trình
nghiên cứu Iheo khuynh hướng “ ngữ pháp chức năng” không thấy có sự xuát hiện

của trợ lừ trong hệ thống phân loại cùa các dơn vị ngữ pháp chức năng. (Thuật
ngữ “ trợ tiY' liêng V ịệi có giá Irị lương điiưng với “ particle” (tiếng A nh),
“ particule” (lièng Pháp). CTnng hạn. dưới đây là hệ thông các đơn vị ngữ pháp
tiêng Anh theo sự phân xuâl cún M .A .K . H allida y (1980):

s


common
> pioper

IKMIII

ngniinỉils

pm noim

> iiđ ịe d iv c
k numcml

đ c te i m in e i

lexical
uuxilia ry

vcih
^

verbals

rinite

iklverb
adveibials
con ịiin ctio ii

Hay hệ Ihỏ iiị: phiìn loại CÍUI Cìivon (46.51-83)
«.

/V'1’

A

T íu a truyèn th ố iiịi. Ihnậl ngữ “ ượ lừ” trong các ngôn ngữ A n -A u thường
được hiểu là mội liéu nhóm CÍÍC yếii lò hâl bièn (về mặt hình thái) nằm trong khối
các yêu lố hâí hiến nhu: phu lừ, lièn tít. giới từ... mà cụ thể có thể bao gổm các
f Iọ từ tình riiái (m oilnl parlicles) \ h c;íc Irọ lừ nhân m ạnh (ÍOCIIS parlicles).

Như vậy, có thế noi. tiự lìr-một mật phân biệt với giới lừ và liên từ ở chỗ
chúng không phái là những yêu lô có chức năng liên kết- mặt khác, phân biệt với

phụ lừ ở cho chúng khổng có ý nghìn lừ vựng mà ihuộc về lớp các từ chức năng
(fì.;nction w orils). Như là mội hệ C|Lia chạ định hướng lộp )uận phân tích này, hệ
thông trợ từ trư Ihành “ mỏi I lì lí' tliìiML uhứii ilo Iiịiudi lii không xốp (các lừ hất biến hình
k liô iiị! p liiii IÌI 1lòn lừ, p h ụ lừ . u itti lir

I Ci ) v iio tlỂìu (lư ợ c. d à n h p h iii g á n v à o d ó m ộ t c á c h v ỏ

hò" (L.V.Scheib;)-tlan llic o Phi m H ìin ịi V iệt, 40.10)
Tình trínisỉ phức lạp. ch ƯU clin khoát này trả nên khó khăn hơn khi nghiên

cứu về các trơ lù' liếng Việi. Boi YÌ. ticim Việi là ITIỘI ngôn ngử đơn lập nên ngay

9


cá các dâu hiệu hình thức cũng không có mà phải chú trọng hoàn toàn vào
phương diện ngũ' nghía-chức năng.
Co lẽ đây chính là nhu can tlẩ Ihoi Iluìc nhiều nhà nghiên cứu cố gắng tìm
sự t u | ũ dóng ở mộl mức tiọ

1111â(

định (nhưng dể có hiệu lực, phải ở m ột mức độ

cao) giữii “ cãi tlìm lượng” Iiuữ pháp và “ cái IIÌILI tượng” ngữ nghTa. (Cần lưu ý là
A .A . ReCormatsky đã từng cho lãng “ cái hừu tượng” về m ặt ngữ pháp, về bản
chát là khác vói “ cái Irừu tượng" vồ mái ngữ nghĩa, (52.43). Đ ịnh hướng nghiên
cứu này. theo chúim tỏi khó lôim có thè’ ilụre hiện được theo khuynh hướng ngữ
pháp cân tiììi . Trong khi đó. VÌỀC Ihco tluoi khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp
chức ìtãng có (hể mang lại cho người nghièn cứu những triển vọng mối đầy hứa


hẹn, đặc biẹl là khi áp dụng những Ihìinh qua nghiên cứu theo hướng ngữ dưng
học.

Đẻ có thể làm được diếu này, người nghiên cứu phải biết vượt qua những
kluing phân loại vỏn có.(Có Ihê dẫn ra điìy ý kiên của M .A .K H a llid a y k h i đề cập

đến vân để nghiên CIÍII llieo ngữ pháp Iruyển thống, người ta thường phải giải đáp
cíìu hỏi “ Những hình thức này có ý Iighĩii gì ?” (W hat do ttiese fo im s mean?),
cun khi nghiên cứu llieo ngữ plKÍỊl “ chức năng’ thì câu hỏi phải giái đáp nên là
“ Những ý nghTa này dã đưực thò hiện như thế nào ?” (Hovv đo these meanings
expressed ?) như là một ví dụ minh hc>Ịi)(47).
Đ ó là những v;ín để lớn cũng như ván đề bản chất tứ loại ciìa ti'Ợ từ vượi

C|iiá kh;i nãii” cùa chúng lỏi. Tuy nhicn, dieu đó không ngàn cản luận văn tiong
việc áp dụng những định hướny. nuhiên cứu mới đã tỏ la có nhiều hiệu quả trong
ngồn ngữ học vào viọc nghiên cứu, tìm hiểu thêm về hệ thống trợ từ liếng V iệt.
Troim I11ỘT cluivẻn kliáo ịiàn đày cua Phạm Hímg Vi.ệt, sau kh i đã nghiên
cuti trực liêp cụ (hè vé trự lừ liêim v iẻ i. lác gia dà đưa ra định nghĩa như sau về
h ệ ( h ố n g rừ l o i i i n à y : “ T r ợ lừ In (ù Ilu iộ c VÌIO lớ p tìn li ( 11á i từ , k h ô n g đ ả m n h â n c h ứ c vụ cú
p lu íp IItĩHẬi c ;m . cln xc MI tlim u l io n i: |'Ik iI l ụ v i i tle h iổ u llii I11ỘI số ý M Ịih ìa tìn h ih á i như : th á i

|U


lỊù, linh c;im, sự iliítili tìiíí... ciiii nLMíừi nói clỏi với nòi dung phát ngôn, dối VƠI hiện Ihực và/
h.iy doi với Iiuuời ilố i llicụii, ho;n.’ dô lh;im ui;i hiòu Ihị các m ụ c d ích ciui phát Iiịỉô n ,,( 4 0 .4 4 ).

