Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Luận văn Tìm Hiểu Giá Trị Nội Dung Và Nghệ Thuật Thơ Nguyễn Hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.85 KB, 71 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
======

PHẠM TH CẨM V N

TÌM HIỂU GIÁ TR NỘI DUNG
VÀ NGHỆ THUẬT THƠ
NGUYỄN HÀNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

HÀ NỘI - 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
======

PHẠM TH CẨM V N

TÌM HIỂU GIÁ TR NỘI DUNG
VÀ NGHỆ THUẬT THƠ
NGUYỄN HÀNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

TS. NGUYỄN TH VIỆT HẰNG

HÀ NỘI - 2018




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “T m hi u i tr n i
dun và n hệ thuật th N u n

ành” là côn tr nh n hiên cứu của c nhân

tôi, kết quả n hiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từn được côn
bố trong bất kỳ m t côn tr nh nào kh c.
Tôi xin ch u mọi tr ch nhiệm về côn tr nh n hiên cứu của riên m nh !
i, ng y 25 tháng 04 năm 2018
Sinh viên

Ph

Th Cẩ

V n


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bà tỏ lòn tri ân sâu sắc tới TS. Nguy n Th Việt Hằng – n ười
đã nhiệt tâm hướng dẫn, đ n viên đ tôi có th hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp và trưởn thành h n tron n hiên cứu khoa học.
Tôi xin ửi lời cảm n chân thành tới c c thầ cô Khoa N ữ văn –
Trườn Đại học Sư phạm à N i 2 đã tận t nh iảng dạy, trang b cho tôi vốn
kiến thức quý b u.
Cảm n bạn bè, n ười thân luôn tin tưởn và tạo điều kiện đ tôi chu ên
tâm n hiên cứu.

i, ng y 25 tháng 04 năm 2018
Tác giả

Ph

Th Cẩ

V n


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. L ch sử vấn đề ............................................................................................... 2
3. M c đ ch n hiên cứu ..................................................................................... 5
4. Đối tượn và phạm vi n hiên cứu................................................................. 6
5. Phư n ph p n hiên cứu............................................................................... 6
6. Đón

óp của khóa luận ................................................................................ 6

7. Bố c c của khóa luận .................................................................................... 6
NỘI DUNG ....................................................................................................... 8
hư n 1. N

N V NĐ

UN ........................................................... 8

1.1 oàn cảnh l ch sử xã h i ............................................................................. 8

1.2. T c iả Nguy n ành............................................................................... 10
1.2.1. Cu c đời và con n ười .......................................................................... 10
1.2.2. Sự nghiệp s n t c ................................................................................ 12
Ti u kết chư n 1: .......................................................................................... 13
Chư n 2.

TR NỘ

UN T

V NN U

N

N .................. 14

2.1. N i niềm nhớ tiếc triều Lê c .................................................................. 14
2.2. Niềm da dứt trước thời thế su loạn ...................................................... 19
2.3. Tâm sự về cu c sốn của bản thân .......................................................... 27
2.3.1. N i niềm “sinh bất ph n thời” ............................................................ 27
2.3.2. N i cô đ n, bu n ch n, n hèo kh n i đất kh ch ................................. 30
2.4. T nh cảm của N u n ành trước cảnh quê hư n , đất nước và con
n ười................................................................................................................ 36
Ti u kết chư n 2: .......................................................................................... 45
hư n 3:

TR N

T U TT


N U

N

N ..................... 47

3.1. Th loại ..................................................................................................... 47
3.2. Thời ian và khôn ian n hệ thuật ......................................................... 52
3.2.1. Thời ian n hệ thuật ............................................................................. 52
3.2.2. Khôn

ian n hệ thuật .......................................................................... 54

3.3. N ôn n ữ n hệ thuật ................................................................................ 56


Ti u kết chư n 3: .......................................................................................... 60
K T LU N ..................................................................................................... 61
T L UT MK O


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tron hành tr nh h n 10 thế kỉ của m nh, văn học trun đại Việt Nam đã
trải qua nhiều thăn trầm, biến đ ng của l ch sử. Điều đó đã đ lại những dấu
ấn nhấn đ nh tron s n t c văn học m i thời.
thế kỷ XV

iai đoạn văn học trun đại từ


đến nửa đầu thế kỉ XIX là iai đoạn ph t tri n t t bậc và rực rỡ,

với sự óp mặt của rất nhiều c c t c iả lớn như Đặng Trần ôn, Phạm Đ nh
H , Nguy n Gia Thiều, Lê
giả Nguy n
thi tập.

ữu Tr c, N u n

u,... tron đó phải k đến t c

ành với c c tập th n i tiến như Quan Đông

c s n t c của t c iả Nguy n

ành đều bằng chữ

ải; Minh quyên
n và có v tr

quan trọng trong nền văn th dân t c. V vậ việc t m tòi và n hiên cứu
nhữn

i tr th ca của nhà th N u n ành là rất cần thiết.

N u n
th

ành là nhà th tron


lớn của Việt Nam. Trong

N u n

n Nam n

i phả h

tu ệt, m t tron năm nhà

guy n

iên Đi n có viết về

ành là “n ười thôn minh, nhớ lâu, hi u r n , đọc nhiều s ch. n

được xếp thứ hai c n với ch là Thanh

iên côn tron

n Nam n

tu ệt...”. Tu nhiên, nhữn côn tr nh n hiên cứu về sự nghiệp và con n ười
Nguy n ành xuất hiện sự khôn thốn nhất, phần lớn sự quan tâm là về giới
thiệu văn bản.

i tr n i dun và n hệ thuật tron th N u n

ành vẫn


chưa được hệ thốn . h nh v l do trên đã kh ch lệ t c iả khóa luận lựa chọn
đề tài “ m hi u giá trị n i dung v nghệ thuật thơ guyễn

nh”. Qua đâ

sẽ i p ch n ta có c i nh n toàn diện h n về sự nghiệp s n t c và con n ười
của nhà th N u n

