Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Các phương pháp thể hiện bản dồ trong tập Át lát Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.15 KB, 9 trang )

Đề tài khoa học
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1. Lí do chọn đề tài: 2
2. Mục đích nghiên cứu: 3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3
5. Quan điểm nghiên cứu: 3
6. Phương pháp nghiên cứu 4
7. Cấu trúc của đề tài: 4
PHẦN NỘI DUNG NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN
BẢN ĐỒ
6
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN BẢN ĐỒ
TRONG TẬP ÁT LÁT VIỆT NAM.
6
1. Khái quát chung về tập Át lát Việt Nam 6
2. Các phương pháp thể hiện bản đồ trong tập Át lát 6
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 7
1. Kết luận 7
2. Đề xuất 7
PHỤ LỤC 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 9
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Trái Đất là một khối cầu có dạng elepxoit, để biểu hiện bề mặt cong của
Trái Đất lên mặt phẳng chúng ta phái sử dụng các phép chiếu hình bản đồ. Trên
đó có các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội. Thể hiện được các đối tượng này
chúng ta không thể đưa những hình ảnh cụ thể của các đối tượng này lên bản đồ
được, mà chúng ta phải sửa dụng những kí hiệu đặc trưng hay đó chính là các


phương pháp thể hiện bản đồ.
Ngêi thùc hiÖn: Vò V¨n DuÈn 1
Đề tài khoa học
Sử dụng các phương pháp thể hiện bản đồ trong thành lập bản đồ không
chỉ tạo thuận lợi cho nhà thành lập bản đồ trong lúc biên tập. Mặt khác nó còn
giúp người học nói riêng và các đối tượng tiếp cận bản đồ nói chung dể hiểu, dễ
nắm bắt được nội dung của bản đồ. Hiện nay tập Át lát địa lý Viên Nam là tập
bản đồ thể hiện khá toàn diện các bản đồ Việt Nam và được sử dụng rộng rãi
trong các trường phổ thông. Tuy nhiên, phần lớn học sinh và cả giáo viên vẫn
chưa khai thác một cách có hiệu quả dung lượng kiến thức chứa đựng trong tập
Át lát này. Điều này được lý giải bởi nhiều nguyên nhân khác nhau như: do điều
kiện học tập của học sinh, dung lượng thời gian trên lớp ít không đủ để khai thác
bản đồ, trình độ về bản đồ của giáo viên còn nhiều hạn chế...Theo chúng tôi
những lí do trên chỉ là thứ yếu, còn lí do chủ yếu đó là việc giáo viên và học sinh
chưa nắm bắt đầy đủ, kĩ lưỡng và chắc chắn các phương pháp thể hiện bản đồ
trong tâp Át lát do vậy dẫn dến việc họ không thể khai thác nội dung thể hiện
trong bản đồ. Hơn thể nữa bản dồ là một kho tàng tri thức rộng lớn nó không chỉ
cho chúng ta sự hiểu biết về các kiến thức, mà còn cho chúng ta sự hiểu biết về
không gian lãnh thổ một cách trực quan đầy đủ nhất của bề mặt đất.
Từ thực tế đó nên chúng tôi chọn đề tài: ‘‘Các phương pháp thể hiện bản
dồ trong tập Át lát Việt Nam”. Cụ thể là chúng tôi đi tìm hiểu nghiên cứu các
phương pháp thể hiện bản đồ trong tập Át lát Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Tìm và chỉ ra được các phương pháp thể hiện bản đồ trong từng bản đồ
nằm trong tập Át lát Việt Nam
- Phục vụ cho việc nghiên cứu các vấn đề về tự nhiên và kinh tế xã hội
trong tập Át lát Việt Nam.
- Phục vụ cho việc giảng dạy và học tập tại các trường phổ thông
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Ngêi thùc hiÖn: Vò V¨n DuÈn 2

Đề tài khoa học
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các phương pháp thể hiện bản đồ được
dùng trong tập át lát Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Các phương pháp thể hiện bản đồ
- Tập Át lát Việt Nam.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Các phương pháp thể hiện bản đồ trong tập át lát Việth Nam.
4.2. Kết luận và đề xuất.
5. Quan điểm nghiên cứu:
5.1. Quan điểm lãnh thổ
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của bề mặt Trái Đất, do vậy không thể tách rời
lãnh thổ khỏi bản đồ, nơi có các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội. Do vậy khi
nghiên cứu nhiều vấn đề chúng ta phải gắn nó với từng địa phương, cũng như sự
phân bố trong không gian.
5.2. Quan điểm lịch sử
Trong đề tài này chúng ta phải tìm hiểu các phương pháp thể hiện bản đồ
trong tập Át lát Việt Nam. Các phương pháp thể hiện bản đồ không phải ngẫu
nhiên mà có mà nó trải qua một quá trình nghiên cứu lâu dài và đi đến sự quy
ước thống nhất trên toàn thế giới. Do vậy trong quá trình nghiên cứu chúng ta
phái gắn liền vời thời điểm lich sử
5.3. Quan điểm hệ thống
Đề tài nghiên cứu có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phương pháp thể hiện bản
đồ và các bản đồ cụ thể trong tập Át lát Việt Nam. Do vậy các phương pháp thể
hiện bản đồ phải thống nhất với những bản đồ cụ thể. Tạo nền tảng cho quá trình
nghiên cứu tìm hiểu sau này.
5.4. Quan điểm phát triển bền vững
Ngày nay, con người bằng các hoạt động của mình đã và đang làm hao kiệt
nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường và làm biến đổi khí hậu của Trái đất,

Ngêi thùc hiÖn: Vò V¨n DuÈn 3
Đề tài khoa học
dẫn đến nhiều thảm hại mà có thể cho rằng đó là sự trả thù của tự nhiên do
không tôn trọng và tuân theo các quy luật của thế giới tự nhiên mà chúng ta đang
sống trong đó. Để ngăn chặn những tác động xấu tới môi trường, bảo vệ tự nhiên
mà chúng ta lại không thể dừng khai thác tài nguyên hay dừng quá trình phát
triển lại được, vấn đề là phải lựa chọn một quan điểm phát triển phù hợp- quan
điểm phát triển bền vững. Địa lí tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội nghiên cứu
các địa hệ rất phức tạp và vận dụng quan điểm phát triển bền vững. Nghiên cứu
tìm hiểu những kiến thức trong tập Át lát sẽ giúp hiểu và nắm được các quy luật
cơ bản của tự nhiên, qua đó có biện pháp khai thác có hiệu quả và tuân theo quy
luật tự nhiên, đảm bảo phát triển bền vững.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phân tích và tổng hợp lí thuyết.
- Phân loại hệ thống lí thuyết.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Chúng tôi tìm hiểu về thực tế dạy học tại các trường phổ thông
6.3 . Phương pháp bản đồ
- Phân tích tìm hiểu các phương pháp thể hiện bản đồ trong tập Át lát Việt
Nam
7. Cấu trúc của đề tài:
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Quan điểm nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài

Ngêi thùc hiÖn: Vò V¨n DuÈn 4
Đề tài khoa học
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN BẢN ĐỒ
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN BẢN ĐỒ TRONG TẬP ÁT
LÁT VIỆT NAM.
KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
2. Đề xuất
PHẦN NỘI DUNG NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
THỂ HIỆN BẢN ĐỒ
1. Phương pháp kí hiệu theo đểm
2. Phương pháp kí hiệu dạng đường
3. Phương pháp đường đẳng trị
Ngêi thùc hiÖn: Vò V¨n DuÈn 5

×