Vé phÃn mình, clúniịĩ loi cho Lỉiig các trợ lừ có một vai trò rất quan trọng
trong việc hình thức ỉtoó lời nói. Vai 1lò cun Irợ từ chi được ý thức một cách đầy


đú tlicơ đinh lu rong, tiỏ|i CỘ11 hunìi 17 II^ÕII ny,ữ (speech acts). Một sô trợ từ phải
(lược xem nhu Li các tlíiu hiệu MịUì vi. Chảng hạn à trong Nó (ỉ rá i à? là dấu hiệu
ngữ vi cho hành vi h ỏ i. ĐỔIIU Ihòi. mọl CiiII-phát ngôn như: N ó ổi r ồ i ủ? cần được
phân lích Ihìinh hai bộ phận chính. Nó lii I <>i là bộ phận nội dung mệnh để-có thể
xem là Ihnộc ve hành VI lường Ihnậl. \à Tlieo dó, Nó (li l ồ i à? có hiện lực ó lời ơ hành vi sau, hành vi có tính hướng đích-

hỏi.
Mộl ,0 lừ khác có vai Irò ìiìiih iliiíi hoá lời nói mờ nhạt hơn, nhưng theo
chúng lôi, vai Irò này là khòng lht> phù nhận dirợc. Chẳng hạn, chính trong
Chính lidn <'Ũ!li! là HỊỊitòi chi'111" I <1 “ !, Xun Iiiiy ihường được xem như là một yêu

lò có liic đụng nhân mạnh. Nhimii lliưc KI no không chỉ là một yếu tố có tác dụng
tluiần tuý đò nhân mạnh. Báng CHI 11 ihức bản ngữ, thông qua việc xây dựng một
vài ngữ c.inh giá định, ch LÌ ne I;i .sẽ nhộn 1hây lằng câu trên thướng được nói ra
irong lình linong chổng hịin: hắn huy <•//(' HíỊiíởi khác kừừ/iiị ra gì hay: Ììẳii hay
ìêu mặt (lụy (lòi hoặc nhu câu nói dim gian: lưoiì ttị^ắtì chê trạ ch d ai. Chỉ trong

tình huống như vạy mới sư dụng câu trên đây. Và như vậy, chính có thể xem Iihư
có lác dụng hình lluiL hoá mọt hành vi có tính phản bác, lột mặt nạ đối tượng

dirọc nói đèn.
l i ề u quan Mọng là tlìi với lơ a ícli là yèu lô có tính hình thức hoá lời nói lõ
nét hay mờ nh;ỊI Ihì các 11ọ lừ côn có ki¥t năng biểu thị các ý nghía có tính tình
thái nữa. Do vậy, Ihực lê điịl i;i lỉì can riêp cận trợ từ ơ những góc độ khác nhau.

11



ỉ . 2. S ố lư ợ n g t r ợ từ.

Vfm dồ so lượng Irợ lù hay nói cách khiíc là việc dưa ra mọl danh sách

minh xác về hệ Ihóng trự lừ cíing il.mg 1111111 Irong một hạng thái “ mù mò” , v ề
Vífn đê này, chúng [ỏi dã dổ cập dẻh ít nhiều tioOg phần mở đáu. M ỗi một tác giả,
khi viêl vể Irọ' lừ tiẻng Việt dcii đu';) i;i mội danh sách khác nhau về hệ thống trợ
từ. Chíiim h;in. llico Nguyền K im riiiin

1hì

liê iiịì V iệt có 37 trợ Lừ (ngữ khí từ)

được phAn Ihành ha nhóm bao gom:
- (I, lí. IIÌIỈ. hd (hữ. luíl, chứ,

chắc, han, phỏng, rũ, đi, thôi, ìiào, với.

nhớ, thay.
- ạ , kiit f( ơ), ty v , mà, (hiu, (lay. (ì<ìy. /hớ. õv, nủy, nào.
- cái. cỉiính. (ỉíclì. nhữiìiỊ, ih. il. ìấx, niịiix, n^íiỴ ( ả, cử, tợn. (30.413)
Còn theo Nguyễn Anh Què thi có 28, trong đó bộ phận ông gọi là trợ từ

bao «ổm: ( ỉu h . chính, tự, liíiay, í í/. (Ì('iì\ 22 yếu tố còn lại được gọi là “ ngữ khí
(ừ” hao gồm: (co). IỴ/V. nhứ. mà, (ỉ I V, <ỉ(

này.
Gấu clíìy. Phạm Hùng Việi có


ra mộl danh sách 77 trợ từ, bao gồm: à

(í/, á) ạ, (Ĩỵ, rã , cúi, chắc, c h ă n ", ( h ã n r ì ù. th ín h , cho, ch ứ (chớ), ró , cóc, cơ,
cứ, hê, hết, khối. húa. là. Ỉ(ÌY. nít), mời, ìHtìi, IIIÒC. m ồ i, mới, nào, lìủy, ngay, nhé (ììỉìá.
nlìớ). nhỉ. những, nữa. phàm. Ịìhf '>fii>, (/liti. Siil ịsỏì), Í(I, tận. íluiv, thật, íhc. thì. thòi. tinh, lò, tới. tròi. ư ỉ , It2, 17/, I•<)(), vậy,

r 7 . (4 0 . 4 1 )
Cfmg theo Plinni Hừng Viv.1. hệ Ihòns trơ lừ này ckiợc nhộn diện nhờ các
(I.1C đ i ế m

s ;h i

d ;ì V :