ành đ ng thời khẳn đ nh v tr , vai trò, đón

óp của

nhà th tron nền văn học Trun đại nói riên và văn học Việt Nam nói
chung.
Th văn của N u n

ành chưa được đưa vào iản dạ tron chư n

tr nh c c cấp học nhưn N u n

ành c n là m t tron nhữn t c iả được

nhắc đến rất nhiều ở iai đoạn cuối thế kỉ XV
1

- đầu thế kỉ X X.

n nữa,



th văn của ôn có kh nhiều bài th
Du, nếu n hiên cứu th N u n

x c đ n

về Đại thi hào N u n

ành thấu đ o, chẳn nhữn sẽ i p ch n

ta hi u rõ h n ư n mặt của m t tron nhữn N

tu ệt xứ n Nam, mà còn

cun cấp thêm nhữn c sở đ có th hi u sâu h n về Tố Như và văn chư n
dòn họ N u n ở Tiên Điền. Đ n thời tạo nên những ngu n kiến thức mới
và b sun thêm n u n tư liệu b

ch cho việc đối chiếu, so s nh với c c t c

giả, t c phẩm đ n đại và l ch đại đã được đưa vào nhà trường.
N oài ra, đối với m t sinh viên khoa N ữ văn có con đườn

ắn bó với

văn chư n th việc n hiên cứu về c c nhà th văn học trun đại m t c ch có
c sở và khoa học là vô c n cần thiết.
2. L ch sử vấn đề
2.1. Công trình giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp nhà thơ Nguyễn
Hành
h n tôi nhận thấ , trước năm 1958, nhà th N u n


ành ần như

chưa được giới n hiên cứu ch ý. Phải đến năm 1959 th côn tr nh đầu tiên
giới thiệu về cu c đời và th văn N u n

ành mới được ra đời, đó là cuốn

Sơ thảo lịch sử văn h c Việt Nam, quyển III (thế kỉ thứ XVIII) của tập th t c
iả Văn Tân, N u n

n Phon , N u n Đ n

hi (Nxb. Văn Sử Đ a,

1959). Trong đó, c n với c c t c iả Phạm Quý Th ch, Phạm Đ nh
N u n

n, t c iả N u n

,
,

ành được miêu tả thu c khu nh hướn bảo thủ

bi quan. Sơ thảo ị h sử văn h c iệt

m cho rằn : “th N u n

ành có


iọn ai o n của m t n ười lon đon thất thế...” [25,291], “tiến nói của ôn
là tiến nói v dòn họ Lê,... h nh c i phiêu lưu, đói r t tạo cho th ôn có
phon v riên của m t con n ười vốn s n bất mãn” [25,292].
Năm 1963,

iáo tr nh ị h sử văn h

iệt

m, tập

của nhóm t c

iả Lê Tr Vi n, Phan ôn, Đặn Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê

oài Nam

c n đề cập đến th N u n ành. ọ có c n quan đi m với Sơ thảo ị h sử
văn h

iệt

m khi c n xếp N u n ành vào khu nh hướn bi quan, tiêu
2


cực và bảo thủ phản đ n . Tron đó nhấn mạnh tiến nói của c c t c iả Trần
anh


n, Phạm Quý Th ch, N u n

ành “là tiến nói của iai cấp su tàn

man m t tâm trạn đau bu n, hoan man khi thấ vận mệnh iai cấp n hẽn
vào ch đen tối và do đó sinh ra lu ến tiếc qu khứ m t c ch sâu xa. Tiến
nói của họ là tiến nói của iai cấp phon kiến nói chun , nhưn trước hết là
phân số quan liêu quý t c đời Lê Tr nh. Tiến thở than rên rỉ nà làm cho văn
học có lắm iọn bi ai, và nhiều chất tiêu cực” 31,26].
ần với quan đi m của Đặn Thanh Lê tron gi o tr nh ị h sử văn h
iệt

m là N u n L c tron côn tr nh ăn h
nử

u th

iệt

(tập 1 xuất bản năm 1976.

m nử

u i th

n c n xếp N u n

ành vào khu nh hướn văn học bất mãn với hiện thực, hoài c và tiêu cực.
Đ n ch ý h n là nhận đ nh: “N u n


ành là m t nhà th suốt đời c n

kh , phiêu bạt, cho nên th ôn khôn có nhiều bài nói về cảnh kh của bản
thân, mà còn có nhữn bài tố c o nhữn c i bất côn , xấu xa dưới triều đại
nhà N u n...” [14,187].
Năm 1984, nhà th N u n
h

ành đã thành m t m c trong

(tập 2 do N u n L c là n ười chấp b t, m c N u n

nhữn ý kiến tư n đ n với côn tr nh ăn h

iệt

iển văn
ành vẫn là

m u i th

Nh n chun , ở nhữn năm 80 việc n hiên cứu về N u n

.

ành chỉ xoa

quanh nhữn “đ nh kiến man t nh khuôn mẫu”.
San đến nhữn năm 90, đ n k nhất phải k đến ti u luận


guy n

nh v tập u n ông hải của N u n N ọc Nhuận. Đâ là bài viết đầu tiên
kh m ph n i dun tư tưởn tập th

u n ông hải. N ười viết đã có nhữn

nhận x t kh i qu t về m t số bài th tron tập th
Năm 1994,
n,

i Văn Trọn

iển văn h

iệt

u n ông hải.

m (1994 của hai t c iả Lại N u ên

ườn soạn, nhận đ nh về n i dun tron th N u n

ành như sau: “S n t c chủ ếu dưới thời N u n, nhưn nói nhiều về nhà

3


Tâ S n với th i đ th đ ch. ên cạnh đó có kh nhiều bài th nói về cảnh
kh của bản thân và của cư dân đư n thời” [1,380].

