Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

400 câu lý thuyết cacbonhidrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.6 KB, 135 trang )

Câu 1: ( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Phản ứng nào không thể hiện tính khử của
glucozơ?
A. Phản ứng tráng gương glucozơ.
B. Cho glucozơ cộng H2 (Ni, t0).
C. Cho glucozơ cháy hoàn toàn trong oxi dư.
D. Cho glucozơ tác dụng với nước brôm.
.
Câu 2:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Khi bị ốm, mất sức hoặc sau các ca phẫu thuật,
nhiều người bệnh thường được truyền dịch “đạm” để cơ thể sớm hồi phục. Chất trong dịch
truyền có tác dụng trên là
A. glucozơ.

B. saccarozơ.

C. amino axit.

D. amin.

Câu 3:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Tơ được sản xuất từ xenlulozơ?
A. tơ tằm.

B. tơ capron.

C. tơ nilon-6,6.

D. tơ visco.

Câu 4:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công
nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là:
A. Saccarozơ.


B. Andehit axetic.

C. Glucozơ.

D. Andehit fomic

Câu 5:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ

Câu 6:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
Số phát biểu đúng là:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6


Câu 7: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Tinh bột, xenlulozơ, saccaroszơ, mantozơ đều
có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH)2.

B. trùng ngưng.

C. tráng gương.

D. thủy phân.

Câu 8: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh
A. glucozơ.

B. tinh bột.

C. fructozơ.

D. saccarozơ.

Câu 9: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng
tráng bạc?
A. Mantozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.



Câu 10: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Saccarozơ thuộc loại:
A. polisaccarit.

B. đisaccarit.

C. đa chức.

D. monosaccarit.

Câu 11: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với glucozơ là:
A. Dung dịch Br2, Na, NaOH, Cu(OH)2, AgNO3/NH3, H2 và CH3COOH (xt: H2SO4 đặc).
B. Dung dịch Br2, Na, Cu(OH)2, AgNO3/NH3, H2.
C. Cu(OH)2, AgNO3/NH3, H2 và CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc).
D. Dung dịch Br2, Na, Cu(OH)2, NaOH, AgNO3/NH3, H2.
Câu 12: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được
số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là
A. Tinh bột và saccarozơ.
C. Saccarozơ và fructozơ.

B. Xenlulozơ và glucozơ.
D. Tinh bột và glucozơ.

Câu 13:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Trong 7 loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat; tơ
capron; sợi bông; tơ enang (nilon-7); tơ visco. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là
A. 3.

B. 2.

C. 4.


D. 5.

Câu 14:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức xanh lam
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường
axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được
Ag
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 15: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đồng phân của glucozơ là:
A. Xenlulozơ

B. Fructozơ

C. Saccarozơ

D. Sobitol

Câu 16: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Fructozơ và glucozơ phản ứng với chất nào sau
đây tạo ra cùng một sản phẩm ?
A. H2/Ni, to.


B. Cu(OH)2 (to thường).

C. dung dịch brom.

D. O2 (to, xt).

Câu 17: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ

B. tinh bột

C. saccarozơ

D. fructozơ

Câu 18: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta có thể
dùng:
A. Cu(OH)2

B. AgNO3/NH3.

C. Quỳ tím.

D. nước brom.

Câu 19: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức ancol

B. nhóm chức xeton


C. nhóm chức anđehit D. nhóm chức axit

Câu 20: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Glucozơ không thuộc loại


A. hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat.

C. monosaccarit.

D. đisaccarit.

Câu 21: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Fructozơ.

B. Glucozơ.

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ.

Câu 22: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị,
không tan trong nước và là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật... Chất X là
A. tinh bột.

B. saccarozơ.

C. glucozơ.

D. xenlulozơ.


Câu 23: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Xenlulozơ.

B. Saccarozơ.

C. Fructozơ.

D. Glucozơ.

Câu 24: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất lỏng hòa tan được xenlulozo là:
A. Benzen

B. Ete

C. Etanol

D. Nước Svayde

Câu 25: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Fructozo có nhiều trong mật ong
B. Đường saccarozo còn gọi là đường nho
C. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 phân biệt saccarozo và glucozo
D. Glucozo bị oxi hóa bởi dung dịch Br2 thu được axit glutamic
Câu 26: (NB): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit:
A. Glucozơ.

B Fructozơ.

C. Tinh bột.


D Saccarozơ.

Câu 27: (NB): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Saccarozơ có phản ứng với:
A. H2O (H+, to).

B AgNO3/NH3.

C. Dd Br2.

D Cu(OH)2/OH- (to).

Câu 28: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ.

Câu 29: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công
nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là
A. Saccarozơ.