+ Đck iliẻ m cú phiíp:
- K hòim chim nhộn chức \ li cú I>h;íp trong câu.
- K liò n u su' clụiig dộc lập dò da loi clio cAu hỏi.

12


- Có thế lưực bỏ mà không Ihay đổi nội dung mệnh đề.
+ Độc điếm ngữ nghià chức nàng:
- Biếu thị tính tình thái cim phát Iigòn Cụ thể:
- Biếu th; (11;íi độ. lình Ciini. sự (.hình giá cùa người nói đối với nội dung của
phát ngôn, (loi VOI (hực lè và / ho;ic đoi với lìgtíời đói thoại.
- Tham gia biếu thị các mục đieh CLi;i phríl ngôn.

Tình Imng lièn dày Ià do có rãi nhiều vân đề liên quan đến trợ từ vẫn chưa

dưưc giiii CỊUVÒI một cách ti iọi t1è . Vc ph;m mình, như dã nói, công việc chính của
luận văn nìiV khòng phái là Ihão luận hoặc dua ra một danh sách về hệ thống trợ
từ mà về co bán là lựa chọn mộl (.lanh sách (lự lừ phù hợp với mục đích nghiên
cứu có tính Ihực liễn cua luận v;in. Do đu, (lanh sách trợ từ được iựa chọn của
chiing tôi lò ilựii vào liỉti liòii chí co k in sa LI:

+ Có l;1n sò xuâì hiện kliií c;u) Irong hoạt

động lời nói, giao tiôp.

+ Có vai tro trong việc hình tlirỀ■I hhí lời nối.
Theo tiêu chí này Ihì mộl sò yếu tô như: l ỉnìììọ, qua, sất... không được lựa

chọn vào danh sách, ơ đây. chúng lỏi cũng không có ý định bàn luận vể những
điếm (|itn chi lièl. ( hắng hạn. việc chiiiìg lõi không cho lằng v7fẳ/Ị£ trong: ChẳiTịg
lìiiív l-lii (lìili Ịiti rh o ’1 là trọ' tìr h;iv mội so yêu tô mà chúng tôi không đưa vào
danh sach. Ho '11 nữa, các 1ièii chí mà chúng, lòi lựa chọn để xác lập danh sách các
trợ từ không pliíii là những lic ii chí hoàn loàn

mang tính khoa học

biệt loại cho

trọ' lừ. M ĩil khác, các liêu chí này ít nhiẽu có lính thử nghiệm vì vai trò ììỉĩììì thức
hoá lời noi ciia cúc Irọ' lừ có lính diên hình như: chính, nỵay, Ci;
vấn đề đang cắn nghiên cữu. hàn

luận


. cũng là một

thèm. Theo đó, danh sáchcủa các trợ từ

đưạc luAn viíii lộp hung xem XÓI liíio íiom 53 yêu tỏ sau:
- (/ ịii, á ), (hiti, IỈÔY. (I<ìV. . (lọi

IỊ

lid (hò', hừ), hẳn. khôi, kia, mù, mút,


IIÌỎI, mới, nao, này. iiiỊdy, nhớ (Iihii. nỉiớị. nhi, những, phòng. ÍỊIM, quui, rõ, ru,
sao, lu, thav, th ò i, tò. lới, ư. nào, tụ y . VOI.

Cũng cẩn nói Ihèni r ing mục ílích cùa luận vãn là cô gắng U)p trung vào
một sò 11ọ lừ mà C|ua cỊLiá Itình pliãn lích, nghiên cứu, xử lý, bước đầu cho tháy
răng chúng là những trợ l i có nhũim hioii Ihị đa dang, phức tạp, khó nắm bắt về

mặt ngũ' nghiã-chức năng. Pliân cuòi cua chương này sẽ nói rõ hơn về danh sách
các Iiự (ừ dược Ễbryển chọn dể nghiên cứu cụ thể trong luận văn này.
2.

N ạ ù d iỉiig boc và việc áp (Im iiỊ Ịìhom trù tm h th á i vàn việc nghiên CÚÌI

t r ợ t ừ liêng Việt.

2. 1. Sơ lược


vê n g ữ d ụ i ị ị Ị học.

TliuẠI iigữ

“ ngữ dụng học" hay nói vắn tát là “ dụng học” đã được Ch.

M orris dề xướng.