Th n 10 năm 2007, bài viết
Kim Đỉnh đăn trên tạp ch Văn h

guy n

nh v i hăng ong của Th i

nghệ thuật qu n

i đã nhấn mạnh vào

quãn đời ở Thăn Lon và cu c đời lâm li, bi đ t của nhà th .
Đặc biệt phải k đến hai côn tr nh hơ guy n
i phả h

nh (tu n, 2015 và

guy n iên Đi n (2016 do Mai Quốc Liên chủ biên. Trong “Lời

nói đầu” của tu n tập, Mai Quốc Liên đã có nhiều nhận x t sâu sắc, khắc
ph c được c i nh n vốn còn hẹp hòi về th N u n

ành. T c iả khẳn

đ nh: N u n ành sốn tron dân, ần dân, thư n dân; th ôn là tiến kêu
ai o n về thế sự; “chu ện đời su loạn, dân đen l t n o n hận c n là chu ện
của ch nh cu c đời N u n

ành”, “th N u n


ành quý ở c i chất hiện

thực cu c đời, ở sự thành thật” 12,13].
. . Công trình nghiên c u sƣu tầ

d ch văn ản thơ NguyễnHành

Trước năm 1958, văn bản th N u n ành chưa được xuất hiện đến khi
tủ s ch nhà họ

ao

i n( i n

hâu, N hệ

n được sưu tầm mới là l c

Minh quyên thi tập được iới n hiên cứu quan tâm. Năm 1958, t c phẩm
Minh quyên thi tập được ôn

Trai Phạm Khắc Khoan, quê Đức Thọ,

à

Tĩnh sao ch p lại, đó ch nh là bản man k hiệu V v.109 tron kho s ch của
Thư viện Viện N hiên cứu

n Nôm hiện na .


Trong lời iới thiệu tập th

hơ h

i Kỷ, Phan Võ, N u n Khắc
ăn th
N u n

ph

h u th m tri ph

án

guy n

u, nhóm t c iả

anh đã tr ch ý bốn câu th đầu tron bài
m ảm tá trong Minh quyên thi tập của

ành. Nhóm t c iả Văn Tân, N u n

hi khi biên soạn Sơ thảo ị h sử văn h

iệt

n Phon , N u n Đ n
m, qu n


(thế kỉ XV

có đề cập đến ba tập th : Minh quyên thi tập, u n ông hải, hiên ị nh n
vật sử thi của N u n ành.

4


Năm 1963,

ợp tuyển thơ văn iệt

đến iữa thế kỉ XIX của nhóm t c iả

) – văn học thế kỉ XV

uỳnh Lý, Đ Đức

Lâm, N u n Văn Ph , Lê Thước, oàn
thân thế sự n hiệp nhà th N u n

m (tập

i u, N u n Sĩ

ữu ên đã iới thiệu n ắn ọn về

ành và tr ch d ch 12 bài th của ôn .

Tron đó viết rõ: n có đ lại hai tập th là u n hải thi tập hay u n Đông

hải và Minh quyên phả với m t qu n là hiên ị nh n vật (qu n nà hiện
chưa t m thấ . Năm 1978, khi in lại lần thứ 2 cuốn
Nam (tập

- văn học thế kỉ XV

ợp tuyển thơ văn iệt

đến iữa thế kỉ X X, th N u n

ành

được iới thiệu thêm hai bài mới và bỏ đi m t bài c , nên t n số văn bản
được biết đến là 13 bài.
Năm 2000, cuốn

ng tập văn h

Đức Siêu ta thấ th N u n
và d ch thêm Minh quyên phả
N u n

m, tập 14 của t c iả Đặn

ành đã được phiên d ch nhiều h n với 73 bài
n của V v.109. Nhữn văn bản về th của

ành về sau chủ ếu được tr ch từ hai cuốn

Nam (tập

Đ n

in lần 2 và

ng tập văn h

k nhất về th

N u n

N u n Th

iệt

ợp tuyển thơ văn iệt

m nói trên.

ành là tu n



guy n

Tu n th N u n

u.

ành phon ph , côn phu nhất từ trước tới na .


ành do nhà n hiên cứu Mai Quốc Liên chủ biên, n oài

iả Lê Quan Trườn , N ô Lập hi, N u n N ọc Nhuận, N u n

Tiến Đoàn tham óp th n u n tu n d ch văn bản còn được r t từ
ăn h

nh do

ằn biên khảo, nhân kỉ niệm 250 năm năm sinh N u n

Đâ là tu n th N u n
c c d ch

iệt

iệt

ng tập

m, tập 14 tức là có sự kế thừa và ối tiếp. Đến đâ , t n số

bài th của N u n ành được iới thiệu là 222 bài.
. Mục đ ch nghiên c u
M c đ ch của khóa luận chủ yếu là n hiên cứu về N u n

ành đặt

tron bối cảnh thời đại nhiều biến đ n , c bản tr nh bà chi tiết về ti u sử
cu c đời c n như sự n hiệp s n t c của nhà th . Khóa luận n hiên cứu trên


