Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

đất xói mòn, đất phèn, đất mặn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 73 trang )

CẢI TẠO ĐẤT
ĐẤT XÓI MÒN – ĐẤT PHÈN – ĐẤT MẶN
GVHD: ĐỖ THỊ TRƯỜNG
SVTH: NGUYỄN THỊ THU
NGUYỄN NGỌC PHAN
ĐOÀN THỊ KIM NGÂN
Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết
hậu quả của nó?
Cháy rừng
Đốt rừng làm nương rẫy
Lũ quét
Chặt phá rừng
Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Thế nào
là xói
mòn?
Là quá trình phá huỷ
lớp đất mặt và tầng
đất dưới do tác dụng
của nước mưa, nước
tưới và tuyết tan hoặc
gió.

Đất xói mòn tập trung ở trung du, miền núi nước ta, phổ biến là
trên đất trống đồi núi trọc.
nguyên nhân là gì?
1. Yếu tố tự nhiên
1.1 Do mưa
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp. Mưa lớn
phá vỡ kết cấu của đất. Mưa càng lớn
lượng đất bị bào mòn, rửa trôi càng nhiều.


ảnh hưởng của lượng mưa tới xói mòn đất
Địa điểm Lượng mưa
(mm)
Lượng đất xói mòn
(tấn/ha/năm)
Khải Xuân ( Phú Thọ)
1769 58
Di Linh 2041 150
Playku 2447 189
Xói mòn do mưa
1.2 Do địa hình

Đây là yếu tố chủ yếu gây ra xói mòn đất thông qua độ
sâu của dốc, chiều dài dốc, hình dạng dốc.

Cường độ xói mòn tỉ lệ thuận với độ dốc. Xói mòn có
thể xảy ra ở 30
ảnh hưởng của độ dốc tới xói mòn đất
Loại đất Độ dốc ( 0 ) đất bị mất
(tấn/ha/năm)
Đất Bazan
3 96
8 211
15 305

Cường độ xói mòn phụ thuộc vào chiều dài dốc:
ảnh hưởng của chiều dài dốc tới xói mòn đất

Các hình dạng dốc khác nhau cũng gây ra xói mòn khác
nhau:


Dốc thẳng gây xói mòn mặt phẳng

Dốc lồi gây xói mòn phía trên nhỏ, phía dưới mạnh

Dốc lõm gây xói mòn phía trên mạnh, phía dưới nhỏ

Dốc gồ ghề gây xói mòn phức tạp hơn
Độ dốc ( 0 ) Chiều dài sườn dốc
(m)
Đất bị mất
(Tấn/ha/năm)
8
3 6
20 27
40 204

1.3 mức độ che phủ

Mức độ che phủ của cây ngăn cản dòng chảy, phân tán dòng
chảy bề mặt.

Vì thế đất được che phủ càng dày thì xói mòn càng yếu

Mỗi cây khác nhau có mức độ che phủ khác nhau
Hàm lượng dinh dưỡng đất bị rửa trôi hàng năm
Loại đất
Lượng dinh dưởng bị rửa trôi hàng năm
(kg/ha)
N P2O5 K2O

Đất không trồng trọt 422 123 2088
Đất trồng sắn 321 81 1276
Đất có rừng 3 1 9

Quan hệ giữa độ che phủ và lượng đất bị xói mòn(Thái Phiên, 1990)


Ở Việt Nam, lượng đất bị xói mòn hàng năm vào khoảng 1 –
1,5 tấn ở đất có rừng, và 100 – 150 tấn ở đất không có rừng.

Loại cây Tỉ lệ che phủ (%) Lượng đất mất
(tấn/ha/năm)
Đậu phộng
Lúa nương
Khoai mỳ
Bắp
Cà phê (2 năm)
Cà phê (18 năm)
Cây rừng
10 – 15
10 – 15
10 – 15
30 – 35
20 – 30
70 – 80
80 – 90
105
95
98
15

69
15
12
Đất được che phủ Đất không được che phủ
2 YẾU TỐ CON NGƯỜI

Gồm có một số nguyên nhân cơ bản sau
2.1 Khai thác đất bừa bãi
2.2 Không bảo vệ rừng đầu nguồn, đốt rừng làm nương rẫy
2.3 Canh tác không hợp lý
Canh tác lạc hậu
VẬY ĐẤT SẼ CÓ NHỮNG
TÍNH CHẤT NÀO?

Hình thái phẫu diện đất không hoàn chỉnh:

Không có tầng thảm mục (A0)

Có thể mất hẳn tầng tích luỹ mùn ( hay tầng rửa trôi A)

Tầng đất mặt bị bào mòn, rửa trôi mãnh liệt nên còn rất
mỏng

Đất đã kiệt chất dinh dưỡng

Tầng thảm mục thưa thớt, sét và lymon bị cuốn trôi, sỏi
đá nổi lên trên mặt, trong đất sỏi đá chiếm ưu thế

Đất chua đến rất chua pH < 4.0, mùn và chất dinh dưởng
đều rất nghèo, chỉ có dưới 20% đất mịn ở tầng đất 0 –

75cm

Vi sinh vật đất ít và yếu
CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO HIỆN NAY
3.1 Biện pháp công trình
Làm ruộng bậc thang

Đào mương đắp bờ,phân tán và ngăn cản dòng chảy

Làm băng chắn nước

×