Theo tló,

ký hiệu học dược phân thành:

- Kêl học (học lluiyêl vò C|ii;in hệ giữa ký hiệu với ký hiệu).
- Nghì;i học (học Ihuyèl vc quan hộ giữa ký hiệu với khách thể của hiện

lliực).
Dụng học (học thuyèl vể quan hệ giữa ký hiệu với người xử lý chúng).
Như vậy, có llié

nói

quan họ hộ ihòng giữa các

111ỘI

c;ích van lál rằng: đựng liọc nghiên cứu về m ối

(Jơn vị imon ngũ' với người sử dụng hệ thông các đơn


vị ngôn ngữ Iiiiy. Và cũng chính Ch. M orris đã xem tu từ học như là tiền thân của

dụng học (4 1 . 1). Tuy nhiỏn, đó mới chi là C|iian niệm có tính sơ khởi. Việc áp
dung “ dụng học” vào quá ninh nuhiíMi cứu ngôn ngữ học trong vài chục năm gần
đAv đã lạo nên những ihĩiy đoi hòi sức I(Vu lao í rong, tiến trình phát triển của ngôn

Ngữ học.

'

Cẩn phái nh;ic lại ránu. \;'k> những năm dấu thế kỷ 20, ngôn ngữ học đã
tièp thu và phiíl (liên những Iiguyèn lac

00

bàn thường được dán nhãn hiệ ii tư

mỏng của F. de. Saiissure. Trong đo, đáng lưu ý ìà châm ngôn về tính khu biệt đã
trớ thành hòn đá táng của II »011 I1£Ũ học cấn trúc. Ngôn ngữ học lý thuyết trở

14

ú


thành một chuyền ngìinh khép kín \ÌI 1lìm tượng hơn. Chúng dường như đã cắt
(.lứt mọi mòi lióii hệ với làm lý hục. \ft hoi học, sử học, dân tộc học... Trong lòng

II«011 ngữ học câu trúc, vai Im cua nuũ' nghĩa bị lân át. Mỗi hệ thống ngôn ngữ
dược phAn chiii mọt cách cúim nh;ic V,I tương tlói clộp khuôn thành những cấp độ,


và mỏi cấp dộ dược xem nlui' mọt hệ lliong khép kín. Tình Irạng này nếu không
dược khắc phục lliì n»õn 11ti ũ' lự Iihièn có thế ếiiực thay I hè bằng ngôn ngữ phù
hiện như vàn Ihuờng Ihây troim c;íc copig (lĩnh logic học. Và quả nhiên, điều đó
đẩ không xay m. Trước hèt. nliim g mòi liu i hệ giữa ngôn ngữ và đời sống dần

dần đưực lút Iigíin lại-bíil đíiu cho thời kỳ ngữ nghĩa học. Tiêp sau đó là sự quan
lâm ngày càng s;ìu sắc đèii dung Hục. Người la đã nhận thức được rằng, không

chỉ ngồn ngữ dưa ra moi bức Imnh phác tháo ve Ihé giới, mà đời sống cũng đem
lại chìa khoá cho phép hiéu nhiểu hon vé các hiện lượng của ngôn ngữ và lời nói.
Chiểu thứ hiìi cua mòi t|u;m hẹ Iià\ iiiữ vai Ilù quyết định trong các công trình
nghiên cứu về dụng học. Sự xo;i\ chicn Iiìiy so dĩ có được là do sự xây dựng lại

quan niệm về ý nghĩa và sự tha\ doi cách tièp cạn chung đối với ngôn ngữ.
Đ i vào cu 1hè. cỏ Ihò nói láng, nhò kinh nghiệm nghiên cứu về những từ
phi miêu tá (c;k- hệ lừ logic, lượng lừ. CÌÍC liạng lừ và đại từ chỉ xuất, tiểu từ tình

lLtjíi. vị lừ tlánli giá, động lú ngữ VĨ...VV.) đà góp phán chuyến hướng sự chú ý từ
mệnh dể sang phíin chú quan cua phái imòn, lức là gắn phất ngôn với cá nhân
Iittư ờ i

nói. Sự phàn tích vể những,

cái

dã I1CLI Hèn không thể bỏ qua được các nhân

lo luôn thiiy dổi và IÌ1 hèn ngoài CIK1 c;ìu. Chang híin. vị (ừ đánh giá tập trung vào
mỗi liẽn hệ ý Hịihĩíi và mộl dại lưựim hiên dổi tluiộc phạm vi hiện thực ngoài

ngôn ngữ được nhạn điẹn C|im chu Ihc phíít ngôn. Bên cạnh đó, định hướng giao
Liếp gán phát ngòn với các nhàn vật lliam gia giao tiêp luôn được thay đổi và
người tiêp nhận nó VOI VÒII kièii Ihức v;'i V kiên cùa họ, với hoàn cảnh thực hiện

hành vi ngon lìiiư.

15


Tống lliè các nhân tò tlã IICII lạo thành một bức tranh đa dạng về ngữ cảnh
và cĩmg chinh nó vừa mở rn cho các nhì* nghiên cứu đi sâu vào con đường dụng

học, vìía đám báo cho đung học một sứ mệnh tổng hợp.
Bên cạnh đo, một khái niệm khác litỉn quan đêìi dụng học cũng quan trọng
không kém ngữ cánh. Đ ó lii hìinh vi Iiịiỏt) ngữ. M ỗ i m ột hành vi ngôn ngữ đều

nhàm niiiiig lại nluìny hiệu C|U;Í thực lè Iihiil định. Sự tirơng tác giữa hành vi ngôn
ngữ và ngữ Ciinh lập ỉ hành CÒI lỏi co' bán cua dụng học VÌ1 việc trình bày những
nguyên tnc CO' bán ciia sự luong t;íc n;'iy là nhiệm vụ chính của nó. Cũng chính vì
vậy mà mỏi cỊLian tàm cua dung học thường, được bắl đáu ở nhũng nơi mà sự liên
hệ giữa ngữ cánh và hành vi Iigòn ngứ Irơ nên gắn bó đến mức tôi đa. Theo đớ, ở