5


hai b nh diện: n i dun tư tưởn và h nh thức nghệ thuật từ đó chỉ ra nhữn
đón

óp của N u n ành tron nền văn học trun đại Việt Nam.
4. Đối tƣợng và ph

vi nghiên c u

Đối tượn n hiên cứu của khóa luận là th văn N u n

ành. Tài liệu

ch nh mà ch n tôi iành đ n hiên cứu là cuốn hơ guy n

nh g m 222

bài th , do Mai Quốc Liên chủ biên d ch, Nguy n Th Hằn biên khảo, Trung
tâm N hiên cứu Quốc học, Nxb Văn học ấn hành năm 2015. Đâ là tu n tập
th N u n ành phon ph nhất t nh đến hiện nay. Tu n tập th nà (in cả
n văn, phiên âm, d ch n hĩa, và d ch th m t số bài

i p ch n ta có được

m t h nh dun c bản nhất về diện mạo th N u n

ành, mà c c văn bản


trước đâ khôn th đạt được.
Khóa luận đi sâu n hiên cứu nhữn
th N u n

i tr n i dun và n hệ thuật tron

ành, c th là tập trun xem x t tron hai tập th : Minh quyên

thi tập và u n Đông hải.
5. Phƣơng pháp nghiên c u
Trên c sở x c đ nh đối tượn , phạm vi, m c đ ch, nhiệm v n hiên cứu
th khóa luận sử d n t n hợp nhiều phư n ph p n hiên cứu như:
- Phư n ph p l ch sử - xã h i
- Phư n ph p ti u sử
- Phư n ph p liên n ành
- N oài ra luận văn còn sử d n phư n ph p thốn kê, so s nh, thực
chứn …
6. Đóng góp của hó
Khóa luận sẽ đón

uận

óp cho n hiên cứu m t đề tài bao qu t về n i dun

và n hệ thuật tron th N u n ành.
7. Bố cục của hó

uận


N oài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, n i dun ch nh của
khóa luận g m 3 chư n :
6


Chƣơng 1: Những vấn đề chung
Chƣơng : Giá tr nội dung thơ Nguyễn Hành
Chƣơng : Giá tr nghệ thuật thơ Nguyễn Hành

7


NỘI DUNG
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN Đ CHUNG
1.1 Hoàn cảnh l ch sử xã hội
N u n ành sốn tron khoản thời ian nhữn năm cuối thế kỷ XV
- nửa đầu thế kỉ X X, m t thời đại l ch sử đầ biến đ n với nhữn cu c b
dâu, nhữn cu c tha đ i s n hà. Xã h i phon kiến Việt Nam iai đoạn nà
đan phải trải qua c n khủn hoản n hiêm trọn .
Ở Đàn N oài, ch nh qu ền phon kiến b c l bản chất bất lực, tàn bạo
m t c ch trắn trợn, nạn tham nh n , hối l n à càn trầm trọn . Từ lâu,
vua Lê đã mất hết qu ền hành, tất cả quyền hành r i vào phủ ch a chu ên
quyền, đ c đo n. N i b triều đ nh xả ra nhiều v tranh chấp, phế truất, iết
hại lẫn nhau.

c ch a Tr nh chỉ lo ăn ch i, xâ dựn ch a chiền nhiều h n lo

việc nước. Nhu cầu chi tiêu tron phủ ch a tăn nhưn nhân dân lại khôn có
khả năn n p thuế. Nhà nước đặt lệ mua quan b n tước đ thu thóc thu tiền.
hế đ thi cử, lựa chọn nhân tài của xã h i phon kiến trước đâ rất được coi

trọn nhưn ở thời đi m nà có tiền là có th mua được chức tước. Từ đó dẫn
đến việc su đ i của khoa cử đã đẻ ra hàn loạt quan lại tham nh n , dốt n t.
Quan hệ tiền tệ n à càn chi phối con n ười, làm hư hỏn đạo đức của tần
lớp quan lại. Thời k nà , đ n tiền đã trở thành thứ qu ền lực can thiệt vào
mọi mặt của đời sốn xã h i. Thêm vào đó, nạn mất m a, đói k m xả ra
khắp n i, n ười chết đói đầ đườn , nhân dân li t n, làn xóm tiêu điều... ó
th nói xã h i phon kiến Việt Nam đã đi vào con đườn tự s p đ khôn th
cứu vãn. Đọc th N u n
cảnh đời loạn l c bấ

ành ch n ta sẽ thấ t c iả hi lại chân thực

iờ.

Thời đại của N u n

ành còn là thời đại nở r c c cu c đấu tranh như

v bão của nhân dân. T nh chất mạnh mẽ được th hiện ở ch có những cu c
khởi n hĩa tập trun hàn vạn n ười, k o dài hàn ch c năm như cu c khởi
n hĩa của Nguy n Hữu Cầu (1741-1751), cu c khởi n hĩa của Nguy n Danh
8


Phư n (1740-1750), cu c khởi n hĩa của

oàn

ôn


hất (1736-1769).

c cu c chiến đấu c liệt của nhữn n ười nôn dân tu chưa iành được
thắng lợi nhưn là h i chuôn b o đ ng về sự khủng hoảng của chế đ phong
kiến Việt Nam.
Đỉnh cao của phon trào khởi n hĩa l c nà là cu c khởi n hĩa Tâ S n
do ba anh em Nguy n Nhạc, Nguy n Huệ, Nguy n Lữ lãnh đạo. Năm N u n
ành ra đời (1771 c n ch nh là thời đi m đ nh dấu bước n oặt N u n
Nhạc khởi n hĩa đ nh ch a N u n ở Qu Nh n, mở ra triều đại Tâ S n
(1778). Sau h n 15 năm khởi n hĩa (1771-1787) cu c khởi n hĩa nà đã
iành được những thắng lợi vẻ van : Đ nh đ ba tập đoàn phon kiến Lê,
Tr nh, Nguy n, làm chủ đất nước; đ nh tan h n hai mư i vạn quân Thanh
xâm lược; lập nên m t vư n triều phong kiến mới với nhiều nhữn ch nh
s ch tiến b . Sau 4 năm làm vua, năm 1792 vua Quan Trun mất, th i tử
N u n Quan Toản lên n ôi, tron triều phân chia thành bè đản , nhà Tâ
S n n à càn su

ếu. N u n

nh sau m t thời ian nư n nhờ Xiêm La

về nước thu ph c ian s n, xưn đế hiệu là ia Lon (1802 .
Tron h n 50 năm cu c đời m nh, N u n

ành lần lượt chứn kiến sự

khủn hoản , s p đ và tha thế nhau của ba triều đại: nhà Lê, Tâ S n,
N u n. n b chi phối bởi quan đi m ch nh thốn : “Trun hiếu chi ia ninh
sự nh ” ( òn dõi trun hiếu sao lại thờ hai vua nên N u n
N u n


ữu hỉnh, quân Tâ S n là iặc, ọi nhà Lê là “quân ta”. L c Tâ

S n thốn nhất Nam
N u n

ành ọi

ắc ôn đã lẩn tr nh, khôn ứn chiếu cầu hiền. Khi

ia Lon lên n ôi, xuốn chiếu l c d n , ôn c n khôn hưởn

ứn . n luôn m t lòn hoài tưởn đến triều Lê.
Nhữn biến đ n vừa phức tạp vừa lớn lao trên đâ là chất liệu quý i
cho nhữn s n t c đậm chất hiện thực tron th N u n

ành sau nà .

