Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tuần hoàn bào tha, Tuần hoàn chuyển tiếp, Tuần hoàn bình thường ở trẻ sơ sinh, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.38 KB, 13 trang )

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1- Tuần hoàn bào thai
2- Tuần hoàn chuyển tiếp
3- Tuần hoàn bình thường ở trẻ sơ
sinh
PGS. TS. Vũ Minh Phúc


MỤC TIÊU
1. Xác định được các đặc điểm
của tuần hoàn bào thai
2. Xác định được 4 đặc điểm của
tuần hoàn chuyển tiếp và kết
quả của nó
3. Xác định được 2 đặc điểm quan
trọng của tuần hoàn SS bình
thường


1- TUẦN HOÀN BÀO THAI
• Tại sao cần hiểu rõ tuần hoàn bào
thai?
– Để biết tại sao TBS nặng có thể sống
trong bào thai nhưng có thể chết sau
khi sanh nếu không can thiệp.
– Giúp phát hiện TBS nặng ở SS và hiểu
thấu chiến lược xử trí và điều trị.


1- TUẦN HOÀN BÀO THAI
• Tuần hoàn bào thai có 2 thành phần


– Đưa máu giàu oxy từ nhau thai đến
các mô để hoạt động chuyển hóa
– Đưa máu nghèo oxy trở về nhau thai


AOa 45%

Ductus arteriosus

SVC

Foramen ovale
IVC – 70% 
Ductus venosus

15% Lung

Pulmonary v.

55%Pulmonary a.
← 70% AOd

Liver

Umbilical v.

Portal v.

placenta
55% Umbilical a.



1- TUẦN HOÀN BÀO THAI
• Máu giàu oxy từ nhau thai  TM rốn  ống TM 
TMC dưới  nhĩ phải  lỗ bầu dục  nhĩ trái 
trộn với máu TMP về nhĩ trái  thất trái  ĐMC
lên
 phần lớn đến ĐM vành, đầu, cổ và chi trên,
 phần nhỏ đến ĐMC xuống.
• Máu nghèo oxy từ TMC trên và xoang vành 
van 3 lá  thất phải  ĐMP
 phần nhỏ lên phổi  TMP  nhĩ trái
 phần lớn qua ống ĐM  ĐMC xuống  chi
dưới, cơ quan trong bụng  ĐM rốn  nhau
thai


1- TUẦN HOÀN BÀO THAI
• Tuần hoàn bào thai cho phép 1 số tật
TBS sống sót trong bào thai như hội
chứng thiểu sản thất trái
• Vai trò nòng cốt của nhau thai
– Giàu mạch máu
– Kháng lực mạch máu thấp  trao đổi
oxy và chất chuyển hóa xảy ra
– Không phải là 1 cơ quan trao đổi khí
hữu hiệu  HbF của bào thai có ái lực
cao với oxy hơn HbA của người lớn



2. TUẦN HOÀN CHUYỂN
TIẾP



Định luật Ohm : Qp = (Ppa – Ppv)/PVR
– Qp = lưu lượng máu lên phổi
– Ppa = áp lực trong ĐMP
– Ppv = áp lực trong TMP
– PVR = kháng lực mạch máu phổi



Sau khi sanh PVR giảm nhờ
– Dịch trong phế nang thay bằng khí  thay đổi sức
căng bề mặt phế nang  tạo áp lực (-)
– Phổi căng khí  tạo prostacyclin
– Phân áp oxy trong ĐMP tăng
– Tăng oxy trong ĐMP  tế bào nội mạc tạo NO
 dãn ĐMP



PVR giảm  Qp tăng




2. TUẦN HOÀN CHUYỂN
TIẾP


Đóng lỗ bầu dục
– Mất nhau thai  giảm máu TMC dưới về
tim  giảm áp lực nhĩ phải
– Tăng máu lên phổi  tăng máu TMP về nhĩ
trái  tăng áp lực nhĩ trái

 Van lỗ bầu dục đóng lại


Đóng ống ĐM
– Giảm nguồn sản xuất Prostaglandin E2 từ
nhau thai
– Phổi hoạt động  tăng tiêu hủy
Prostaglandin E2
– Oxy máu tăng lên

 Kích thích đóng ống ĐM




2. TUẦN HOÀN CHUYỂN
TIẾP

Kết quả của chuyển tuần hoàn bào thai
sang tuần hoàn nối tiếp

– tách đại tuần hoàn với tiểu tuần hoàn
– kháng lực mạch máu phổi giảm

– áp lực ĐMP = áp lực ĐMC trong bào
thai không còn nữa
trong 24 giờ đầu, áp lực ĐMP giảm còn
= ½ áp lực ĐMC


3. TUẦN HOÀN SƠ SINH BÌNH
THƯỜNG
• CO (Cardiac Output) = SV  HR

• SV = Stroke volume lệ thuộc
– tiền tải (đổ đầy thất trước khi bóp)
– hậu tải (kháng lực ngoại biên)
– sức co bóp cơ tim: cơ tim SS tương đối
cứng và ít sợi cơ co rút hơn người lớn
 Trẻ SS không có khả năng tăng CO bằng
tăng SV, nên sẽ tăng nhịp tim (HR)
• Dự trữ calcium trong lưới sarcolemma ở cơ
tim SS thiếu  CO của SS rất nhạy với việc
cho calcium


KẾT LUẬN
1. Trong tuần hoàn bào thai, hệ tiểu và
đại tuần hoàn hoạt động song song
nhờ vai trò của nhau thai, lỗ bầu dục
và ống ĐM. Một sốt tật TBS sống được.
2. Trong tuần hòan chuyển tiếp, PVR
giảm, Qp tăng, đóng lỗ bầu dục, đóng
ống ĐM. Tách đại và tiểu tuần hoàn, áp

lực ĐMP = ½ áp lực ĐMC trong 24 giờ.
3. Ở trẻ SS bình thường, CO sẽ được điều
chỉnh chủ yếu bằng nhịp tim, và rất
nhạy với calcium.




×