B. Andehit axetic.

C. Glucozơ.

D. Andehit fomic.


Câu 30: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit:
A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ.

Câu 31: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho các nhận định sau:
(1) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3.
(3) Fructozơ cũng như glucozơ đều làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường.
(4) Sacarozơ thuỷ phân trong môi trường axit cho sản phẩm là hai phân tử glucozơ.
Số nhận định không chính xác là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 32: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các chất sau: (X) glucozơ, (Y) saccarozơ, (Z)
tinh bột, (T) glixerol, (R) xenlulozơ. Các chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. Y, Z, R.

B. Z, T, R.


C. X, Z, R.

D. X, Y, Z.

Câu 33: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được
saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột?
Cho từng chất tác dụng với dung dịch
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.
C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot.
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa
Câu 34: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cacbohidrat X có đặc điểm
- Có thể tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit
- Không tham gia phản ứng tráng bạc
- Phân tử gồm nhiều gốc β− glucozơ
Cacbohidrat X là
A. Tinh bột

B. Xenlulozơ

C. Saccarozơ

D. Glucozơ

Câu 35: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, dun
nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protit.

B. tinh bột

C. saccarozơ


D. xenluzơ

Câu 36: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch
AgNO3/NH3 (to) , không xảy ra phản ứng tráng bạc
A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Fructozơ.

D. metylfomat.

Câu 37: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Thuốc thử để nhận biết tinh bột là
A. I2

B. Cu(OH)2

C. AgNO3/NH3

D. Br2

Câu 38: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
C. Saccarozơ làm mất màu nước brom
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
Câu 39: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
A. Glucozơ


B. Chất béo

C. Saccarozơ

D. Xenlulozơ

Câu 40: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Một dung dịch có tính chất: Phản ứng với
Cu(OH)2 tạo ra dung dịch có màu xanh lam, có phản ứng tráng bạc và bị thủy phân trong
dung dịch HCl đun nóng. Dung dịch đó là:
A. glucozơ

B. Saccarozơ

C. Mantozơ

D. Xenlulozơ


Câu 41: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 4 chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ,
xenlulozơ. Chọn phát biểu sai?
(1). Cả 4 chất đều tan trong nước.
(2). Chỉ có 2 chất thủy phân
(3). Cả 4 chất đều phản ứng với Na
(4). Trừ xenlulozơ, 3 chất còn lại đều có phản ứng tráng bạc.
(5). Khi đốt cháy 4 chất đều thu được số mol O2 bằng số mol H2O
A. (1), (2), (3), (4)

B. (2), (3), (4), (5)

C. (1), (3), (4), (5)


D. (2), (3), (4), (5)

Câu 42: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật
ong ?
A. Amilopectin

B. Glucozơ

C. Saccarozơ

D. Fructozơ

Câu 43: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ

B. Xenlulozơ

C. Tinh bột

D. Glucozơ.

Câu \19 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Để hồi phục thể lực cho bệnh nhân, bác sĩ thường
cung cấp một loại đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường
nào sau đây?
A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Saccarozơ


D. Mantozơ

Câu 44: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta
đều thu được các phân tử glucozơ. Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì?
A. Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương
B. Xenlulozơ và tinh bột đều là các polime có nhánh
C. Xenlulozơ và tinh bột đều phản ứng được với Cu(OH)2
D. Xenlulozơ và tinh bột đều bao gồm các gốc glucozơ liên kết với nhau
Câu 45: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a). Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b). Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
(c). Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d). Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ
thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e). Khi đun nóng glucozơ hoặc fructozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag .
(g). Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Câu 46: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê … xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ

nhờ enzim xenlulaza
B. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim
C. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành
glucozơ và fructozơ
D. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ thể hiện tính oxi hóa
Câu 47: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cacbohidrat X có đặc điểm:
- Bị phân hủy trong môi trường axit
- Thuột loại polisaccarit
- Phân tử gồm gốc β-glucozơ
Cacbohidrat X là
Câu 48: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ ,
anilin, fructozơ và phenol. Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như
sau:
Thuốc thử

X

T

Z

Nước Br2

Kết tủa

Nhạt màu

Kết tủa

Y

( −)

Dd AgNO3/NH3, t°

( −)

Kết tủa

( −)

Kết tủa

Dd NaOH

( −)

( −)

( +)

( −)

( +)
phản ứng

( −)
không phản ứng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. fructozơ, phenol, glucozơ, anilin.


