Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Kinh tế vi mô: Lợi nhuận, Tối đa hóa lợi nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.57 KB, 9 trang )

Seminar Kinh tế vi

Chủ đề 3: Lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận
trong cấu trúc thị trường. Ý nghĩa của
việc nghiên cứu. Liên hệ thực tiễn.

Nguyễn Thị Phương Thảo – KT23.07
Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ
HN


Lợi nhuận là gì?
Lợi nhuận, trong kinh tế học, là phần
tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm
nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi
phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm
cả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch
giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu – toàn bộ
chi phí kinh tế


Tối đa hóa lợi nhuận trong cấu trúc thị
trường

Các cấu trúc thị
trường

Cạnh tranh
hoàn hảo


Độc quyền
nhóm

Độc quyền

Cạnh tranh
độc quyền


Tối đa hóa lợi nhuận trong cấu trúc thị
trường
Cạnh tranh hoàn hảo
• Trong một hãng nhỏ, chủ sở hữu đồng thời là người quản lý
thì tối đa hóa lợi nhuận là yếu tố chi phối toàn bộ các quyết
định của hãng
• Với các hãng lớn, người ra quyết định hàng ngày của hãng
không phải là chủ sở hữu nên có thể mục tiêu khác không
phải là tối đa hóa lợi nhuận
• Cổ đông có thể quyết định thay giám đốc mới
• Đối thủ cạnh tranh có thể vượt lên trước
• Để sống sót được trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo
thì tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn phải là ưu tiên cao
nhất của hãng


Tối đa hóa lợi nhuận trong cấu trúc thị
trường
Cạnh tranh độc quyền
Khi chi phí cận viên (MC) = doanh thu cận biên (MR)
Trong ngắn hạn, điều này có thể đem lại cho các doanh

nghiệp mức lợi nhuận bất thường.
Trong dài hạn, mức lợi nhuận bất thường cao thúc đẩy
các doanh nghiệp mới gia nhập thị trường. Quá trình gia
nhập mới tiếp diễn cho tới khi lợi nhuận bất thường quá
cao không còn nữa.


Tối đa hóa lợi nhuận trong cấu trúc thị
trường
Độc quyền
Khi doanh nghiệp độc quyền lựa chọn sản lượng
tối đa hóa lợi nhuận theo nguyên tắc MC = MR,
vì MC > 0 nên MR tương ứng với mức sản lượng tối
ưu cũng phải dương. Điều đó có nghĩa là:
sản lượng tối đa hóa lợi nhuận phải nhỏ hơn sản
lượng tối đa hóa doanh thu (sản lượng tương ứng
với khi MR = 0). Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận, bằng cách hạ giá hàng hóa, doanh nghiệp
vẫn có thể gia tăng được tổng doanh thu.


Tối đa hóa lợi nhuận trong cấu trúc thị
trường
Độc quyền
nhóm

Các doanh nghiệp độc quyền nhóm nhận thức được tình trạng lệ
thuộc lẫn nhau của họ, họ sẽ rất có lợi nếu bắt tay thoả hiệp với
nhau và cùng tối đa hoá lợi nhuận.
Doanh nghiệp liên minh sẽ tối đa hoá lợi nhuận tại Q có MR =MC

(MC tổng theo chiều ngang) của các bán độc quyền. Sau đó tiến
hành phân phối sản lượng cho các bán độc quyền. Các bước trên
tiến hành theo nguyên tắc :
MCA = MCB = …= MC = MR
Q = QA + QB + …
Vì quyền lợi của mỗi doanh nghiệp, họ có xu hướng lường gạt nhau
bằng cách gia tăng lượng bán, làm cho tổng cung tăng và giá bán
trên thị trường giảm, lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm, các
doanh nghiệp có xu hướng trừng phạt lẫn nhau và không chấm dứt.


Ý nghĩa
Giúp các nhà quản trị doanh nghiệp biết
được quy mô số lãi mà doanh nghiệp sẽ tạo
ra.

Từ đó giúp doanh nghiệp có kế hoạch sắp
xếp nhiệm vụ hoạt động kinh doanh và tìm
ra các giải pháp phấn đấu thực hiện

Việc tối đa hóa lợi nhuận là một khâu quan
trọng trong việc phân tích điểm hòa vốn và
phát triển tình hình hòa vốn của doanh
nghiệp


Liên hệ
Lượn
g
(Q)


Tổng
doanh
thu (đô
la)
TR

Tổng chi
phí (đô
la)
TC

Lợi
nhuậ
n (đô
la)
TR-TC

Doanh
thu cân
biên (đô
la)
MR=∆TR/
∆Q

Chi phí
cận biên
(đô la)
MC=∆TC/∆
Q


0

0

3

-3

-

-

1

6

5

1

6

2

2

12

8


4

6

3

3

18

12

6

6

4

4

24

17

7

6

5


5

30

23

7

6

6

6

36

30

6

6

7

7

42

38


4

6

8

88

48

47

1

6

9



×