Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Các dạng bài tập Tài chính quốc tế Học viện Tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.52 KB, 13 trang )

BÀI TẬP
Dạng 1: Tính tỷ giá chéo
Tại trung tâm giao dịch hối đoái của ngân hàng A ngày 01/6/N vừa qua có một số tình
hình như sau.
A. Tỷ giá niêm yết
USD/VND: 20.940/60;
GBP/USD: 1,7350/55;
EUR/USD: 1,2350/56;
USD/SGD: 1,2460/65;
GBP/HKD: 12,3200/15;
SGD/JPY: 74,5000/50;
CAD/VND: 19.640/80
B. Có một số giao dịch hối đoái
1. Một khách hàng bán 1.000.000 GBP lấy JPY
2. Một khách hàng mua 100.000.000 JPY trả bằng VND
3. Một khách hàng bán 800.000 EUR lấy HKD
4. Một khách hàng mua 5.000.000 CAD trả bằng HKD
C. Yêu cầu
Hãy cho biết số tiền mà khách hàng nhận được hoặc phải trả của mỗi giao dịch trên
Giải
1.KH bán 1.000.000 GBP lấy JPY ( hay Ngân hành mua GBP trả bằng JPY)
a) Xác định tỷ giá
GBP/JPY = GBP/USD.SGD/JPY.USD/SGD
(b) (b) (b) (b) = 1,7350.74,5000.1,2460 = 161,0548
b) Số JPY khách hàng nhận được
Ta có 1GBP = 161,0548JPY
1.000.000GBP = (X)JPY? -> X = 161,0548 tr.JPY
2. KH mua 100.000.000 JPY trả bằng VND (hay NH bán JPY lấy VND)
a) Xác định tỷ giá
JPY/VND = USD/VND.(1/SGD/JPY).(1/USD/SGD)
(a) (a) (b) (b) = 20960.(1/74,5000).(1/1,2460) = 226


b) Số VND khách hàng phải trả
Ta có 1JPY = 226 VND
100.000.000 JPY = (X) VND? -> X = 22.600 tr.VND
3. KH bán 800.000 EUR lấy HKD (hay NH mua EUR trả bằng HKD)
a) Xác định tỷ giá
EUR/HKD = EUR/USD.GBP/HKD.(1/GBP/USD)
(b) (b) (b) (a) = 1,2350.12,3200.(1/1,7355) = 8,7670
b) Số HKD khách hàng nhận được
Ta có 1EUR = 8,7670 HKD
800.000 EUR = (X) HKD? -> X = 7.0136 tr.HKD
4. KH mua 5.000.000 CAD trả bằng HKD (hay NH bán CAD lấy HKD)
a) Xác định tỷ giá
CAD/HKD = CAD/VND.GBP/HKD.(1/USD/VND).(1/GBP/USD)
(a) (a) (a) (b) (b)
= 19680.12,3215.(1/20940).(1/1,7350) = 6,6744
b) Số HKD khách hàng phải trả
Ta có 1CAD = 6,6744 HKD
5.000.000 CAD = (X) HKD? -> X = 33,372 tr.HKD
Dạng 2: Nghiệp vụ kỳ hạn
(2.1) Hợp đồng kỳ hạn bán
Ngày 01/4/N một khách hàng ký với ngân hàng S Hợp đồng kỳ hạn bán 01 triệu USD lấy
VND cho thời hạn 90 ngày. Tỷ giá hợp đồng là tỷ giá kỳ hạn mua được xác định theo
nguyên tắc cân bằng lãi suất. Tỷ giá giao ngay hiện tại trên thị trường của USD/VND là
20.900/20.950, Lãi suất trung bình năm của USD là 3% và 4%, của VND là 8% và 10%.
Yêu cầu: Hãy cho biết tỷ giá của hợp đồng này là bao nhiêu? Lỗ lãi như thế nào? Nếu tại
điểm kỳ hạn tỷ giá mua giao ngay trên thị trường là: a)20.950; b)21.000; c)21.100; d)21.200.
Giải:
• Tỷ giá kỳ hạn của hợp đồng là tỷ giá kỳ hạn mua (của NH)
Ta có:
Trong đó: = 20.900