Nhưn rõ ràn về mặt tư tưởn , nhữn biến cố của thời đại đã â ra cho ôn
sự khủn hoản và đ vỡ lớn lao làm nên tiến khóc nhân t nh, nhân thế cho
9


nhữn năm th n lăn l n giữa cu c đời ió b i, cho n i đau tha hư n lưu
lạc, n i đau của sự li t n ia đ nh, bạn bè… Như vậ , thời đại đã có ảnh
hưởn khôn nhỏ đến tư tưởn , s n t c của nhà th .
1. . Tác giả Nguyễn Hành
1.2.1. Cu c đời v con người
Nguy n ành (1771-1824 , tên thật là N u n Đạm, tự là Tử K nh, hiệu
là Nam Th c, biệt hiệu Nhật Nam và N ọ Nam. Nguy n


ành là n ười làn

Tiên Điền, huyện N hi Xuân, trấn Nghệ An, nay thu c tỉnh à Tĩnh.
n thu c dòn dõi quý t c phon kiến, là con của Điền Nhạc hầu
Nguy n Điều (1745-1824), là ch u n i của Xuân quận côn Nguy n Nghi m
(1708-1776) và ọi Nguy n

u là ch ru t. N u n N hi m thu c đời thứ 6

tron dòn họ N u n ở Tiên Điền, đời thứ 15 của họ N u n.

c đời trước

N u n Nhi m, tron họ N u n đều có rất nhiều n ười đ đạt cao và làm
quan dưới triều Lê trun hưn và tron phủ ch a Tr nh. Thân ph của N u n
ành c n đ tam trườn , ôn làm Th n i văn chức r i Trấn thủ

ưn

óa,

Trấn thủ Tu ên Quan , Trấn thủ S n Tâ . Mẹ của N u n ành là vợ kế của
N u n Điều, bà là con thứ tư của Thiếu

ảo Đạt V

ầu, quê ở xứ Kinh

ắc.

Gia phả h Nguy n iên Đi n trong m c ghi về Nguy n Nghi m có viết
như sau: N u n

ành “được tập ấm chức Hi n cun đại ph , Phó Trun

tước

ành nhặc b .

s ch.

n được xếp thứ hai c n với ch là Thanh

n

,

n là n ười thôn minh, nhớ lâu, hi u r n , đọc nhiều

tu ệt...” 13,79]. Như vậ , N u n

iên côn trong An Nam

ành c n với ch m nh là Đại thi

hào Nguy n Du chiếm hai tên tron “ n nam n

tu ệt” (năm nhà th n i

tiếng nhất của ta thời bấy giờ) c n với đó khôn ai kh c ch nh là: N u n

Huy Tự (1743-1790 t c iả truyện th
Nguy n u O nh - con r Thượng Thư

Hoa tiên làm bằn th

Lại Nguy n Khản; Phan u Ích

(1750-1822 t c iả th Nôm Chinh ph ng m h
10

l c b t;

và D Am

g m

c;


n ười thứ ba là N ô Thời V (1774-1821 , ôn đư n thời được s nh n an
với Đại thi hào N u n Du.
Năm 1784, cha của Nguy n

ành là N u n Điều làm Trấn Thủ S n

Tâ , ặp loạn kiêu binh đốt ph dinh thự quan lại B Thượn Thư N u n
Khản. Nguy n Khản phải trốn lên S n Tâ , ôn toan c n em hợp binh c c
trấn về giết kiêu binh, nhưn kiêu binh iữ chặt h a Tr nh nên khôn làm
được. Kiêu binh làm p lực bãi chức Thượn Thư
Nguy n Điều b


Lại Nguy n Khản,

i n chức về huyện Thanh hư n ,

à Tĩnh. Tại đâ , ôn

đ nh cư c n con ch u của m nh. Khi nhà Tr nh s p đ năm 1786, N u n
Điều uất ức mà mất, Nguy n ành l c đó chỉ mới 15 tu i.
Thuở nhỏ, N u n ành học ở Thăn Lon , là n ười hi u biết r n , văn
th ha nên ôn có tham vọn nối dõi tru ền thốn cha ôn m nh. Nhưn khi
ôn đến tu i trưởn thành th

ặp nhiều biến đ n dữ d i của thời Lê mạt –

N u n s nên ôn khôn có d p thi thố sở học.

n với đó, họ N u n

Tiên Điền đến thời thân ph N u n ành đã bắt đầu sa s t, thất thế, phân t n
trước nhữn biến đ n của l ch sử l c bấ
Cu c đời Nguy n

iờ.