B. phenol, fructozơ, anilin, glucozơ

C. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ

D. glucozơ, anilin, phenol, fructozơ

Câu 49: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo
thành khí CO2 và
A. HCOOH

B. CH3CHO

C. CH3COOH

D. C2H5OH

Câu 50: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chọn một phương án đúng để điền từ hoặc cụm từ
vào chỗ trống của các câu sau đây:
Tương tự xenlulozơ, tinh bột không có phản ứng …….(1)…., có phản ứng ……(2)….. trong
dung dịch axit thành ……..(3)…..
A. (1) Thủy phân, (2) tráng bạc, (3) fructozơ
B. (1) oxi hóa, (2) este hóa, (3) mantozơ
C. (1) Khử, (2) oxi hóa , (3) saccarozơ
D. (1) tráng bạc, (2) thủy phân, (3) glucozơ


Câu 51: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được
truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Saccarozơ


B. Tinh bột.

C. Fructozơ

D. Glucozơ

Câu 52: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ,
fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như
sau:
Chất
Dung dịch AgNO3/NH3,

X
Xuất hiện kết

Y
Xuất hiện kết

đun nhẹ
Nước Br2

tủa bạc trắng

tủa bạc trắng
Nhạt màu

Z

T


Xuất hiện kết
tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol

B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ

C. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol

D. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol

Câu 53: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các chất glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, glixerol và
các phát biểu sau:
(a) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, to.
(b) Có 2 chất có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
(c) Có 3 chất mà dung dịch của nó có thể hòa tan được Cu(OH)2.
(d) Cả 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 54: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều
nhóm hiđroxyl ở vị trí kề nhau, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng

B. Kim loại Na

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

D. Nước brom

Câu 55: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các
thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T

Thuốc thử
Dung dịch I2
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
Nước Br2

Hiện tượng
Có màu xanh tím
Có màu tím
Kết tủa Ag
Kết tủa trắng


Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. hồ tinh bột, alanin, lòng trắng trứng, glucozơ.
B. hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
C. hồ tinh bột, lòng trắng trứng, alanin, glucozơ.
D. lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.
Câu 56: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Fructozo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozo có nhóm chức CHO
B. Thủy phân xenlulozo thu được glucozo
C. Cả xenlulozo và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
D. Thủy phân tinh bột thu được glucozo và fructozo
Câu 57: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được
truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.

B. Mantozơ.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu 58: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hiện nay do sự cạn kiệt nguồn dầu mỏ, con người bắt
đầu chuyển sang sử dụng nhiên liệu thay thế là etanol. Với mục đích này, etanol được sản
xuất chủ yếu bằng phương pháp nào dưới đây ?
A. Hiđrat hóa etilen thu được từ quá trình sản xuất dầu mỏ.
B. Hiđro hóa (khử) axetanđehit với xúc tác Ni.
C. Thủy phân etyl halogenua trong môi trường kiềm.
D. Lên men tinh bột.
Câu 59: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân
trong môi trường axit ?
A. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, polietilen.

C. Tinh bột, xenlulozơ, poli(vinyl clorua).
D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo.
Câu 60: (GV LÊ PHẠM THÀNH) X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH2), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có
kết quả như sau:
Nước Br2
Dd AgNO3/NH3,t0
Dd NaOH

X

(-)

T
Nhạt màu

(-)

Z

(+)

Y
↓: kết tủa

(+)

(+): phản ứng
(-): không phản ứng



Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. phenol, fructozơ, anilin, glucozơ

B. fructozơ, phenol, glucozơ, anilin.

C. glucozơ, anilin, phenol, fructozơ.

D. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.

Câu 61: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột là hỗn hợp gồm amilozơ và amilopectin đều tan tốt trong nước nóng
B. Fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được kết tủa bạc trắng
C. Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói
D. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam
Câu 62: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường
nào dưới đây ?
A. Glucozơ.

B. Mantozơ.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu 63: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với
thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
X
Quỳ tím

Y
Dung dịch iot
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
T
Nước brom
X, Y, Z, T lần lượt là

Hiện tượng
Quỳ tím chuyển màu hồng
Hợp chất màu xanh tím
Kết tủa Ag trắng
Kết tủa trắng

A. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ.

B. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ.

C. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

D. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

Câu 64: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Quá trình quang hợp của cây xanh sinh ra khí O2 và tạo
ra cacbohiđrat nào dưới đây?
A. Xenlulozơ

B. Tinh bột

C. Glucozơ.


D. Saccarozơ

Câu 65: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu nào về cacbohiđrat là đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong môi trường axit, các sản phẩm đều làm mất màu
nước brom
B. Trong môi trường axit, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ
C. Glucozơ kém ngọt hơn so với saccarozơ
D. Amilopectin và xenlulozơ đều là polime thiên nhiên và có mạch cacbon phân nhánh
Câu 66: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc
tăng lực ?
A. Xenlulozơ

B. Fructozơ

C. Saccarozơ

D. Glucozơ


Câu 67: (GV LÊ PHẠM THÀNH) X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ,
fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như
sau:
Chất
Dung dịch AgNO3/NH3, đun

Y
Xuất hiện kết tủa

nhẹ.


bạc trắng

Nước Br2

Nhạt màu

Z

X
Xuất hiện kết

T

tủa bạc trắng
Xuất hiện kết tủa
trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ.

B. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol.

C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol.

D. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol.

Câu 68: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Ở điều kiện thường, X là chất rắn, màu trắng, dạng vô
định hình. Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ. Tên gọi của X

A. saccarozơ.


B. xenlulozơ.

C. tinh bột.

D. fructozơ.

Câu 69: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
Mẫu thử
X
Y
Z

Thuốc thử
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Nước brom
Quỳ tím

Hiện tượng
Dung dịch xanh lam
Mất màu dung dịch Br2
Hóa xanh

Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. saccarozơ, glucozơ, anilin.

B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etylamin.

C. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.


D. saccarozơ, glucozơ, metylamin

Câu 70: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ
B. Tinh bột là lương thực của con người
C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau
D. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện
Câu 71: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ, saccarozơ và mononatri glutamat đều là chất rắn, tan tốt trong nước cho dung
dịch có vị ngọt
B. Có thể sản xuất đường saccarozơ từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt
C. Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ đều bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng tạo
glucozơ
D. Có thể phân biệt glucozơ, fructozơ và anilin bằng nước brom


Câu 72: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong
môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là
A. Fructozơ

B. Tinh bột

C. Glucozơ

D. Saccarozơ

Câu 73: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất X trong công nghiệp thực phẩm là nguyên liệu để làm
bánh kẹo, nước giải khát, đồ uống. Trong công nghiệp dược phẩm được dùng để pha chế thuốc.
Dung dịch chất Y làm đổi màu quỳ tím trong đời sống muối mononatri của Y được dùng làm gia
vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt). Tên của X và Y theo thứ tự là

A. Saccarozơ và axit glutamic
C. Saccarozơ và lysin

B. Glucozơ và lysin
D. Glucozơ và axit glutamic

Câu 74: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm
hiđroxyl. người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. nước brom

B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng

D. kim loại Na

Câu 75: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với
glucozơ là:
A. Dung dịch Br2, Na, NaOH, Cu(OH)2, AgNO3/NH3, H2 và CH3COOH (xt: H2SO4 đặc).
B. Dung dịch Br2, Na, Cu(OH)2, AgNO3/NH3, H2.
C. Cu(OH)2, AgNO3/NH3, H2 và CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc).
D. Dung dịch Br2, Na, Cu(OH)2, NaOH, AgNO3/NH3, H2.
Câu 76: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều
thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là
A. Tinh bột và saccarozơ.
C. Saccarozơ và fructozơ.

B. Xenlulozơ và glucozơ.
D. Tinh bột và glucozơ.


Câu 77: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Trong 7 loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ
axetat; tơ capron; sợi bông; tơ enang (nilon-7); tơ visco. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 78: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức xanh lam
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường
axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được
Ag
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 79: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ


B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
C. Saccarozơ làm mất màu nước brom

D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
Câu 80: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất nào sau đây không có phản ứng thủy
phân?
A. Glucozơ

B. Chất béo

C. Saccarozơ

D. Xenlulozơ

Câu 81: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Một dung dịch có tính chất: Phản ứng với
Cu(OH)2 tạo ra dung dịch có màu xanh lam, có phản ứng tráng bạc và bị thủy phân trong
dung dịch HCl đun nóng. Dung dịch đó là:
A. glucozơ

B. Saccarozơ

C. Mantozơ

D. Xenlulozơ

Câu 82: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho 4 chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ,
xenlulozơ. Chọn phát biểu sai?
(1). Cả 4 chất đều tan trong nước.
(2). Chỉ có 2 chất thủy phân
(3). Cả 4 chất đều phản ứng với Na
(4). Trừ xenlulozơ, 3 chất còn lại đều có phản ứng tráng bạc.
(5). Khi đốt cháy 4 chất đều thu được số mol O2 bằng số mol H2O
A. (1), (2), (3), (4)


B. (2), (3), (4), (5)

C. (1), (3), (4), (5)

D. (2), (3), (4), (5)

Câu 83: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật
ong ?
A. Amilopectin