cấp độ từ, có thể nói rằng, sự phân lích, nghiên cứu các từ miêu tả (* từ thực) thì
liên quan chủ yếu vứi ngliũi học: còn các từ phi miêu tá (as từ hư) lại liên quan
chú yêu vói đụng học. Điếu này có nghĩa là đặc trưng của các từ phi miêu tả là có
lính nhạy Ciim cao vói imữ cánh. Cũng chính vì vậy mà việc phân tích, nghiên
cứu về các lừ phi miêu la khòng lliè lách ròi với việc sử dụng của chúng trong
những phái ngôn bị quy định bói Iiiiữ cánh và Irong mối liên hệ trực tiêp với
người su' dụng chúng. Chính việc hướng vể chù thể phái ngôn đã tạo nên sự
chuyến biến lù' viẹc phân lích ý Iitihĩii lin h cua lừ sang ý nghía động. Và như Víly,

liên như ở nửn đáu thế ky 20. ngon ngũ học c1n cô gắng thoát khỏi chù thể phát
ngôn và quy tâl e i các nọi tlung phạm trĩì cùa mình vào quan hệ giữa câu với hiện

thực và vào quan hệ giữa c;íc c;ui Ihì hãi chiu lừ tiửa sau của thê kỷ này, con
người-chừ thế phiít n^ỏn. với loàn hộ phức thế tầm lý của nó dã trở thành trung
lâm tổ chức cun “ không gian Ý nghĩa".
Theo đó y njihĩii phiìĩi

11:10

iltiọv quan niệm như là tliàn li phẩn của quan hệ

nguyên nhân Irong inô hình “ kích lliích-phàn ứng” cùn hành vi ngôn ngữ. Ý

nghìn được xem xét trong góc độ kli.1 imng cùa nó tác động đến người tiếp nhộn,
gíìy liên ỏ' Iimrời đó mội phán ứim hòi thíp lâm lý nào đó. (Khái niệm “hành vi ngôn

1(1


I i j : l r XLKÌI |)hỉil lìt (.ịUiin IIỈÍIII cho Nint: 1152011 Iif:ư truỚL' licl là mọl cô n g cụ d f lliực h Iộ11 hành
đout: iiutíHỊi 1<ÍI nụiL (.IilIi não do. và CÍK |>h;il 111:1111 co Ihc tlưực xem như li) hiện thực hoá khá
luuiị: làm còn ỉ: cụ IW \. vù cim u ch ính V VỈJỊ\ il;ì m;mt: lại clio nó ý nghĩa cỏ IÍ11I1 ch ấl “ hành v i” .
C ú Ihc xem d;iv Iilui i;i m ọi hước 1I1 hun thiu cu;i t-ỊUÍi liìn h “ dụng học hoá ý Iiịih ĩa ” (llm ậ l ngừ
cúíi S k in n c i. 5 1 >.

Sir-đụnsi Ỉ 1ỌC hoá khúi niẹm V Iighui vốn giín ý nghía với t]iiy tắc sử dụng,
đ ã h o á Ih à n h sự I i" ữ p h iíp In n í IIÓ.

(lư

m ;im in ;u

ol

lh k k Iiic s s " .

D ;m

llic o

xii.ll hiỌn m ội cách m icu lú mới vồ ý n gliìa của từ
11I1Ư c;uh

ciiii Veiitller dã liòn IÙ111I1 trong hài “ Tho

A i UI ịn o v u . P iiilu c h c v ii.

E .V -4 1 ).



d u ilg

hoc

hoá

ý

nghĩa đã có những hộ qIIã mới mé: ý nghìn của phất ngôn đã bắt đáu được coi là

k h ô n g Ihể lá c h k h ỏ i h oà n ca n h d u n g h ọ c , c ò n V n g h ĩa củ a n h iề u từ th ì b ắ t đ ầ u

đuọv định nghìn qua việc liu r;i nhữnti mục đích giao tiếp cuả hành vi ngôn ngữ.
Lien qiiiin đèn dụng học có nít nhiéu nội tliing nghiên cứu quan trọng. Tuy
nhiên, do mục đích và phạm vi

lam cíia luận văn mà chúng tôi chỉ giới hạn

Irona việc Hình bày cụ thế hơn vè mọt sô nội dung có liên quan trực tiếp đến đề
lài. M ọl íò Iiọi dung khác sẽ đưoc cIl cíip dồn k hi cần thiêt cho việc nghiên cứu
cụ thè ở liiii chương, sau.

2.2.

T in h th á i và viẹc n ỉỊỈiiò n cu n (rự í ừ liẻ ìỊg Việt.

Sự hình thành râu-phál ngôn lẹ lliuộc VÌ10 sự hoạt động của ngôn từ bởi vì
c .iu - p h á l IIÍÌO II h ;io g iò c ĩ i i i ị ; n iiiim lín h (ìn h llu íi Iih á l d ị n li . “ Q u a câu người nhận hiếu


núi n i lliiii dò như Ihè Iiiio 1I01 \(Vi liụ-n llụiv, Iim tííi nói trình hày hiộn (hực v<'ti sự

ikínli uiĩì CIIÍI m ình (thính UKÍ d u iií li;n s;ii. Im !i;i\ Iieờ, ước đoán hny dà lổn lại Ihực, khuyên

báo h;iy KI tỌnli..." (Hoàng Trọng Phiên, 28.30).

Tuy nhiên. sự phím tích dụng học khong hạn chè Irong ý nghĩa của từ và
phát ngôn. Phạm vi ứng dụim :ọmu Iiliiìl của tió là diễn ngồn (discouis). Theo E.