ành phiêu bạt đó đâ , khôn thi cử, khôn c n t c

với nhà Tâ S n lẫn nhà N u n. Điều nà c n được th hiện qua c c bài
th của ôn . Thời gian Nguy n Du ở Tiên Điền 1794 đến 1796 đ xâ dựng
lại từ đườn , đ nh ch a c n N u n Ức, Nguy n


ành c n có mặt ở Tiên

Điền tả việc ch đi săn. Việc xâ dựn đền thờ Điền Nhạc Hầu Nguy n Điều
c n có bàn ta N u n

ành đề c c câu đối. Nguy n

ành có mặt ở Tiên

Điền năm 1804, khi N u n Du vợ mất xin về nghỉ tại quê nhà, và sau đó
khoản năm 1805 được phong chức Đôn
Xuân. Với chức v Đôn

c

c học sĩ, N u n

ọc Sĩ triệu vào kinh đô Ph
u ở bên cạnh vua Gia Long

hàn n à dân s ch cho vua đọc và iảng cho vua nghe. R i Nguy n

ành

còn ở Thăn Lon c n tham gia viết Tr c Lâm Tôn chỉ N u ên Thanh với

11



N ô Thời Nhiệm tức Hải Lượng Thiền Sư (trước 1802 . Năm 1820 N u n
ành còn làm bài th khi n he tin ch N u n Du mất tại Ph Xuân.
V dòn họ N u n

ành mấ đời đều làm quan dưới triều nhà Lê nên

d chưa thành đạt nhưn Nguy n

ành khôn ra làm quan với Tâ S n và

nhà N u n mà cam ch u sống m t cu c đời bần hàn lưu lạc và l c nào c n
ôm ấp tâm sự hoài Lê. Nguy n

ành mất tron n hèo khó năm 1824, bốn

năm sau khi ch là N u n u qua đời.
1.2.2. Sự nghiệp sáng tác
N u n

ành có đ lại hai tập th là

u n Đông hải và Minh quyên thi

tập và m t qu n có nhan đề là hiên ị nh n vật thư nhưn qu n nà chưa
được t m thấ . Tron cuốn i phả h

guy n iên Đi n c n ghi lại rằn sự

n hiệp của N u n ành có t c phẩm “Quan hải tập, Minh qu ên tập, Thiên
đ a nhân vật thư” 13,79].

Minh

uyên thi tập:

m 177 bài th , n i dun của tập th rất phon

ph . Đó là tâm sự hoài Lê Tr nh bu i cha ôn họ N u n Tiên Điền làm quan
đầu triều và tâm sự về cu c sốn bần hàn n i đất kh ch. Ở tập th , N u n
ành hiện lên là m t nhà th sốn tron dân, ần với dân và được n ười dân
hết lòn thư n quý. Tron tựa N u n
thư n thảm thiết khôn

ành viết: “tiến kêu n he đau

bằn tiến kêu của chim đ qu ên. Đ qu ên là

loài chim phư n Nam, kêu về m a hạ, n à đêm khôn n ừn ... Tiến th
tron tập th nà , n ẫu nhiên mà iốn thế, nên nhân đó đặt tên”.
u n Đông
tựa như: ô n

ải: khôn chỉ là m t tập th , xen kẽ th còn có nhữn bài
t ,

sinh t m

t, ghê An phong th
..; nhữn bài ph : o n th

tập t ...; nhữn bài bạt: Đ u s thư


t...;nhữn bài k : Đ ng u n ng u
thư

o qu , Đ o ng

,

m song

ái ông ph ...N i

dun ch nh của u n Đông ải là ca n ợi nhữn tấm ư n trun hiếu n hĩa
liệt và suy n ẫm về xã h i (mối quan hệ iữa dân và nước và sự vận đ n
khôn n ừn của muôn vật , về bản n ã của m nh.
12


Tiểu

t chƣơng 1:

cu c đời phải trải qua nhiều ian truân nhưn N u n ành đã đ lại
cho hậu thế m t sự n hiệp văn học có i tr , ôn là đại diện tiêu bi u của th
trun đại Việt Nam cuối thế XV

đầu thế kỉ X X. Tron th của ôn n i bật

là nhữn h nh ảnh chân thực về nhữn biến cố lớn tron xã h i c n như với
bản thân nhà th và về cu c sốn của ôn tron khoản thời ian lưu lạc khốn

khó.

13


Chƣơng . GIÁ TR NỘI UNG THƠ VĂN NGU ỄN HÀNH
.1. N i niề

nhớ ti c triều Lê c

Năm 1819, khi n
viết Minh quyên phả

ở phườn Đ n Xuân, ắc Thành, N u n

ành đã

n (Lời dẫn tập th Minh qu ên . Ở đâ , ôn cắt n hĩa

về ý n hĩa và n u ên cớ của tiến chim đ qu ên. Lời dẫn đã bà tỏ tư tưởn ,
chủ đề của thi tập, đ n thời cắt n hĩa về n u n ốc của tiến th ấ . ó th
xem Minh quyên phả

n là tu ên n ôn tron tập th nà của N u n ành.

Theo ôn , “tiến kêu n he đau thư n thảm thiết khôn

bằn tiến

kêu của chim đ qu ên”, đ qu ên “kêu về m a hạ, n à đêm khôn n ừn ”,

“tiến th tron tập th nà n ẫu nhiên mà iốn như thế nên nhân đó mà đặt
tên”. Tiến kêu bi thiết của chim có n u ên do: “thời thế su loạn, dân đen li
t n o n hận” [12,19] và do nhà th đau đớn nhớ tiếc triều Lê c , triều mà ôn
cha N u n

ành vô c n

ắn bó và hi n quý. ó th nói, ch m th về lòn

cô trun với Lê – Tr nh là phần th quan trọn tron c c s n t c của N u n
ành.
Tron

iai đoạn l c bấ

iờ, phần lớn văn nhân thi sĩ đều ch u ảnh

hưởn của quan niệm ch nh thốn “Trun hiếu chi ia ninh sự nh ” ( òn
nhà trun hiếu khôn th thờ hai vua .

