Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

NỘI DUNG ôn tập môn SINH 6 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.06 KB, 7 trang )

TRường THCS Cát Linh
Giáo viên: Nguyễn Minh Ngọc
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SINH 6 HỌC KỲ II
I.Trắc nghiệm.
1. Quả do bộ phận nào của hoa phát triển thành?
A. Hạt phấn.
B. Noãn.
C. Bầu nhụy.
D. Tràng hoa.
2. Nhóm quả gồm toàn quả hạch là:
A. Đu đủ, cà chua, chanh.
B. Cải, thìa là, chò.
C. Mơ, xoài, cam.
D. Táo ta, xoài, mơ.
3. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt hai lá mầm được chứa trong:
A. Lá mầm.
B. Phôi nhũ.
C. Thân mầm.
D. Rễ mầm.
4. Nhóm quả hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:
A. Quả và hạt có nhiều gai và
B. Quả và hạt là thức ăn cho động
móc.
vật
C. A và B
D. Quả và hạt có túm lông và
cánh.
5. Phôi của hạt gồm:
A. Vỏ, phôi.
B. Nhụy và nhị
C. Rễ mầm, thân mầm, lá mầm,


D. Vỏ, lá mầm, phôi nhũ.
chồi mầm.
6. Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào gồm toàn quả thịt:
A. Quả đỗ đen, quả hồng xiêm, quả chuối, quả bầu.
B. Quả mơ, quả đào, quả xoài, quả dưa hấu, quả đu đủ.
C. Quả chò, quả cam, quả vú sữa, quả bồ kết.
D. Cả 2 nhóm A và B.
7. Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả, có thể chia quả thành mấy nhóm
chính:
A. Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả có màu nâu xám.
B. Nhóm quả hạch và nhóm quả khô không nẻ.
C. Nhóm quả khô và nhóm quả thịt.
D. Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả nẻ.
8. Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào gồm toàn quả khô?
A. Quả dứa, quả đu đủ, quả táo ta, quả mướp.
B. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu Hà Lan, quả cải.
C. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho.


D. Quả cà chua, quả ớt, quả thìa là, quả chanh.
9. Sự phát tán là gì?
A. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống.
B. Hiện tượng quả và hạt bay đi nhờ gió.
C. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi nhờ động vật.
D. Hiện tượng quả và hạt tự vương vãi nhiều nơi.
10. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm là:
A. Số cánh hoa
C. Số lá mầm của phôi và hạt
B. Kiểu gân lá
D. Kiểu rễ.

1. Trong các nhóm thực vật ngày nay, nhóm nào có tổ chức cơ thể đơn giản
nhất?
A. Hạt trần
B. Dương xỉ
C. Rêu
D. Tảo
2. Trong lịch sử Trái Đất, hạt trần xuất hiện khi:
A. Khí hậu trở nên khô và lạnh.
B. Khí hậu nóng và rất ẩm.
C. Các đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất.
D. Diện tích đất liền ngày một thu hẹp.
3. Thực vật ở cạn đầu tiên là:
A. Tảo đa bào nguyên thủy
B. Quyết cổ đại
C. Quyết trần
D. Dương xỉ cổ.
4. Trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có tổ chức
cơ thể hoàn thiện nhất?
A. Ngành hạt trần.
B. Ngành hạt kín.
C. Ngành dương xỉ.
D. Ngành rêu.
5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở các nhóm
thực vật khác.
A. Sinh sản bằng hạt.
B. Có hoa và quả.
C. Thân có mạch dẫn.
D. Sống chủ yếu ở cạn.
6. Hầu hết các đại diện của lớp một lá mầm đều có dạng thân như thế nào?
A. Thân cột

B. Thân Cỏ
C. Thân leo
D. Thân gỗ
7. Các đại diện của ngành hạt kín và hạt trần giống nhau ở đặc điểm nào sau
đây:
A. Đều sống chủ yếu trên cạn
B. Đều có rễ, thân, lá thực sự
C. Đều sinh sản bằng hạt
D. Tất cả các phương án trên
8. Trên trái đất, thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào?
A. Diện tích đất liền mở rộng.
B. Các đại dương chiếm phần lớn
diện tích trái đất.
C. Xảy ra hiện tượng trôi dạt lục
D. Khí hậu trở nên khô và hanh.
địa.
9. Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa như thế nào?


