Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài liệuTài chính quốc tế (Học viện ngân hàng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 29 trang )

CHƯƠNG VI

CÁC DÒNG VỐN QUỐC TẾ
Ths. Lê Thị Minh Ngọc
Khoa Tài chính – Học Viện Ngân Hàng


1. Tổng quan về dòng tài chính quốc tế

2. Các dòng tài chính quốc tế

3. Tỷ giá và ảnh hưởng của tỷ giá đến dòng tài
chính quốc tế

4. Các dòng tài chính quốc tế


1 Tổng quan về dòng tài chính quốc tế

1.1
1.2

1.3

• Khái niệm dòng tài chính quốc tế

• Đặc trưng của dòng tài chính quốc tế

• Vai trò của các dòng vốn quốc tế



Khái niệm dòng tài chính quốc tế

Dòng tài chính quốc tế là sự vận động của các
luồng tiền tệ giữa các quốc gia dưới hình thức
đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp và một số
khoản đầu tư vốn khác
Đặc trưng của dòng vốn quốc tế

1

2

Liên quan
đến nhiều
quốc gia

Liên quan
đến nhiều
chủ thể

3
Tiềm ẩn rủi
ro tỷ giá và
chính trị


Vai trò của các dòng tài chính quốc tế
1
Góp phần khai
thác nguồn lực

nước ngoài phục
vụ cho sự phát
triển kinh tế - xã
hội trong nước

2
3

Thúc đẩy các
nền kinh tế
Tạo cơ hội nâng
nhanh chóng hội cao hiệu quả sử
nhập vào nền
dụng nguồn vốn
kinh tế thế giới


2. Các dòng tài chính quốc tế

2.1
2.2

2.3

• Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• Đầu tư gián tiếp nước ngoài

• Viện trợ phát triển chính thức



2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) (Foreign Direct
Investmet)
Là việc các cá nhân, tổ chức một nước thực hiện đầu tư vốn
ra nước ngoài dưới hình thức tự mình đứng ra kinh doanh
hoặc hợp tác kinh doanh với các tổ chức cá nhân ở nước
ngoài.

Đặc trưng FDI
Nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài trực
tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp

Chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài cam
két chuyển giao tài sản, vật chất, công
nghệ, đào tạo lao động và kinh nghiệm
quản lý


Mục tiêu FDI

Đầu tư
nhằm
định
hướng


Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
(Foreign Direct Investmet)

Các hình thức FDI



Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
(Foreign Direct Investmet)
Các nhân tố ảnh hưởng:
Tư nhân
hóa

Sự thay đổi
các hạn chế
của CP

Tăng
trưởng kinh
tế tiềm năng
nền kinh tế

FDI

Các điều
kiện kinh tế


Lợi ích của FDI
Đối với nước
tiếp nhận vốn

FDI

Nước đang

phát triển
Nước phát
triển

Đối với nước thực hiện
đầu tư FDI


Lợi ích của FDI đối với nước tiếp nhận vốn
Đối với nước đang phát triển
Bổ sung nguồn vốn để thực hiện tăng trưởng
kinh tế
Giải quyết tình trạng thất nghiệp và tăng thu
nhập cho người dân

Các DN có cơ hội tiếp thu công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý


Lợi ích của FDI đối với nước tiếp nhận vốn

Tạo nguồn thu cho Ngân
sách Nhà nước

Đối với nước
phát triển

Tăng cường cơ sở vật chất kỹ
thuật, thúc đẩy sản xuất và
tăng trưởng kinh tế

Giải quyết các khó khăn về
kinh tế - xã hội


Rủi ro đối với nước tiếp nhận vốn
RỦI RO
- Nếu không có một kế hoạch đầu tư chi tiết, cụ thể,
khoa học sẽ dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan, tài
nguyên và các nguồn lực bị khai thác cạn kiệt, khó bố trí
đầu tư theo ngành, và vùng lãnh thổ
- Nếu không thẩm định chặt chẽ còn có thể du nhập
thiết bị, công nghệ lạc hậu
- Nếu chính sách pháp luật cạnh tranh không đầy đủ còn
dẫn đến tình trạng doanh nghiệp trong nước bị chèn ép
bởi doanh nghiệp nước ngoài.


Đối với nước thực hiện đầu tư FDI
Lợi ích
-Tận dụng được lợi thế của nước
tiếp nhận đầu tư: giảm chi phí,
nguồn nguyên vật liệu đầy đủ, ổn
định
-Thâm nhập, mở rộng thị trường,
tránh được hàng rào bảo hộ mậu
dịch của các nước
-Có điều kiện đổi mới cơ cấu sản
phẩm, áp dụng công nghệ mới và
nâng cao năng lực cạnh tranh


Hạn chế
- Nếu không xem xét cẩn trọng
về môi trường đầu tư trước khi
thực hiện đầu tư sẽ có nguy
cơ bị mất vốn.
- Nếu không nắm rõ về luật,
phong tục tập quán của nước
tiếp nhận vốn đầu tư có thể
dẫn đến đầu tư không thành
công.
- Do có những hạn chế hoặc
rào cản từ nước sở tại nên
cần phải hợp tác chặt chẽ với
các doanh nghiệp trong nước.


