Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

ECG TRONG rối LOẠN điện GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.36 KB, 13 trang )

BS BÙI GIO AN
KHOA TIM MẠCH
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1


HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM

Na

Ca


ECG: BẤT THƯỜNG?


ĐẶC ĐIỂM ECG TRONG
TĂNG KALI
• Sóng T cao và nhọn.
• Giảm biên độ sóng P.
• Mất sóng P.
• QRS dãn rộng.
• ST chênh lên ở chuyển đạo V1V2.
• Sóng hình sine.


NỒNG ĐỘ KALI

THAY ĐỔI TRÊN ECG

5.5-6.5


Sóng T cao nhọn.

6.5-7.5

Mất sóng P hoặc P dẹt.

7-8

Phức bộ QRS dãn.

8-10

Sóng sin.
Loạn nhịp thất hoặc vô tâm thu.

1. Khoảng 1/5 các trường hợp bệnh nhân có sóng T cao nhọn đối xứngđiển hình.
2. Các bệnh nhân còn lại có sóng T cao.

Normal

“PINCHED” T WAVES

SIN WAVE


ECG: BẤT THƯỜNG?

Chỉ khoảng 22% bệnh nhân tăng kali có sóng T thay đổi đủ để chẩn đoán .



ECG: BẤT THƯỜNG?


GIẢM KALI
TĂNG KALI

GIẢM KALI

Sóng T cao nhọn.

Giảm biên độ sóng T hoặc sóng T
đảo ngược.

ST chênh lên V1 và V2

ST chênh xuống

Giảm biên độ sóng P.
Mất sóng P

Sóng U chiếm ưu thế.

QRS dãn

QRS dãn
Kéo dài QTc.

Sóng Sine

Loạn nhịp

Block AV.


GIẢM KALI
• ECG hiếm thay đổi ở bệnh
nhân giảm Kali máu nhẹ.
• Thường gặp:
– Giảm Kali nặng.
– Bệnh lý mạch vành.
– Đi kèm hạ magne máu.
– Sử dụng digoxin


ẢNH HƯỞNG CỦA CALCIUM

Na

Ca


TĂNG CALCIUM
1. Gỉam QTc.
2. Minimal ST segment.
3. Không thay đổi sóng P
hoặc T.
4. QRS +/- dài.
5. Có thể đi kèm hạ kali
máu.



HẠ CALCI MÁU
• QT kéo dài do kéo dài
đoạn ST.
• Bệnh nhân suy thận:
– Phối hợp tăng kali và hạ
calcium.
– Sóng T cao hẹp.
– Kéo dài ST




×