B. Glucozơ

C. Saccarozơ

D. Fructozơ

Câu 84: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ

B. Xenlulozơ

C. Tinh bột

D. Glucozơ.

Câu 85: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Để hồi phục thể lực cho bệnh nhân, bác sĩ
thường cung cấp một loại đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là
loại đường nào sau đây?
A. Glucozơ


B. Fructozơ

C. Saccarozơ

D. Mantozơ

Câu 86: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh
bột, ta đều thu được các phân tử glucozơ. Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì?
A. Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương
B. Xenlulozơ và tinh bột đều là các polime có nhánh
C. Xenlulozơ và tinh bột đều phản ứng được với Cu(OH)2
D. Xenlulozơ và tinh bột đều bao gồm các gốc glucozơ liên kết với nhau
Câu 87: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:


(a). Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b). Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
(c). Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d). Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ
thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e). Khi đun nóng glucozơ hoặc fructozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag .
(g). Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5

B. 3

C. 4


D. 6

Câu 88: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê … xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ
nhờ enzim xenlulaza
B. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim
C. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành
glucozơ và fructozơ
D. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ thể hiện tính oxi hóa
Câu 89: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cacbohidrat X có đặc điểm:
- Bị phân hủy trong môi trường axit
- Thuột loại polisaccarit
- Phân tử gồm gốc β-glucozơ
Cacbohidrat X là
Câu 90: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) X, Y,
Z, T là một trong các chất sau: glucozơ , anilin, fructozơ và phenol. Tiến hành các thí nghiệm
để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:
Thuốc thử

X

T

Z

Nước Br2

Kết tủa

Nhạt màu


Kết tủa

Y
( −)

Dd AgNO3/NH3, t°

( −)

Kết tủa

( −)

Kết tủa

Dd NaOH

( −)

( −)

( +)

( −)

( +)
phản ứng

( −)

không phản ứng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. fructozơ, phenol, glucozơ, anilin.

B. phenol, fructozơ, anilin, glucozơ

C. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ

D. glucozơ, anilin, phenol, fructozơ


Câu 91: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men
tạo thành khí CO2 và
A. HCOOH

B. CH3CHO

C. CH3COOH

D. C2H5OH

Câu 92: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chọn một phương án đúng để điền từ hoặc
cụm từ vào chỗ trống của các câu sau đây:
Tương tự xenlulozơ, tinh bột không có phản ứng …….(1)…., có phản ứng ……(2)….. trong
dung dịch axit thành ……..(3)…..
A. (1) Thủy phân, (2) tráng bạc, (3) fructozơ
B. (1) oxi hóa, (2) este hóa, (3) mantozơ
C. (1) Khử, (2) oxi hóa , (3) saccarozơ
D. (1) tráng bạc, (2) thủy phân, (3) glucozơ

Câu 93: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y,
Z như sau:
Mẫu thử
X
Y
Z

Thuốc thử
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Nước brom
Quỳ tím

Hiện tượng
Dung dịch xanh lam
Mất màu dung dịch Br2
Hóa xanh

Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. saccarozơ, glucozơ, anilin.

B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etylamin.

C. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.

D. saccarozơ, glucozơ, metylamin

Câu 94: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ
B. Tinh bột là lương thực của con người
C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau

D. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện
Câu 95: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ, saccarozơ và mononatri glutamat đều là chất rắn, tan tốt trong nước cho dung
dịch có vị ngọt
B. Có thể sản xuất đường saccarozơ từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt
C. Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ đều bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng tạo
glucozơ
D. Có thể phân biệt glucozơ, fructozơ và anilin bằng nước brom
Câu 96: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy
phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là


A. Fructozơ

B. Tinh bột

C. Glucozơ

D. Saccarozơ

Câu 97: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất X trong công nghiệp thực phẩm là nguyên
liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ uống. Trong công nghiệp dược phẩm được dùng để pha
chế thuốc. Dung dịch chất Y làm đổi màu quỳ tím trong đời sống muối mononatri của Y được
dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt). Tên của X và Y theo thứ tự là
A. Saccarozơ và axit glutamic
C. Saccarozơ và lysin

B. Glucozơ và lysin
D. Glucozơ và axit glutamic


Câu 98: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có
nhiều nhóm hiđroxyl. người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. nước brom

B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng

D. kim loại Na

Câu 99: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozơ có số nhóm
OH là
A. 5.

B. 3

C. 2.

D. 4

Câu 100: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất nào sau đây có tới 40% trong mật
ong?
A. Saccarozơ.

B. Amilopectin.

C. Glucozơ.

D. Fructozơ.


Câu 101: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) . Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Xi, đun nóng) tạo sobitol.
(h) Trong tinh bột amilozo thường chiếm tỉ lệ cao hơn amilopectin.
Số phát biểu đúng là
A. 6.