= 8%
= 4%
t =
 :
• Lỗ lãi của hợp đồng kỳ hạn:
a, = 20.950 <
 Khách hàng lãi, mức lãi =21.107 – 20.950 = 157
 Số lãi (+) = 1 triệu x 157 = 157 triệu VND
b, = 21.000 <
 Khách hàng lãi, mức lãi = 21.107 – 21.000 = 107
 Số lãi (+) = 1 triệu x 107 = 107 triệu VND
c, = 21.100 <
 Khách hàng lãi, mức lãi = 21.107 – 21.100 = 7
 Số lãi (+) = 1 triệu x 107 = 7 triệu VND
d, = 21.200 >
 Khách hàng lỗ, mức lỗ = 21.107 - 21.200 = - 93
 Số lỗ (-) = 1 triệu x 93 = 93 triệu VND
(2.2) Hợp đồng kỳ hạn mua : Ngược lại
Dạng 3: Nghiệp vụ quyền chọn
(3.1) Quyền chọn mua: ví dụ slide chương 3
(3.2) Quyền chọn bán:
Ngày 01/4/N một khách hàng ký với ngân hàng B một Hợp đồng Quyền chọn bán 01 triệu
GBP lấy VND cho thời hạn 90 ngày, với tỷ giá hợp đồng là tỷ giá kỳ hạn mua được xác định
theo cân bằng lãi suất; mức phí quyền chọn 90VND/GBP; tỷ giá giao ngay hiện tại của
GBP/VND là 30.000/30.020; lãi suất của GBP là 5% và 6%/năm, VND là 10% và 12%/năm.
Yêu cầu
1. Hãy cho biết, đến điểm kỳ hạn khách có thực hiện hợp đồng hay không? Lỗ lãi như thế
nào? Nếu tại điểm đó tỷ giá mua giao ngay trên thị trường là: a)30.150; b)30.250; c)30.350.
2. Minh họa bằng đồ thị
Giải:

• Tỷ giá hợp đồng là tỷ giá kỳ hạn mua (của NH)
Ta có:
Trong đó: = 30.000
= 10%
= 6%
t =

• Tỷ giá thực tế khác hàng bán ( ) = 30.295 – 90 = 30.205
1, Lỗ lãi của khách hàng
a, = 30.150 <
 Khách hàng thực hiện hợp đồng, có lãi. Số lãi = 1 triệu x (30.205 – 30.150)
= 55 triệu VND
b, = 30.250 <
 Khách hàng thực hiện hợp đồng, bị lỗ. Số lỗ (-) = 1 triệu x (30.205 – 30.250)
= 45 triệu VND
c, = 30.350 >
 Khách hàng không thực hiện hợp đồng, bị lỗ. Số lỗ = 1 triệu x 90 = 90 triệu
2, Minh họa bằng đồ thị:
Điểm hòa vốn ( : 30.205

Dạng 4: Xác định mức độ ưu đãi và yếu tố không hoàn lại của
khoản ODA
Có một khoản ODA hỗn hợp của chính phủ J tài trợ cho Dự án thủy điện X với tổng số tiền
5 tỷ JPY, trong đó phần viện trợ không hoàn lại là 500 triệu JPY, còn lại là cho vay ưu đãi
với lãi suất 1%/năm, thời gian vay là 10 năm, thời gian ân hạn là 5 năm. Vốn gốc và lãi trả
mỗi năm một lần vào cuối mỗi năm; vốn gốc được trả đều đặn trong thời gian trả nợ. Lãi
suất của JPY trên thị trường cả giai đoạn bình quân là 4%/năm.
Yêu cầu: Hãy xác định mức độ ưu đãi và yếu tố không hoàn lại của khoản tài trợ ODA nói
trên của Chính phủ J.
Giải

