Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ TUẦN TUẦN HOÀN ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 33 trang )

GiẢI PHẪU - SINH LÝ
HỆ TUẦN HOÀN

Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
1


Nội dung
1. Giải phẫu sinh lý tim
2. Giải phẫu sinh lý động mạch
3. Giải phẫu sinh lý tĩnh mạch
4. Tuần hoàn mao mạch

2


GIẢI PHẪU SINH LÝ
TIM
1. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học
2. Chu kỳ hoạt động của tim
3. Lưu lượng tim

3


Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học
1. Vị trí, hình thể ngoài
2. Hình thể trong của tim
3. Cấu tạo của tim
4. Hệ thống dẫn truyền của tim
5. Mạch và thần kinh tim



4


Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học
Vị trí, hình thể ngoài
• Hình tháp 3 mặt, một đáy và một đỉnh
• Khối cơ đặc biệt, rỗng bên trong

5


Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học
Hình thể trong của tim

6


Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học
Động mạch
Tĩnh mạch chủ trên

Hình thể trong của tim
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi

Tâm nhĩ phải

Tâm nhĩ trái
Valve


Valve

Tâm thất trái

Tâm thất phải

Tĩnh mạch chủ dưới
7


Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học
Hình thể trong của tim
• Van nhĩ thất: van hai lá,
van ba l á  t â m nh ĩtâm thất.
• Van bán nguyệt (van tổ
chim) tâm thất-động
mạch.

8


Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học
Cấu tạo của tim

• Gồm 3 lớp từ ngoài vào: Ngoại tâm mạc, cơ tim, nội tâm mạc
• Cơ tim có hai loại: Sợi co bóp chiếm đại bộ phận bề dày
thành tim, hệ thống dẫn truyền của tim.
• Nội tâm mạc lót bên trong buồng tim, van tim, liên tục với nội
mạc các các mạch máu.


ổ ngoại tâm mạc
Nội tâm mạc
Cơ tim

Bao sợi (ngoại tâm mạc sợi)
Lá thành
Lá tạng

Ngoại tâm mạc

Bao thanh mạc (ngoại tâm
mạc thanh mạc)
9


Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học
Hệ thống dẫn truyền của tim
• Nút xoang nhĩ
• Nút nhĩ thất
• Bó His

10


Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học
Mạch và thần kinh tim
• Hai động mạch vành phải và trái cung cấp máu nuôi tim
• Thần kinh tim: Hệ thống dẫn truyền của tim, hệ thần kinh tự
chủ


11


Chu kỳ hoạt động của tim
• Th ì t â m thu: tim co l ạ i đ ể
đ ẩ y m á u đ i, g ồ m t â m nh ĩ
thu và tâm thất thu
• Thì tâm trương: Tim giãn ra
để nhận máu về, gồm tâm
nh ĩ tr ư ơ ng v à t â m th ất
trương

12


Chu kỳ hoạt động của tim

Van nh ĩ th ấ t m ở , van
bán nguyệt đóng

Tâm nhĩ co

Kỳ tâm trương

Van nhĩ thất đóng

Tâm thất co, van
bán nguyệt mở


Kỳ tâm thu

13


Lưu lượng tim
• Lượng máu tim bơm vào động mạch trong một phút, bình
thường 5 lít/phút
• Lưu lượng tim Q = Qs x fc
• Q: lưu lượng tim
• Qs: thể tích tâm thu
• Fc: tần số tim
• Thể tích tâm thu: là lượng máu một tâm thất đẩy ra khỏi tim
trong một lần tâm thất thu (một nhát bóp)
• V tâm thu = V cuối tâm trương – V máu còn lại sau khi tâm
thất thu = 110ml – 40ml = 70ml
• Phân suất tống máu = TT tâm thu / TT cuối tâm trương X
100%

14


GIẢI PHẪU SINH LÝ
ĐỘNG MẠCH
1.
2.
3.
4.

Đặc điểm cấu tạo của động mạch

Các đặc tính sinh lý của thành động mạch
Huyết áp động mạch và các yếu tố ảnh hưởng
Cơ chế điều hòa tăng huyết áp

15


16


Đặc điểm cấu tạo của động mạch
Lớp áo
ngoài

Lớp dưới nội mô
Lớp áo giữa
Lớp nội mô

Lớp đàn hồi
ngoài
ĐM đàn hồi

ĐM cơ

Lớp đàn hồi
trong
Tiểu ĐM

17



Đặc điểm cấu tạo của động mạch
• Tunica intima: l ớ p á o trong
(lớp nội mạc).
• Tunica media: l ớ p á o gi ữa
(lớp trung mạc)
• Tunica adventitia: l ớ p áo
ngoài (lớp ngoại mạc)

18


Các đặc tính sinh lý của thành động mạch
• Tính đàn hồi
• Tính co thắt

19


Huyết áp động mạch và các yếu tố ảnh hưởng
• Định nghĩa: Áp lực của máu lên một đơn vị diện tích
thành động mạch, có 2 yếu tố chính tạo nên áp lực
này là chênh lệch áp suất giữa hai đầu đoạn mạch
và sức cản thành mạch

20


Huyết áp động mạch và các yếu tố ảnh hưởng
Các thông số

• Huyết áp tâm thu: huyết áp tối đa, huyết áp động mạch cao
nhất, người VN: 110 mmHg (90-140mmHg)
• Huyết áp tâm trương: huyết áp tối thiểu, huyết áp động mạch
thấp nhất, người VN: 70 mmHg (50-90mmHg)
• Huyết áp hiệu số: chênh lệch huyết áp tối đa và tối thiểu,
người VN: 40 mmHg
• Huyết áp trung bình: lực đẩy máu qua hệ tuần hoàn khi máu
chảy liên tục, = HA tối thiểu + 1/3 HA hiệu số

21


Cơ chế điều hòa tăng huyết áp
• Huyết áp = cung lượng tim x sức cản ngoại biên
• Cung lượng tim = V tim bóp x nhịp tim
• Cung lượng tim là khả năng bơm máu của tim tính theo đơn
vị thời gian
• Sức cản ngoại biên là lực cản lại máu lưu thông trong tuần
hoàn
V tim bóp
Cung lượng tim
huyết áp
động mạch

Sức cản ngoại biên

Nhịp tim
Cấu trúc mạch máu
22
Chức năng mạch máu



Cơ chế điều hòa tăng huyết áp
Điều hòa huyết áp thông qua cơ chế thần kinh
1. R áp lực ở xoang động mạch
cảnh
2. Nhân bó đơn độc
3. Trung tâm vận mạch
4. Hạch tự động
5. Tận cùng thần kinh giao cảm
6. Receptor α hay β
Sợi cảm giác
Rễ não
Dây tk trung gian có tính ức chế
Cột sống
Sợi vận động

23


Cơ chế điều hòa tăng huyết áp
Điều hòa huyết áp thông qua cơ chế thể dịch

24


GIẢI PHẪU SINH LÝ
TĨNH MẠCH
1. Đặc điểm cấu tạo của tĩnh mạch
2. Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch

3. Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch

25


×