B. 5.

C. 4

D. 3.

Câu 102: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.


(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.


B. 6.

C. 5.

D. 3.

Câu 103: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chất có phản ứng màu biure là
A. saccarozơ.

B. tinh bột.

C. protein.

D. chất

béo.
Câu 104: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Đường fructozơ có nhiều trong mật ong,
ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua...
rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructozơ là
A. C6H1206.

B. C6H10O5.

C. CH3COOH.

D.

C12H22O11.
Câu 105: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có

A. nhóm chức xeton.

B. nhóm chức axit.

C. nhóm chức ancol.

D. nhóm chức anđehit.

Câu 106: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Thuốc thử dùng để phân biệt hai lọ mất
nhãn đựng dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là:
A. CuO.

B. Cu(OH)2.

C. AgNO3/NH3(hay [Ag(NO3)2]OH).

D. nước Br2.

Câu 107: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột có phản ứng thủy phân.
B. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot.
C. Tinh bột không cho phản ứng tráng gương.
D. Tinh bột tan tốt trong nước lạnh.
Câu 108: ( GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ
trong nước tiểu, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây?
A. Nước vôi trong.

B. Giấm.

C. Giấy đo H.


D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 109: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi
gốc C6H10O5 có 3 nhóm –OH nên có thể viết là
A.[C6H7O3(OH)2]n.

B. [C6H5O2OH)3]n.

C. [C6H7O2(OH)3]n.

D. [C6H8O2(OH)3]n.

Câu 110: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng
glucozơ có chứa 5 nhóm hidroxyl trong phân tử?


A. Phản ứng tạo 5 chức este.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu.
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên men rượu.
D. Phản ứng cho dung dịch xanh lam ở nhiệt độ phòng với
Câu 111: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Thủy phân xenlulozơ thu được
A. mAntozơ.

B. glucozơ.

C. sAccArozơ.

D. fructozơ.


Câu 112: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Nhận định nào dưới đây không đúng về glucozơ và
fructozơ?
A. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng được với hiđro tạo poliancol.
B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam.
C. Glucozơ có phản ứng tráng bạc vì nó có tính chất của nhóm –CHO.
D. Khác với glucozơ, fructozơ không có phản ứng tráng bạc vì ở dạng mạch hở nó không có
nhóm –CHO.
Câu 113: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất
hiện chất nào sau đây?
A. Saccarozơ.

B. Đextrin.

C. Mantozơ.

D. Glucozơ.

Câu 114: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Saccarozơ không tham gia phản ứng
A. thủy phân với xúc tác enzim.

B. thủy phân nhờ xúc tác axit.

C. tráng bạC.

D. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

Câu 115: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho biết chất nào thuộc monosaccarit:
A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.


C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ.

Câu 116: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Số nhóm –OH trong phân tử glucozơ là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 117: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các tính chất sau: (1) dạng sợi; (2) tan trong nước;
(3) tan trong dung dịch Svayde; (4) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc/H2O4 đặc; (5) tráng
bạc; (6) thủy phân. Xenlulozơ có các tính chất sau:
A. 1, 3, 4, 5.

B. 1, 3, 4, 6.

C. 2, 3, 4, 6.

D. 1, 2, 3, 6.

Câu 118: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ.

B. fructozơ và glucozơ.


C. fructozơ và mantozơ.

D. saccarozơ và glucozơ.

Câu 119: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm
với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T
X

Y

Z

T


Chất
Thuốc thử
Dung dịch

Kết tủa bạc

Không hiện tượng

Kết tủa bạc

Kết tủa bạc

AgNO3/NH3
Nước brom
Thủy phân


Mất màu
Không bị thủy

Không hiện tượng
Bị thủy phân

Không hiện tượng
Không bị thủy

Mất màu
Bị thủy phân

phân
Chất X, Y, Z, T lần lượt là

phân

A. Fructozơ, xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ.

B. Mantozơ, saccarozơ, fructozơ,

glucozơ.
C. Glucozơ, saccarozơ, fructozơ, mantozơ.

D. Saccarozơ, glucozơ, mantozơ,

fructozơ.
Câu 120: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là
A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.

B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m.
C. hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl.
D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
Câu 121: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Amilozơ là phân tử tinh bột không phân nhánh.
B. Amilopectin là phân tử tinh bột có phân nhánh.
C. Để nhận ra tinh bột người ta dùng dung dịch iốt.
D. Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử, mạch phân nhánh và do các mắt xích glucozơ tạo nên.
Câu 122: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng
A. thủy phân. B. quang hợp. C. hóa hợp.