Benvenits, tliầ i ngôn cán cUrọx hicu Ihco nghĩa rộng nhất “ như mội phái ngổn bấi kỳ

ịiiii clLiili cú Iieưừi nói VÌI IIỊHIỜÌ Iid ic ’ 11 > C.IỊ11I1 ctni Iiịỉưừi nói tác đ ộ iiị: Iheo cá ch Iihấl địn h đến

Iitniơi nelK'.” . Nhu' viiv có 1hè xem (.1ĨCI1 1111(111 !ii “ iiuõn imữ ciược Iigưìíi nói sớ hữu và vì
i h ố i i ó luỏM ịtliíin ;ítih líìm l \ chu qu;m

COII ||!'UỜÌ

( D ẫ n th e o A r u tjiin o v a , 4 !).

ĐA! HOC ouo :
17

TRiliieĩẢMTIiỏur,


Dụng học diền Iigỏn tin hình thìmh Irong tiên trình phân tích lời nói hàng
Iigìiy (evaryilay speechs). tức là phiìn lích phíín đoán và đối thoại thực tiễn. Và cơ
sỏi cho sự nghiên cứu dụng học tlién n^òn là sự đòi lạp giữa phán đoán lý luận và
phán đoán líụiv tiẻn. Mục clich CÍKI phán cloáii lý luận là xác định chan lý và các
quy luẠt của I1Ó, vì ihê. cái quan Iiọiiii Ithiìl đối với nó là câu hỏi “ tại sao?” . Phán
đoán Ihực tiễn lại Ihièn vc lựa chọn Iiii.it' đích và những cách đề đạt được mục
cticli ấy hay I1ÓÍ cách khác IÌ1 lập chương (lình cho tương lai, nên cái quan trọng
đối với I1Ó là câu hỏi “ lít? lìini gì-.’” và “ nhu- thế nào?” . 0 diện logic, quá trình
phán đoán lliực tiễn bao hàm hnóc Iihiív vọl từ sự khảng định thực tô sang sự

kháng đ ìh có tính chất linh Ihái. Mục đích là do con người đặt ra, nó quyết định
những hành dộng có ý thức eúa con người, và con người gắn những sắc thái phụ
kèm llieo. Hoàn loàn có đii co sớ để tin ràng phán đoán thực tiễn được biểu hiện
bằng một “ cứ pháp logic” râì đặc biệl mà đặc điểm cấu tạo của 11Ó bị quy định
bới việc chú Ihê" cùa nó khònii phiti IÌ1 con người “ lý trí thuán tuý” mà là một cá

nhân tâm lý. V iệc phân tích văn hân phán đoán thực tiễn đã phát hiện ra logic
“ chủ quan'' gắn liền với đặc điếm làm lý cửa con người cụ thể. Hay nói một cách
khiíi quái, Irong phún đoán lliực ticn Ihường cỏ sự phân biệt giữa khung tình thái
(motliìs) v;'i noi đung mộiih lU' uliclum ). Điều này, xéi trong tiến trình lịch sử
khoa học không có gì mới. nhơii£ phái đến khi dụng học được áp dụng vào việc
nghiên cứu ngôn ngữ llíì mới hộc lọ đưực phân nào những nội dung liẽng, phong
pluí. đa dạnặ \ i'i hèl sức tinh 10 cùa nó.
Phạm 1111 lình thái đà được nhiêu nhà khoa học tập trung nghiên cứu. Khởi
đáu, có lẽ cấn dược ilể cập tiên nliâì là .ỉcsperseiT khi ông uình bày sự thảo luận
về “ moơd" (lliức), b;io |Shii: lluív lùi 11 thuậl, 1hức gia định, thức mệnh lệnh. Theo
ông,

“ c h ũ m : h io u

m ặc dù

Iio iií :

lliị

111ỘI s o

I ih ữ iií: l l i i i i đ ò
ln iif iỊ £

n h ;M t l ị n l i C IM

l i i i | ) , s ự lự ;i c h ọ n

về llu íc


nói d ố i với các
kh ô n g dược

nội dung

x á c đ ịn h

của câu,

h ơ i th á i đ ộ

■ 3PƯỜÍ n ó i 111.1 h ơ i d ; ic d i ó n i lự i h í ì i i LIU1 m Ọ iih d ồ vi< m ò i IỊIIIIM h ệ c ù a n ó v ớ i c h u ỗ i l i ô n

IHÍ phụ ilmtV v;io'\ (Dần llioo Píilmer. F.K. 49.9).

IX

của

hộ m à


Trong mọt coiiị; Irình có linh khiii sáng vé logic lình thái, Von W right

r 1951 ) đã phần biệt hôn loại lình ihái khitc nhau, dó là:
- (he alethic moiles (linh lliá i chân lliực hay chân lìgụy)
- Ihe cpislém ic motles (lình llìiíi nhận Ihức hay tri nhận)
- ihc iloonic (lình ỉh iii Irách nhiộm h;i\ đạo nghĩa)
- the e x is le iiliil (lình (Iuii ton l;n h;i) thường lón)

Sự phim biệt quan Vọng. Iihàl ơ đây IÌ1 sự phân bièt giữa tình thái nhận thức
VÌ1 tình thái Irách nhiệm. Như (.là hièt, sự phân biệt này và hai thuật ngữ
“ epislem ic". “ đeonic" do oiỊg cté ii^ Iiị liiỏn được đề cập đèn tion g nhiều công
Ilình

nghiên

cứu

sau

này.