2.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ
phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác thông qua quỹ
đầu tư chứng khoán và các định chế tài chính trung
gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản
lý hoạt động đầu tư.

NƯỚC
ĐÂU


TGTC
Chứng khoán


NƯỚC
NHẬN
ĐẦU



Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Đặc trưng
1

2

3

• Tính
thanh
khoản cao

• Mang tính
đầu cơ

• Mang tính
bất ổn
định và dễ
bị đảo
ngược


2.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
-


Nhân tố ảnh hưởng:
Kinh tế, chính trị…
Lãi suất
Tỷ giá
Tỷ lệ thuế/lãi (cổ tức)
Hình thức FII
1

2
• Mua cổ phiếu, trái
phiếu và các công
cụ nợ khác

• Đầu tư thông qua
quỹ đầu tư chứng
khoán, định chế tài
chính trung gian


Tác động của đầu tư gián tiếp nước
ngoài
Tích cực

Tiêu cực

- Tăng vốn trên thị trường vốn nội - Tăng mức độ nhạy cảm và sẽ khiến cho
địa, giảm thiểu rủi ro thôn qua da

hệ thống tài chính trong nươc có thể rơi


dạng hóa danh mục đầu tư

vào khủng hoảng.

- Thúc đẩy sự phát triển và tạo - Sự di chuyển quá mức của dòng vốn đầu
điều kiện hoàn thiện hệ thống tài

tư gián tiếp nước ngoài sẽ tạo ra bất ổn

chính nội địa, hoàn thiện các thể

kinh tế

chế và cơ chế thị trường
- Thúc đẩy cải cách thể chế và

- Có thể làm giảm tính độc lập của chính
sách tiền tệ và tỷ giá

nâng cao kỷ luật đối với các chính - Gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập,
sách của chính phủ.

khống chế và lũng đoạn tài chính đối với
các doanh nghiệp và tổ chức phát hành
chứng khoán


2.3. Viện trợ phát triển c hính
thức (ODA)

ODA (Official Development
Assistancs)
Là nguồn tài trợ ưu đãi của
các chính phủ, các hệ thống
của tổ chức Liên Hiệp Quốc,
các tổ chức phi chính phủ,
các tổ chức tài chính quốc
tế dành cho Chính phủ và
nhân dân các nước đang
phát triển.


Viện trợ phát triển c hính thức
(ODA)
Đặc trưng:
Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của nước ngoài, các nhà
tài trợ không trực tiếp điều hành dự án nhưng có thể
tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ
trợ chuyên gia
Nguồn vốn ODA gồm các khoản vay ưu đãi, trong đó
có một tỷ lệ nhất định là viện trợ không hoàn lại.
Là nguồn vốn thường kèm heo điều kiện ràng buộc.
Các nước nhận vốn ODA phải hội đủ một số điều
kiện nhất định mới được nhận tài trợ.
Chủ yếu dành hỗ trợ cho các dự án đầu tư vào cơ sở
hạ tầng như giao thông vận tải, giáo dục, y tế,...


Viện trợ phát triển c hính thức
(ODA)

Ưu điểm của ODA
Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ
0.25%năm)
Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài
(25-40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân
hạn 8-10 năm)
Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ
không hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số
vốn ODA.


Các hình thức ODA
Căn cứ theo tính chất

Căn cứ phương thức cung câp

ODA không hoàn lại

ODA dự án

ODA cho vay ưu đãi

ODA phi dự án

ODA hỗn hợp
Căn cứ theo nhà tài trợ

ODA song phương
ODA đa phương



Lợi ích và bất lợi và khi tiếp nhận
ODA
-

Lợi ích
Là nguồn vốn góp phần phát triển kinh tế - xã
hội
Giúp các nước đang phát triển điều chỉnh cơ
cấu kinh tế
Hỗ trợ cho các thể chế và chính sách hiệu quả
Tăng cường vị thế của nước sử dụng ODA trên
thị trường quốc tế


Bất lợi khi nhận ODA
Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng
rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng
thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của nước tài trợ.
Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo
cũng thường gắn với việc mua các sản phẩm từ các nước này
mà không hoàn toàn phù hợp, thậm chí là không cần thiết đối với
các nước nghèo.
Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với các điều khoản mậu
dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của nước đầu tư.
Nước viện trợ ODA dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng
họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ
chuyên gia.
Tác động của yếu tố tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn
ODA phải hoàn lại tăng lên.



×