D. phân hủy

Câu 123: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước
lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với iot tạo xanh tím. Tinh bột
có các tính chất sau:
A. 1, 3.

B. 2, 3.

C. 1, 2, 3.

D. 1, 2.

Câu 124: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dung dịch NH3.
(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.



(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với
nhau qua nguyên tử oxi.
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Câu 125: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Saccarozơ và glucozơ đều tham gia
A. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

B. thủy phân trong môi trường axit.

C. với dung dịch NaCl.

D. với AgNO3 trong NH3 đun nóng.

Câu 126: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho biết chất nào thuộc đisaccarit:
A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ.


Câu 127: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho biết chất nào sau đây thuộc monosaccarit?
A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Tinh bột.

Câu 128: Cho biết chất nào thuộc polisaccarit:
A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

C. Mantozơ.

D. Xenlulozơ

Câu 129: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018)Glucozơ không tham gia vào phản ứng
A. thủy phân.

B. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

C. lên men ancol.D. tráng bạC.
Câu 130: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018)CO2





X




Y




Z

enzim



CH3COOH.

X, Y, Z phù hợp là
A. tinh bột, fructozơ, etanol.

B. tinh bột, glucozơ, etanal.

C. xenlulozơ, glucozơ, anđehit axetiC.

D. tinh bột, glucozơ, etanol.

Câu 131: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác:
A. Monosaccarit là cacbohiđrat không thể thủy phân đượC.
B. Đisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit.

C. Polisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, đi- và monosaccarit.
Câu 132: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau.
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành sợi sản xuất tơ.


Câu 133: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất sau: saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ,
fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 134: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm
hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. AgNO3 trong dung dịch amoniac, đun nóng.

B. Kim loại K.

C. Anhiđrit axetic (CH3CO)2O.

D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun

nóng.

Câu 135: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, metyl
fomat, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo
sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 136: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều
nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

D. Kim loại NA.

Câu 137: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây?
A. H2O/H+,to; Cu(OH)2, to thường.

B. Cu(OH)2, to thường; dung dịch

AgNO3/NH3.
C. Cu(OH)2 đun nóng; dung dịch AgNO3/NH3.

D. Lên men, Cu(OH)2 đun nóng.

Câu 138: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Glucozơ tác dụng được với dung dịch brom tạo thành muối amoni gluconat.

B. Glucozơ có rất nhiều trong mật ong (khoảng 40%).
C. Xenlulozơ tan được trong dung dịch Cu(OH)2/NaOH tạo thành dung dịch xanh lam.
D. Đốt cháy saccarozơ thu được nCO2 > nH2O.
Câu 139: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
B. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạC.
C. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử fructozơ có nhóm chức –CHO.
Câu 140: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, ta dùng
A. phản ứng màu với dung dịch I2. B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng.
C. phản ứng tráng bạC.

D. phản ứng thủy phân.


Câu 141: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Một dung dịch có các tính chất:
- Hòa tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.
- Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
- Không khử được dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng.
Dung dịch đó là:
A. mantozơ.

B. fructozơ.

C. saccarozơ. D. glucozơ

Câu 142: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.
B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển
thành dung dịch keo nhớt.

C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột.
Câu 143: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Glucozơ còn được gọi là
A. đường nho.

B. đường mật ong.

C. đường míA.

D. đường mạch nhA.

Câu 144: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong các công thức sau đây, công thức nào là của
xenlulozơ:
A. [C6H5O2(OH)5]n.

B. [C6H7O2(OH)2]n. C. [C6H5O2(OH)3]n.

D. [C6H7O2(OH)3]n.

Câu 145: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạC.
C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở.
D. Metyl α-glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở.
Câu 146: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Tinh bột, xenlulozơ,
saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. thủy phân.

B. trùng ngưng.


C. hòa tan Cu(OH)2.

D. tráng gương.

Câu 147: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Có các chất sau: 1. Tinh
bột, 2. Xenlulozo, 3. Saccarozo, 4. Fructozo. Khi thủy phân các chất trên thì những chất nào
chỉ tạo thành glucozo:
A. 1,2

B. 2,3

C. 1,4

D. 3,4

Câu 148: ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – 2018) Có các chất sau: (1) tinh bột; (2)
xenlulozơ; (3) saccarozơ; (4) fructozơ. Khi thủy phân những chất trên thì những chất nào chỉ
tạo thành glucozơ?
A. (1), (2)
(4)

B. (2), (3)

C. (1), (4)

D. (3),


Câu 149: (Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)
Chất nào sau đây là đisaccarit?

A. Xenlulozơ

B. Glucozơ

C. Saccarozơ

D.