(Nhu:

N.Rescher-1968,

M .A .K

H a llid a y -1970,

F.R .Palm er-1986, T .G ivo n -1 903...).

N. Kcscher ( 1968 ) lại đu;i m niòl hệ Ihong lộng hơn tiong khung logic về
lình ihai VÌI thinh sách eiiíi oim vẻ các laại linh lh;íl chứa dựng nhiều điều thú vi.

Ngoài tình Ihói chân Ihựe, lình lh;íi nhàn Ihức. lình thái trách nhiệm, ông còn đề
cập đ ê n “ tìn h ih á i tạ m t h ờ i" ( lc m p o r a l) . " t ì n h th á i ý c h í” ( b o u lo m a ic ) , “ tìn h th á i

đánh g i;ĩ! (e v iiliu liv e ) và “ lình Ihái n»uven nhãn” (causal). (Theo đánh giá của

F.R.Palmei (47) Ihì không co Ciii Iiiio Irong sỏ những cái mà N.Rescher đề cập

lliêm ihực sự là loại 1ÌI 1Ĩ1 lh;u ngôn I*ữ).
J. R. Sem le (1979, 19X3). Miâi phái lù' những ý tương của A ustin (1962) đã

dưa lịii cho lý Ihuyẻl vé tình Ihiíi mọi bước phát Iriển xa hơn dựa trên cơ sở của lý
ihuyê! về hÀiih vi ngỏn TTy.il. Theo oim. có Iiiim loại hành vi có tính tình thái cơ
bán:

- Xík’ nhận (asseriivCH). (hay: xác qiiyẻl)
- hưứng dẫn (iliie c tiv rs ). (hay: chi phối)
- lhù;i nhân (com m issivcs). (hiiv: Ciim k è l)
- thóniì h I() (óecliiralives). (ha} : luyèn bố)
- biếu Ihị (cxpressives). ( h ; i\ : biên cám)

IM


M.A.K. H a llitla y ( 1980 , 1985 ) xtiẩl p h íl từ những ý tướng của quá trình
nghiên cứu ngữ pháp chức năng đ!ĩ đe c;ìp đêu lình Ihái qua việc nghiên cứu cách
SỪ dựng động lừ. Mặt khác, ỏng CŨ11U nghiên cứu thêm về l rường hợp “ ẩn dụ” .
Tuy nhiên, ý kiến CL111 ông về lình (hái Ihường đưực người ta nhắc đến là việc ông
cho r ằ llg : “ 'lìn h lliííi <.|H\ vò VÙI1U 11LíH' n d iìii

11*1111

"|ữn “ có và k h ô n g ” - vùnp dấl (rung gian

LÌỮỈI sự |)hítn cực lìm v;i (Iiíu iii;” ( 4 7 ).


Ông cũng liên h.inh phán chia lình (hái làm hai kiểu lớn và bốn loại nhỏ,
cụ thể như sau:

Khả năngíprobability)
Kiến trơc iluiNòi
Khá biên (usuability)
K iểu tinh thái
Trách nhiệm (obligation)
Kiêu niệnh lènh
Ý chi (in clim a tio n )

Điều đáng chú ý hưn Ciì là sự Irình bày hệ (hổng kiểu loại trên đây với
các lù' đại diện Im ntí I11ỘI so đổ có phiin cụv eó lính mức độ. Cụ the:

20


Dương,

M ođalisalion

kha náiìg

M odulation

khá biên

nách nhiệm

ý chí


Iprobabililv 1

il is

1usnahilily 1

lobligntionJ

do

[inclimation]

chắc chắn

il lìiu ẩ

luòn luon

đòi hòi

must do

cương quyết

(certainly)

be

(alvvays)


(lequired)

il vvill

Ihườno Ihirờnii

dề nghi

be

(Lisiiíilly)

(sepposed)

thinh thoíinu
c

cho phép

may do

muốn

(so m clim cs)

(allovved)

don’1


(w illin g ;

(detennined)

có (hể
(probably)

dường Iilur
(possibly)

ll isil'1

w ill do

say mê
(keen)

Âm

F.R.Palmei đfi dành ha;i

111ỘI

chuvén luận đê trình hay về tình thái và

nhũng vàn dề liên qimn. Đó là cong ninh ‘ M ootl and M o tK ility ” . Chuyên luận
này đã đi vào lìm hiếu lững khííi cạnh CỊI Ihế cua tình th a i, đổng thời cung cấp
nhiều ụr liệu liên quan đến nhiéu ngòn ngữ khác nhau. Những nội dung chủ yếu

má ỏng dã cỊLian líìm. nịio;'ii ciĩc phu lừ lình thái (modal auxiliai ies), có thể kể

đên:



7

c iy-tí

- tính khrttrh quan (s n l> je c ( i t v )
- tính hiện Ihực (fa c tu a lil\ )
- kính nhận lliức (epislemic)

2I


- tín h trá c h n h iệ m ( tle o n lic )

- tính kliií Iiiing (p o s s ib ility )
- tính càn lliiêì (neeessiiy)
và môi tương quan giữn L thức" và "th á i” (41.21). Chúng tôi không có điều kiện

trình bày kỹ hưn vé còng Irìiili nà) mà chi đừng lại ớ một sỗ nội dung cần thiết.
.ỉ. N o i (hỉtig tình tha: Uẽn quan tiên tĩê tài.
„?./.C húng la bi-ẻt lằng clnim học diiực phát triển mạnh mẽ sau thời kỳ

nghiên cứu kh;í phát liién cua nghía học. Cơ sớ của nó phàn lớn liên quan đên
những kinh nghiệm thu Ihập được C]TT;| tị lú liìn h nghiên cứu những từ phi m iêu tả