Tóm tắt dữ kiện
A = 5 tỷ JPY; a = 0,5 tỷ JPY; L = 4,5 tỷ JPY. r
f
= 1%/năm; r = 4%/năm; M = 10 năm; G = 5
năm
Xác định fn(A), fr(A), GE(A). Mà GE(A) = fr(A), nên chỉ cần xác định fn(A) và fr(A)
Áp dụng công thức:
fn(A) = {a.100% + L.fn(L)}/A;
fr(A) = (a.100% + L.fr(L))/A.
Từ đó chỉ cần xác định fn(L) và fr(L). Muốn vậy lập bảng tính sau:
NĂM L Li + Rim Li + Rif (Li + Rim)
(1+r)
i
GHI CHÚ
1 4,5 0,180 0,045 0,043269 Thời
gian
ân
2 4,5 0,180 0,045 0,041605
3 4,5 0,180 0,045 0,040005
4 4,5 0,180 0,045 0,038466
5 4,5 0,180 0,045 0,036986
6 4,5 0,9 + 0,180 0,9 + 0,045 0,746858 Thời
7 3,6 0,9 + 0,144 0,9 + 0,036 0,711300
8 2,7 0,9 + 0,108 0,9 + 0,027 0,677334
9 1,8 0,9 + 0,072 0,9 + 0,018 0,644978
10 0,9 0,9 + 0,036 0,9 + 0,009 0,614108
Cộng 5,940 4,860 3,594909
fn(L) = (5,940 – 4,860):5,940 = 0,1818 = 18,18%
fr(L) = (4,5 – 3,594909)/4,5 = 0,2011 = 20,11%
fn(A) = (0,5.100% +4,5.18,18%)/5 = 27,63%

fr(A) = (0,5.100% +4,5.20,11%)/5 = 28,10%
GE(A) = fr(A) = 28,10%

Dạng 5: Ảnh hưởng của thuế quan
(5.1) Nước có nền kinh tế nhỏ đánh thuế nhập khẩu:
Có tình hình mặt hàng Y trên thị trường Việt Nam năm N như sau:
- Lượng cung (Qs), lượng cầu (QD) có quan hệ với giá P theo các phương trình sau:
Qs = 0,5 (P - 3)
QD = 5,7 – 0,4P
Đơn vị tính Qs, QD: triệu tấn
P: ngàn tỷ ( VND/triệu tấn
- Giá nhập khẩu bình quân mặt hàng Y (giá CIF) là 300 USD/tấn (tương đương 4,8 triệu
VND/tấn
- Đối với mặt hàng Y, thị trường Việt Nam được coi là nền kinh tế nhỏ.
Yêu cầu:
1. Nếu chính phủ muốn bảo hộ các cơ sở trong nước sản xuất mặt hàng Y với giá bán từ
7 triệu VND/tấn trở xuống chỉ bằng hạn ngạch thì chính phủ cần quy định hạn ngạch
nhập khẩu tối đa là bao nhiêu tấn?
2. Nếu chính phủ bỏ hạn ngạch mà thay vào đó bằng công cụ thuế quan, thì muốn giữ
nguyên mức độ bảo hộ đó, chính phủ phải quy định mức thuế suất nhập khẩu mặt
hàng Y là bao nhiêu %? Trong trường hợp này chính phủ sẽ thu được bao nhiêu thế
nhập khẩu? Thặng dư người tiêu dung bị mất là bao nhiêu? Phần mắt trắng hoàn toàn
là bao nhiêu? Lượng hàng Y được bảo hộ là bao nhiêu?
3. Giả sử chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu mặt hàng Y là 5%, với các điều kiện khác
không đổi thì thặng dư người tiêu dùng sẽ được bù lại bao nhiêu? Thuế nhập kkhaaru
của chính phủ sẽ bị giảm bao nhiêu? Lượng hàng Y nhập khẩu là bao nhiêu? Số hàng
sản xuất trong nước sẽ bị ế bao nhiêu tấn?
Giải:
Vẽ đồ thị:
Giá mặt hàng Y nhập khẩu là 4,8 triệu VND/tấn, tức 4,8. VND/triệu tấn