à

u ện Thanh Quan th hiện tâm

trạn hoài Lê khi bà đi qua thành Thăn Lon nhưn na đã hoan phế,
nhữn lối đi phủ đầ cỏ m a thu, nền c của cun điện, nhữn phiến đ nằm
dãi dầu mưa nắn , mặt nước h xưa như cau lại trước cảnh tan thư n ... tất
cả như còn phản phất h nh bón triều đại nhà Lê:



i ư
n ũ

e ng
u

i

h n thu thảo
ng tị h ương

Đá v n trơ g n ùng tu nguyệt
ư

òn

u mặt v i t ng thương ”
( hăng ong ho i

14

)


Quan niệm của à u ện Thanh Quan là mất vua c n như mất nước.
T quốc và triều đại được đ nh đ n là m t. Nói c ch kh c, nhà Lê mất có
n hĩa là nước mất: “Nhớ nước đau lòn con quốc quốc Thư n nhà mỏi
miện c i ia ia”.
n như bà, khi thời thế tha đ i, nhà Lê s p đ , N u n


ành đã

mượn tiến kêu của hai loài chim: chim đa đa và chim cuốc đ th hiện n i
xót xa khi b mất nước, tiến kêu ấ tha thiết như ọi h n nước c , mặc d
dưới triều đại đó ôn là m t cậu b mới đến tu i trưởn thành.


iá ô minh gi gi

Đ quyên minh qu
iểu o vị qu

qu
gi thanh,

ô th n há h tử s u ô



Từ n i niềm của con chim cuốc và chim ia ia được t c iả cảm nhận,
nhà th đã i n tiếp nói lên tâm sự từ tron sâu thẳm tâm h n n ười thi sĩ.
“ him kia còn biết ọi nước nhà” huốn chi là tron m t con n ười trun
n hĩa như N u n ành. Trước thời vận đ i tha ấ , n ười lữ kh ch khôn
th tr nh khỏi n i “sầu c n cực”, đau lòn , da dứt khôn n uôi.
Tron m t bài th kh c, N u n

ành c n th hiện sự đau đớn nhớ

tiếc triều Lê – Tr nh qua tiến kêu của chim đ qu ên:
“ g m vi


quyên th nh,

há h vi

quyên huy t,

hử huy t ản t sinh,
hử th nh hung

t tuyệt ..”

(Đ quyên)
( ất tiến n âm n a thành tiến kêu của chim đ
qu ên,
Khạc ra là tiến m u của chim đ qu ên.
M u nà vốn tự sinh ra,
15


Tiến nà rốt c c khôn dứt...)
( him đ qu ên
nh ảnh chim đ qu ên tron bài th được N u n

ành lấ từ tru ền

thu ết Trun Quốc. Đó vốn là oan h n của Th c đế, khi mất nước đã hóa
thành con chim đ qu ên, kêu thư n ai o n n à đêm, nhỏ m u tư i thẫm
đẫm câ cỏ. N i niềm khi triều đại nhà Lê s p đ của N u n


ành c n

iốn như niềm ai o n của con chim đ qu ên khi mất nước khôn bao iờ
dứt. ài th đã th hiện âm hưởn chủ đạo tron tập th Minh quyên của t c
iả. Đó là tiến tiến th đau thư n như tiến kêu ai o n c n cực của chim
đ qu ên, tiến kêu của chim đ qu ên “vấn vư n l lửn

iữa cành”, tiến

kêu thư n ai o n của N u n ành thấm vọn tron từn câu chữ.
N i niềm nhớ tiếc triều đại c thườn được ôn th hiện tron th của
m nh. Trước sự biến chu n khôn n ừn của thời đại, N u n

ành đã có

sự đối s nh về thời ian xưa và na làm n i bật lên nhận thức về sự tha đ i
của danh phận, v thế xã h i, tâm trạn và con n ười...
thập ửu tu
ở kinh đô c

ài th

M ot

inh u n nhật (Năm Kỷ Mão, bốn mư i ch n tu i, n à xuân
là m t tron nhữn bài th thấm c i ý v thư n tiếc ấ :
“ hi u niên u n nhật thử inh trung
i qu

qu n th n


s

ng

h t h phong ưu ô hoán tận
rùng
Thê thê

i

phát

th nh ông

hu ng s u vô n i ”

Ở n i đất kh ch quê n ười, tâm trạn bu n đau “s u vô n i” luôn thườn
trực tron con n ười N u n ành. ốn mư i ch n năm cu c đời đối với ôn
là khoản thời ian “trôi qua m t c ch vô v ”. Na đứn trước n i kinh đô
Thăn Lon , nhà th càn xót xa khi nhớ đến cảnh thuở trẻ của m nh c n ở
chốn đâ “nhà với nước, vua với son thân, đều chun niềm vui” nhưn

16

iờ


đâ “phon lưu tha đ i hết”. h nh điều nà đã khiến N u n


ành r i vào

cảnh tư n lai m m t đành “n he theo sự xếp đặt của ôn trời”.
N i niềm hoài vọn c n được N u n ành th hiện tron hai câu th :


h th i qu

sang/

ông tử

im giả

o thư sinh” (Thuở trước là côn tử iàu

ôm na là ã học trò ia nua . Từ m t “côn tử iàu san ” dưới triều

Lê – Tr nh, khi Lê – Tr nh s p đ ôn xuốn làm “b ch t nh” và là n ười có
tài, có lòn

i p đời nhưn khôn được biết đến, khôn có điều kiện thi thố,

phải sốn tha phư n cầu thực.
Trước hoàn cảnh v thế b đảo l n, N u n

ành b c l sự uất ch , da

dứt khôn n uôi: “ ghi t i v n nh n thượng/ i n t i v n nh n h /
v n nh n trung


hùy trị tri qu n giả” (Đ n ra ở trên muôn n ười Nhưn b

ở dưới muôn n ười Vất vả tron muôn n ười

i là n ười biết ôn

.

tron bài th

ành bà tỏ: “ hảm

m n

th i mệnh

hư ho i (Viết n i lòn , N u n

a

hôi i ảm th t nh.” ( ấp bênh uất ch ch u theo số mệnh/ Sự vật

đ i dời thêm cảm t nh đời . Đọc nhữn tran th của N u n
thấ m t tâm sự u uất khôn th chia sẻ c n ai.