Amilozơ
Câu 150: Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)
. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol

B. amin

C. xeton

D.

anđehit
Câu 151: (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – 2018)Chất nào sau đây thuộc
loại monosaccarit?
A. Tinh bột.

B. Xenlulozo.

C. Glucozo.

D.


Saccarozo.
Câu 152: (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – 2018) Chất nào sau đây không
có phản ứng thủy phân?
A. Fructozo.

B. Gly-Ala.

C. Tristearin.

D.

Saccarozo.
Câu 153: (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 – 2018) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Fructozo có nhiều trong mật ong.
B. Đường saccarozo còn gọi là đường nho.
C. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 phân biệt saccarozơ và glucozơ.
D. Glucozo bị oxi hóa bởi duns dịch Br2 thu được axit gluconic.
Câu 154: (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-2018)Phân tử saccarozơ được tạo bởi
A. α-glucozơ và α-fructozơ.

B. α-glucozơ và β-fructozơ.

C. β-glucozơ và β-fructozơ.

D. α-glucozơ và β-glucozơ.

Câu 155: (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-2018) Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Glucozơ.

B. Amilozơ.


C. Saccarozơ.

D.

Xenlulozơ.
Câu 156: (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-2018) Trong điều kiện thuờng, X là chất rắn, dạng
sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X
trong môi axit, thu đuợc glucozo. Tên gọi của X là
A. fructozo.
amilopectin.

B. xenluloza.

C. saccarozo.

D.


Câu 157: (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018)Chất nào sau đây không tham gia phản ứng với
H2/Ni, đun nóng?
A. Fructozơ.

B. Mantozơ.

C. Glucozơ.

D.

Saccarozơ.

Câu 158: (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018)Thuốc thử phân biệt glucozo với fructozo là:
A. H2

B. [Ag(NH3)2]OH

C. Dung dịch Br2

D.

Cu(OH)2
Câu 159: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018)Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là
A. saccarozơ.

B. fructozơ.

C. xenlulozơ.

D.

glucozo.
Câu 160: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018) Chất có công thức phân tử C6H12O6 là
A. mantozơ.

B. saccarozơ.

C. glucozơ.

D. tinh

bột.

Câu 161: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018)Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Glucozơ.

D. Tinh

bột.
Câu 162: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018) Chất không tan được trong nước ở nhiệt độ
thường là
A. glucozơ.

B. tinh bột.

C. fructozơ.

D.

saccarozơ.
.
Câu 163: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018)Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ,
fructozơ, glixerol. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. 4.

B. 2.

C. 3.


D. 1.

Câu 164: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018). Chất nào sau đây có thể chuyển hóa glucozo,
fructozo (đều mạch hở) thành sản phẩm giống nhau là
A. Cu(OH)2.

B. Na.

C. Br2.

D.

H2/Ni,t°C.
Câu 165: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018)Tinh bột không tham gia phản ứng nào?
A. Phản ứng màu với iot.

B. Phản ứng thủy phân xúc tác

men.
C. Phản ứng tráng gương.
axit.

D. Phản ứng thủy phân xúc tác


Câu 166: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018)Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ,
etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic.Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc vừa có khả năng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 5.


B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 167: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018). Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
(b) Trong công nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo.
(c) Xenlulozơ là nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Trong công nghiệp dược phẩm saccarozơ dùng pha chế thuốc.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 1.

C. 3

D. 2.

Câu 168: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ
thu được một loại monosaccarit.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.


B. 3.

C. 6.

D. 5.

Câu 169: (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 170: (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018) Để chứng minh trong phân tử của
glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 Ở nhiệt độ thường.

B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun

nóng,
C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

D. kim loại Na.

Câu 171: (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018)Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ,
mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng


A. hòa tan Cu(OH)2.

B. thủy phân.


C. tráng gương.

D.

trùng ngưng.
Câu 172: (Chuyên Hạ Long - Lần 1-2018) Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozơ có số nhóm OH

A. 5.

B. 3

C. 2.

D. 4

Câu 173: (Chuyên Hạ Long - Lần 1-2018). Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Xi, đun nóng) tạo sobitol.
(h) Trong tinh bột amilozo thường chiếm tỉ lệ cao hơn amilopectin.
Số phát biểu đúng là
A. 6.

B. 5.


C. 4

D. 3.

Câu 174: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Câu 175: (Chuyên Trần Phú - Lần 1-2018) Chất có phản ứng màu biure là
A. saccarozơ.

B. tinh bột.

C. protein.

D. chất


béo.
Câu 176: (Chuyên Trần Phú - Lần 1-2018) Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài
ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua... rất
tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructozơ là
A. C6H1206.
C12H22O11.

B. C6H10O5.

C. CH3COOH.

D.


×