A. Tất cả các phương án đưa ra.
B. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng nuôi hạt khi chúng nảy mầm.
C. Giúp các chất dinh duongx dự trữ trong hạt không bị thất thoát ra ngoài.
D. Giúp hạt được bảo vệ tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống.
10. Chọn từ thích hợp điền với chỗ trống để hoàn thành câu sau: Các cây ....chủ
yếu của chúng ta đều thuộc lớp một lá mầm.
A. Lương thực.
B. Thực phẩm
C. Hoa màu.
D. Thuốc.
11.Thứ tự đúng của các bậc phân loại thực vật là:

A. Loài – Chi – Họ - Bộ - Lớp – Ngành.
B. Ngành – Lớp – Bộ - Loài – Chi – Họ.
A. Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi – Loài.
D. Ngành – Lớp – Họ - Bộ - Chi – Loài.
12. Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí oxi
mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu?
A. Trao đổi khoáng
B. Quang hợp.
C. Hô hấp.
D. Thoát hơi nước.
13.Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ nước.
A. Rễ
B. Hoa
C. Lá
D. Thân
14. Loại cây nào dưới đây thường được trồng ven bờ biển để chắn gió và bão
cát?
A. Xà cừ
B. Phi lao
C. Xương rồng.
D. Lim.
15. Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước nở hoa?
A. Tảo
B. Rêu
C. Dương xỉ
D. Thông
16. Ở Việt Nam có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch?
A. Khoảng trên 12000 loài.
B. Khoảng gần 10000 loài.
C. gần 15000 Khoảng loài.

D. Khoảng trên 20000 loài.
17. Chọn các số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Các nhà
thực vật học nước ta đã thống kê được trên .... loài thực vật quý hiếm ở Việt
Nam.
A. 500
B. 200
C. 300
D. 100
18. Củ tam thất có tác dụng nào dưới đây:
A. Cầm máu, trị thổ huyết
B. Tăng cường sinh lực.
C. Bổ máu, tăng hồng cầu.
D. Tất cả các phương án trên.
19. Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật quý hiếm:
A. Sưa, xoan, bằng lăng.
B. Lim, Sến, táu, bạch đàn.
C. Trắc, gụ, giáng hương.
D. Đa, bồ đề, chò.
20. Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta?
A. Xà cừ
B. Bạch đàn
C. Tam thất
D. Trầu không.


21.Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây?
A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm.
B. Kích thước rất nhỏ, bé, chưa có nhân.
C. Tất cả các phương án đưa ra.
D. Có hình thái đa dạng: hình que, hình cầu, hình dấu phảy.....

22.Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng?
A. Vi khuẩn lactic.
B. Vi khuẩn lam.
C. Vi khuẩn than.
D. Vi khuẩn thương hàn.
23.Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
24.Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống:
A. Cộng sinh
B. Hoại sinh
C. Kí sinh
D. Tự dưỡng
25.Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi
khuẩn?
A. Cộng sinh
B. Hoại sinh
C. Kí sinh
D. Tự dưỡng
26.Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi
khuẩn?
A. Cộng sinh.
B. Hoại sinh.
C. Hội sinh.
D. Ký sinh.
27.Khi nói về virut, nhận định nào sau đây không chính xác?
A. Có lối sống kí sinh.
B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn.

C. Có cấu tạo tế bào.
D. Có hình thái và cấu trúc đa
dạng.
28.Người ta đã lợi dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào
dưới đây?
A. Bánh gai
B. Giả cầy
C. Giò lụa.
D. Sữa chua.
29.Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào?
A. Phân đôi.
B. Nảy chồi.
C. Ký sinh.
D. Hội sinh.
30. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ đậu đã hình thành nên mối quan hệ
nào dưới đây?
A. Cạnh tranh
B. Cộng sinh
C. Ký sinh
D. Hội sinh
31.Thứ tự đúng của các bậc phân loại thực vật là:
C. Loài – Chi – Họ - Bộ - Lớp – Ngành.