ành, ta luôn

muốn d khôn th cảm


i c mất m t, m m t, tr trọi vẫn luôn là cảm i c thườn trực tron con
n ười của nhà th trun n hĩa.
Thêm vào đó, v m t lòn với nhà Lê nên N u n
th đ ch với nhà Tâ S n. n

ành luôn có th i đ

ọi quân Tâ S n là iặc, ọi nhà Lê là “quân

ta”, ôn ca n ợi nhữn n ười có côn đ nh quân Tâ S n. Tron bài
vịnh

y Sơn th i h i ngh

ng

giả (T n v nh nhữn n ười khởi n hĩa thời

Tâ S n nhà th tu ên bố “ ăng ị h

y Sơn thị hoái nh n” ( i đ ch Tâ

S n thả là n ười hào hiệp).
hẳn hạn, khi N u n

ành nói về “ôn N ự sử làn Đan Nhi m” đã

tử tiết v Lê - Tr nh tron bài Đ n hi m ng sử ông tịnh
“ gô qu


h u

uy ông ương
17

nh n
nh á h,

n:


h i hu t hi n i th n
hung ung tử sinh gi n,
m

m như thu n
s

vu nh n

nhiệm

ương thư ng,

ô qu h qu n th n ”
Theo N u n

ành, việc làm uốn thuốc đ c của N u n

u


iệu khi

ôn khôn ch u khuất ph c làm quan cho quân Tâ S n là m t việc hết sức
“oanh liệt”. T c iả hết mực ca n ợi ôn ch nh v ở “phon c ch thanh cao”,
khôn sợ c i chết đ

iữ “lấ đạo cư n thườn ” trọn tr ch nhiệm với nhà Lê.

Tron t c phẩm huật guy n

m

ng thi, truy vịnh

nh n, N u n

ành c n bà tỏ tấm lòn “mến tiết n hĩa” đối với N u n Tam Lan khi
nhân vật nà luôn nuôi ch kh “muốn rửa nh c quốc ia” nên “khi quân Tâ
S n tiến vào, ôn đã mấ lần khởi binh đ nh xuốn ph a nam” r i hi sinh:
“ rảm m

h

hê thị

h n hu r

môn” ( h m n ựa ở chợ Ph c


Khê Đốt thu ền ở cửa Trà Lý . òn có rất nhiều bài man tinh thần n ợi ca
tron th N u n
tư ng s



u

ành như:
o ng gi

òng vong hư th n
ng

h y i phu nh n

ruy u

qu

vong

hiêu h ng ho ng

phi guy n hị ... Nhữn nhân vật được xem là tấm ư n trun hiếu, n hĩa
liệt tron th ôn trước tiên là n ười đứn về ph a nhà Lê, thu c nhà Lê. Điều
nà đã th hiện rõ th i đ ủn h nhà Lê, tâm sự hoài Lê, phê ph n và lên n
nhà Tâ S n của N u n ành.
Giới n hiên cứu văn học lâu na đ nh i tư tưởn ch nh tr của N u n
ành là bảo thủ. Sở dĩ nói vậ , v tron th văn của m nh ôn luôn qu ết liệt

chốn lại nhà Tâ S n và ôm ấp tâm sự hoài Lê. ó th nói, đâ ch nh là hạn
chế của ôn . Điều nà , N u n ành có n t kh c với ch của m nh là N u n
Du. N u n

u lu ến tiếc nhà Lê nhưn r i ôn nhận ra rằn “

i vị i n

thiên niên qu ” (Xưa na chưa từn thấ triều đại nào n h n năm .
18

ửn


dưn và n hi n ại với triều đại vua Quan Trun nhưn khi c n hiệp Quan
Trun tiêu von , N u n u lại cất lên lời cảm thư n tiến đàn tài hoa từn
làm sa mê m t cu c dạ ến mừn chiến côn 20 năm trước:


y Sơn ơ nghiệp nh t án tận tiêu vong
vũ hông ưu nh t nh n t i
hu n t

á h niên t ng

hương t m v ng s

th

ệ triêm y”


( ong th nh
(

m giả

)

n hiệp Tâ S n c n đã tiêu t n

Sót lại đâ còn n ười m a ca.
Thấm tho t trăm năm có là bao
ảm thư n chu ện c d n

o thấm nước mắt

Mặc d có nhữn hạn chế về quan đi m ch nh tr nhưn N u n

ành

vẫn hiện lên với n t đẹp về lòn trun n hĩa đ n quý. Nhữn biến đ n
khôn n ừn của thời đại đã man đến cho nhà th nhữn mối sầu hận mà
hàn trăm năm sau vẫn làm nhức nhối tr i tim n ười đọc.
2.2. Niề

d y d t trƣớc thời th suy o n

N u n

ành sinh năm 1771 mất năm 1824, là nhữn năm cuối thế kỉ


XV - đầu thế kỉ X X. Đâ là iai đoạn sả ra nhiều nhữn sự việc kinh thiên
đ n đ a và bi thư n nhất thời trun đại. Thật vậ , tron h n 50 năm của
cu c đời m nh, N u n

ành lần lượt chứn kiến sự khủn hoản , tha thế

nhau của ba triều đại: nhà Lê, Tâ S n, nhà N u n c n nhữn sự phân hóa,
đấu tranh của nhiều phe c nh ch nh tr kh c nhau. Thời đại của N u n ành
còn là thời đại mà n ười dân b đẩ vào đườn c n , ia đ nh li t n, đời sốn
phiêu bạt, nạn đói, d ch bệnh, n ười chết khắp n i,... c n với đó là nhữn
cu c khởi n hĩa của nôn dân n ra triền miên. Tất cả nhữn

biến đ n vừa

phức tạp vừa lớn lao đã â ra cho ôn sự khủn hoản và đ vỡ nhưn đâ

19


×