 Qs = 2,5 triệu tấn ; QD = 3,78 triệu tấn
1. Giá bảo hộ 7 triệu VND/ tấn tức là 7. VND/ triệu tấn
Lúc này Qs = 0,5 ( 7 – 3 ) = 2.0 triệu tấn
QD = 5,7 - (0,4 x7) = 2,9 triệu tấn
 Hạn ngạch nhập khẩu tối đa là: 2,9 – 2,0 = 0,9 triệu tấn Giá nhập khẩu
2. Thuế suất thuế nhập khẩu = x 100%
= x 100% = 45,8 %
- Thuế nhập khẩu chính phủ thhu được:
(2,9 – 2,0) x 45,8% x 4,8 = 1,98 x VND
Hoặc (2,9 – 2,0) ( 7 – 4,8) = 1,98 x VND
- Thặng dư người tiêu dùng bị mất:
x (7 – 4,8) = 7,348 x VND
- Phần mất trắng hoàn toàn:
x (7 – 4,8) = 0,968 x VND
- Lượng mặt hàng Y được bảo hộ là:
2,0 – 0,9 = 1,1 triệu tấn
3.Mức giá với thuế suất 5% là:
4,8 + (4,8x5%) = 5,04 triệu VND/ tấn = 5,04 x VND/triệu tấn
Lúc này Qs = 0,5 (5,04 – 3) = 1,02 triệu tấn
QD = 5,7 – (0,4 x 5,04) = 3,684 triệu tấn
- Thặng dư người tiêu dùng được bù lại là:
x (7 – 5,04) = 6,45232 x VND
- Thuế NK của chính phủ bị giảm là:
+ Thuế nhập khẩu mới của chính phủ là :
(3,684 – 1.02) x (5,04 – 4,8) = 0,63936 x VND
+ Số thuế bị giảm: 1,98 x VND - 0,63936 x VND = 1,34064 x VND
- Lượng nhập khẩu mới là:
3,684 – 1,02 = 2,664 triệu tấn
- Lượng mặt hàng Y trong nước sẽ bị ế là:
2,0 – 1.02 = 0,98 triệu tấn

(5.2) Nước có nền kinh tế lớn đánh thuế nhập khẩu:
Giá bán mặt hàng A tại thị trường Z là 735 USD/tấn. Khả năng xuất khẩu mặt hàng này của
Việt Nam vào thị trường Z năm vừa qua thể hiện qua phương trình sau: (Với giả định thị
trường Z là nền kinh tế lớn với mặt hàng A) Qs = 40 x (P-450)
Với Qs là lượng cung, tính bằng tấn. P là giá, tính bằng USD/tấn
Mặt hàng A của Việt Nam được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt 5%.
Yêu cầu:
1/ Vẽ đồ thị và xác định giá xuất khẩu, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu mặt hàng A vào
thị trường Z năm vừa qua
2/ Năm nay khả năng xuất khẩu và giá bán mặt hàng này trên thị trường Z không có gì thay
đổi. Nhưng do Chính Phủ Z áp dụng mức thuế chống bán phá giá với mặt hàng A của Việt
Nam (sau khi có quyết định của toàn án kinh tế) ở mức thuế suất 30% với một số doanh
nghiệp chiếm tỷ trọng 35% số xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Z; 40% với một số
doanh nghiệp có tỷ trọng xuất khẩu 30% vào thị trường Z; thuế suất 50% với các doanh
nghiệp còn lại.
Tính giá xuất khẩu mặt hàng A của Việt Nam hiện tại; sản lượng và kim ngạch xuất khẩu?
Thặng dư nhà xuất khẩu bị giảm so với năm trước? Thuế nhập khẩu mà Chính Phủ Z thu
được
Giải
- Với P = 735 USD/tấn thì Qs = 11.400 tấn
Với P = 450 USD/tấn thì Qs = 0 tấn, ta có đồ thị sau:
Pxk =
Pw
=
735
1+t 1+5%
Qs (700) = 40 ( 700 – 450) = 10.000 tấn
Kim ngạch xuất khẩu = 10.000 tấn x 700 USD/ tấn = 7.000.000 USD
- Nếu gọi sản lượng xuất khẩu của Việt Nam là y, ta có mức thuế suất thuế nhập khẩu
mặt hàng A của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Z là:

x 100% = 40%
 = = 525 USD/ tấn
- Qs (525) = 40 ( 525 – 450) = 3.000 tấn
- Kim ngạch xuất khẩu = 525 x 3.000 = 1.575.000 USD
- Thặng dư nhà xuất khẩu bị giảm so với năm trước là:
(700 -525) x ( 10.000 + 3.000) / 2 = 1.137.500 USD
- Kim ngạch xuất khẩu bị giảm so với năm trước là:
7.000.000 – 1.575.000 = 5.425.000 USD
- Thuế nhập khẩu chính phủ thu được là:
(725 – 525) x 3.000 = 630.000 USD
Dạng 6: Bài tập liên quan R
s
, R
b