D. Ngành – Lớp – Bộ - Loài – Chi – Họ.
B. Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi – Loài.
D. Ngành – Lớp – Họ - Bộ - Chi – Loài.
32. Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí oxi
mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu?
E. Trao đổi khoáng

F. Quang hợp.
G. Hô hấp.
H. Thoát hơi nước.
33.Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ nước.
E. Rễ
F. Hoa
G. Lá
H. Thân
34. Loại cây nào dưới đây thường được trồng ven bờ biển để chắn gió và bão
cát?
E. Xà cừ
F. Phi lao
G. Xương rồng.
H. Lim.
35. Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước nở hoa?
E. Tảo
F. Rêu
G. Dương xỉ
H. Thông
36. Ở Việt Nam có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch?
E. Khoảng trên 12000 loài.
F. Khoảng gần 10000 loài.
G. gần 15000 Khoảng loài.
H. Khoảng trên 20000 loài.
37. Chọn các số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Các nhà
thực vật học nước ta đã thống kê được trên .... loài thực vật quý hiếm ở Việt
Nam.
E. 500
F. 200
G. 300

H. 100
38. Củ tam thất có tác dụng nào dưới đây:
E. Cầm máu, trị thổ huyết
F. Tăng cường sinh lực.
G. Bổ máu, tăng hồng cầu.
H. Tất cả các phương án trên.
39. Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật quý hiếm:
E. Sưa, xoan, bằng lăng.
F. Lim, Sến, táu, bạch đàn.
G. Trắc, gụ, giáng hương.
H. Đa, bồ đề, chò.
40. Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta?
E. Xà cừ
F. Bạch đàn
G. Tam thất
H. Trầu không.
II.

Tự luận

Câu 1. Tảo xoắn:
+ Sống ở nước ngọt, gồm một hay nhiều tế bào hình chữ nhật màu xanh.
+ Có chất diệp lục.
- Rong mơ:
+ Sống ở nước mặn, có dạng cành cây, ngoài chất diệp lục còn có chất phụ màu
nâu.
* Giống nhau:
+ Đều sống dưới nước, chứa chất diệp lục, sinh sản sinh dưỡng.



+ Đều là thực vật bậc thấp chưa có rễ, thân, lá.
 Khác nhau:
Tảo xoắn
Rong mơ
- Sống ở nước ngọt.
- Sống ở nước mặn
- Cơ thể màu xanh, dạng sợi
- Cơ thể màu nâu, dạng cành
- Sinh sản sinh dưỡng
cây.
- Sinh sản hữu tính.
Câu 2. Vai trò của thực vật đối với đời sống con người:
- Ý nghĩa kinh tế: Cung cấp gỗ dùng trong xây dựng và trong công nghiệp,
cung cấp thức ăn cho con người, dùng làm thuốc.....
- Một số cây có hại cho sức khỏe con người: Cây thuốc lá, cây thuốc phiện....
Lấy ví dụ:
Câu 3. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm là:
- Số lá mầm của phôi.
- Kiểu rễ
- Kiểu gân lá
- Số cánh hoa
- Dạng thân
Câu 4. Hình dạng của vi khuẩn: có nhiều hình dạng: hình que, hình cầu, hình
xoắn......
Cấu tạo của vi khuẩn: Cấu tạo đơn giản, vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân
hoàn chỉnh.
Vai trò của vi khuẩn:
Vi khuẩn có ích: Vi khuẩn có vai trò trong tự nhiên và đời sống con người, phân
hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành than đá và dầu lửa. Nhiều
vi khuẩn có ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm.

Vi khuẩn có hại: Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, nhiều vi khuẩn hoại
sinh làm hỏng thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường.
Câu 5. Kể được tên được các bộ phận của hạt: Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng
dự trữ.
Chức năng các bộ phận của hạt:
+ Vỏ hạt có chức năng bảo vệ phôi
+ Phôi gồm: Thân mầm, lá mầm, rễ mầm, chồi mầm có chức năng phát triển thành
cây con.
+ Chất dinh dưỡng dự trữ nằm trong 2 lá mầm hoặc phôi nhũ có chức năng nuôi
con.
Câu 6.


Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút: Thực vật bị
khai thác bừa bãi, các khu rừng bị tàn phá để phục vụ nhu cầu đời sống.
Hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam:
+ Số lượng nhiều loài cây bị giảm đáng kể.
+ Môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi, nhiều loài trở nên hiếm,
thậm chí một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.
Biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
Ngăn chặn phá rừng.
Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số
lượng cá thể của loài.
Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn.....để bảo vệ
các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
Cấm buôn bán các loài quý hiếm đặc biệt.
Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ
rừng.
Chúc các con ôn thi tốt




×