(như: cãc hệ í ừ logic. lượng lừ. các liạng lừ và dại từ chỉ xuất, tiểu từ tình thái, vị
từ đánh giá. cóc động từ ngữ vi. độnn lừ quan hệ mệnh đề) vốn là những từ “ rất


nhạy cảm với ngữ cành'’, \;'i những câu ý kiến vốn có liên quan chặt chẽ với
những từ phi miêu úi. Sự nghiên cứu Iiìiy đã làm chuyển hướng sự chú ý từ mệnh

đế sang phân chú quan (subịeclivc) cua phái ngôn, gắn phát ngôn vói cá nhân
người nói. Đống, thời, sự phân lích lien quan đến các từ phi miêu tả không thể bỏ

qua các nhân tỏ luôn Ihay dổi VÌ1 là bèn ngoài đối vối câu. Và cuối cùng, định
hướng giao liếp vốn g;'in phái ngon với c;íc Iihiìn vẠt giao liếp, với vốn tri thức, ý
kiên... cua họ là liền dè <1ế hiện thực lioá hành vi ngôn ngữ lại có mối quan hệ
tương tác vói hoàn cánh thực hiện hành vi này.
Và như vậy, lio n g mội phiil ngôn, hèn cạnh những nội dung chứa đựng
thông lin về sự kiện, lình trạng...vv con cổ những nội dung khác thể hiện quan hệ
giữii người nói đối với nội (.lung Itiòin i Ixío. quan hệ giữa nội dung Giông báo với

hiẹiT lhực...vv. Những nội tlmig I1Ì1V có r;ìl nhieu phương Ihức thể hiện trong ngồn
ngữ. M ột trong nhữny, phươnu Ihức IIÌIV (bới vì “ ciìc

lừ (lức díu

111’,ữ khí

lừ) có kliíi Iiíint: cliỏn dạl lính tình thái của cQu liếng Việt.

V;i. ỉ úiiì: chính c;íc lù' này Ịĩiúị) I;i Iihiiii iliện c;m Ii
11

(Hoàng Trọng Phiên, 2 8 .3 1)


r


Cũng chinh vì vậy. việc van (.limị! các nội dung nghiên cứu liên quan đên

tình Ihái (nội tluniì imhtòn CIIII cơ ban ciiii đụng học) vào việc nghiên cứu cụ thể
về các trợ tư lièng Việl la I.it qLI11n họng. không thê thiếu và chắc chắn hứa hẹn
những kêl quá hữu ích.
Ằ .2 : M ố i íỊtia n hẹ <2.iữ;i ln ih th á i VÌ1 m ệ n h ctể Iro n g m ộ l p h á t n g ô n là rấ t c h ặ t

chẽ. M ồi quan họ n.I\ có 1I1O cluóc diễn dạ! C|ii;i ý kiến cùa T. G ivo ii được trích
dẫn sau đây: “ 'linh lliui pliiiI IIUOI1 íIi kcm với môi mỌnli tlố có Ihó clưực xem giống như [à
mộl cái vó (V h;u> rhu;i 11(1 (Iiiộnh ik'

l . ( i l Iih in iịi khónu phư
tmnu" (CÌK) IIÓ-T.C!) (4 6 .169).

Cách lý dụ nìiy litưng đui phù hợp, í ục biệl là ở chỗ phần cốt lõi bên trong,
nếu không dựa vào lớp vó bèn ngoài thì không Ihể tổn tại được với tư cách là một
CO' lhC‘ sông ciọiiịi. Cung giong nhu \;)y, Itọi dung mệnh để, nếu không dựa vào
phíin tinh thiíi thì khỏng Ihủ 11(V lliành mọt phái ngôn có lĩnh sống động với tư

cách là I11ỘI hành vi imỏn ngữ.
Cũng cấn nói llièm lang, llic o T.G ivon ihl tình Ihái nên được hiểu là sự
biêu Ihị lh;ỉi clộ (;iltiluclp) CIKI nmiò '1 nói vé phát ngôn. Vn thuật lìgữ “ thái độ” ở

đây clưực o\ìịỊ, hiểu niọl cách cơ hàn 1.1 lãíu» “ Ồm liiii kiểu loại đánh giá của người
nói lièn quan đến nội đung thòng b;ío CIUI phát ngôn.

a. Những cách đánh giá nhận Ihứe (epislem ics) về lính chân thực,tính khả
lìăng. tính chác chan, lính có can cứ và lòng (in.
b. Những chinh gi;í £KÍ liii (e u ilim liv e s ) về IIÓC muốn,
định,

sự Ưathích hơn,

ý

tiãng lực, sự điều khiên và 1rách nhiệm.
Trình bày hai loại nội ilum ; này ớ đày, chúng tôi muốn nói rằng đây là chỗ

dựn cơ b;ìn để cliiìng toi có lhò liên h;"inh sụ' nghiên cứu cun mình và tạm gác lại
những vfm tỉc pluíc tạp, Iiluìim ph.ìn Itìiiị* kèl, đánh giá... liên quan đến tình thái
đã được nhiéu tác «iíi liên hìmh.

Qua quá trình nghiên cứu, Ihiim kháo các công trình đi trước, chúng tôi
Iiliiìn ihiìy tanu. vo ni.ll II«U\CI 1 l;ic c lì 11li nhu trong thực tê, phạm vi của các nội
2}

t


×