Ngày 1/1/N doanh nghiệp Q của Anh có 25000 GBP dự tính nhàn rỗi tới
31/12/N. Doanh nghiệp quyết định mua cổ phiếu định danh bằng USD của
doanh nghiệp K của Mỹ trên thị trường tài chính quốc tế với mệnh giá 25 USD/
cổ phiếu. Đến 31/12/N doanh nghiệp Q bán số cổ phiếu dó với giá 27USD/cp,
ngoài ra nhận được 2 USD tiền cổ tức/cp. Tỷ giá hối đoái ngày 1/1/N là
GBP/USD = 2,0 (1 GBP = 2 USD) ngày 31/12/N là 2,5. tính tỷ suất đầu tư cổ
phiếu của doanh nghiệp Q và lợi nhuận thu được.
Giải:
• Xác định tỷ suất lợi nhuận bằng đồng GBP:
Áp dụng công thức:
Với P
1
= 27, DIV = 2, P
0
= 25, E

t
= (E
t1
– E
t0
)/ E
t0
= 0,2 = 20%
 R
s
= - 7,2%
• Xác định tỷ suất lợi nhuận bằng đồng USD:
R
s
= = = = 16%
• Xác định lợi nhuận thu được bằng đồng USD:
Tỉ giá hối đoái 1/1/N là GBP/USD = 2,0  1GBP = 2 USD
 25000 GBP của doanh nghiệp Q của Anh tương đương với
25000 x 2 = 50000 USD
Với 50000USD doanh nghiệp mua được số cổ phiếu của doanh nghiệp K của
Mỹ là :
50000USD : 25 USD/cp = 2000cp
Lợi nhuận tính theo USD của doanh nghiệp Q khi bán cổ phiếu là
2000cp x ( 27 + 2 - 25) = 8000USD hoặc 2000cp x 16% x 25 = 8000 USD
• Xác định lợi nhuận thu được bằng đồng GBP:
-7,2% x 25000 = - 1800 GBP
Dạng 7: Bài tập i
h
Công ty A của Việt Nam dự định nhập khẩu một lô hàng từ Đức trị giá 1 triệu
EUR nhưng thiếu vốn. Công ty đứng trước các lựa chọn sau:

R
s
=
P
1
+ DIV
1 + E
t
- P
o
P
0
- Vay EUR từ một ngân hàng tại Đức với lãi suất 8%/năm.
- Vay JPY từ một ngân hàng tại Nhật Bản với lãi suất 4%/năm.
- Vay GBP từ một ngân hàng tại Anh với lãi suất 4%/năm.
- Vay USD từ một ngân hàng tại Hoa Kỳ với lãi suất 7%/năm.
Dự kiến trong năm GBP tăng giá 4%; JPY tăng giá 9%; USD giảm giá 2,5% so
với EUR. Công ty A có thể xuất khẩu hàng sang châu Âu thu EUR hoặc mua
EUR để trả nợ sau 1 năm.
Yêu cầu: Hãy xác định công ty A nên vay vốn từ ngân hàng nước nào? Lợi ích
khi vay vốn bằng đồng tiền đó so với vay bằng các đồng tiền khác?
Giải:
• Lựa chọn phương án vay:
I
h
= (1 + i
n
).(1 + E
t
) -1.

Giải thích công thức:……
Áp dụng công thức ta có:
+ Nếu vay bằng đồng EUR: I
h1
= i
n
= 8%
+ Nếu vay bằng đồng JPY: I
h2
= (1 + 4%). (1 + 9%) – 1 = 13,36%
+

Nếu vay bằng đồng GBP: I
h3
= (1 + 4%. (1 + 4% ) – 1 = 8,16%
+ Nếu vay bằng đồng USD: i
h4
= (1 + 7%). (1 – 2,5%) -1 = 4,235%
Phương án vay lựa chọn là phương án có i
h min.
= 4,235%. Vậy Doanh nghiệp nên vay bằng
đồng USD tại NH của Hoa Kỳ.
• Lợi ích vay vốn bằng đồng tiền đó so với các đồng tiền khác:
+ So với đồng EUR: 1.000.000 x (8% - 4,235%) = …
+ So với đồng JPY: 1.000.000 x (13,36% - 4,235%) = …
+ So với đồng GBP: 1.000.000 x (8,16% - 4,235%) = …

×