Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở một nguồn lực quan trọng trong việc xây dựng nền văn hóa mới ở nước ta (dựa trên thực tiễn đào tạo và sử dụng đội ngũ CBQLVH cấp cơ sở ở tỉnh thanh hóa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.44 KB, 98 trang )

Viện khoa học x hội việt nam
Viện Triết học

Đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học
x hội và nhân văn

Phạm Thị Phợng

Cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở - Một nguồn lực quan trọng
trong việc xây dựng nền văn hóa mới ở nớc ta
( Dựa trên thực tiễn đào tạo và sử dụng đội ngũ CBQLVH cấp cơ sở ở tỉnh Thanh hóa)

Luận văn thạc sĩ triÕt häc

Hµ néi 2009


Viện khoa học x hội việt nam

Đại học quốc gia hà nội

Viện triết học

trờng đại học khoa học
x hội và nhân văn

Phạm Thị Phợng

Cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở - Một nguồn lực quan trọng
trong việc xây dựng nền văn hóa mới ở nớc ta


( Dựa trên thực tiễn đào tạo và sử dụng đội ngũ CBQLVH cấp cơ sở ở tỉnh Thanh hóa)

Chuyên ngành: triết học
MÃ số : 60.22.80
Luận văn thạc sĩ triết học

Ngời hớng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Hữu Đễ

Hà nội 2009


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn cha
từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.

Tác giả luận văn

Phạm Thị Phợng


Những từ viết tắt dùng trong luận văn
BCHTW : Ban chấp hành Trung ơng
ĐHĐBTQ : Đại hội Đại biểu toàn quốc
NQTW : Nghị quyết Trung ơng
NĐ: Nghị định
TW : Trung ơng

UBND: Uỷ ban nhân dân
XHH: XÃ hội hoá
CĐ: Cao đẳng


Mục lục
Trang

Chơng 1

Mở đầu

1

Cán bộ quản lý văn hoá cấp cơ sở với vai trò là

8

nguồn lực trong xây dựng nền văn hoá mới

I.1.

Quan niệm về văn hoá và vai trò của văn hoá trong phát

8

triển kinh tế xà hội
I.1.1

Quan niệm về văn hóa


8

I.1.2.

Vai trò của văn hóa

17

1.1.3

Những yếu tố cơ bản tác động đến quá trình xây dựng nền văn

26

hóa mới
1.2.

Cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở - quan niệm, tiêu chuẩn và

35

vai trò
1.2.1.

Quan niệm, tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá cơ sở

35

1.2.2.


Vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá cơ sở

40

Chơng 2:

Cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở ở tỉnh Thanh Hóa:

44

Thực trạng và giải pháp

2.1.

Những yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động của đội ngũ

44

cán bộ quản lý văn hoá cấp cơ sở
2.1.1.

Những yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế- x hội

44

2.1.2.

Yếu tố cơ chế chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá


50

cơ sở
2.2.

Thực trạng của đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở ở

52

tỉnh Thanh Hóa
2.2.1

Thực trạng của việc đào tạo - sử dụng

52

2.2.2

Thực trạng về cơ cấu cán bộ

62

2.2.3.

Những hạn chế còn tån t¹i

71


2.3.


Những giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội

74

ngũ cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở ở tỉnh Thanh Hóa
2.3.1

Nâng cao nhận thức của Đảng, Nhà nớc về vị trí, vai trò của

74

đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở, đồng thời xây dựng
đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất năng lực để đáp ứng nhu cầu
hởng thụ văn hóa của nhân dân trong tỉnh
2.3.2.

ổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, chế độ chính

78

sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá cấp cơ sở
2.3.3.

Nâng cao chất lợng tuyển dụng cán bộ

79

2.3.4.


Tăng cờng nguồn ngân sách của Nhà nớc cũng nh của địa

81

phơng nhằm đầu t cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóa cơ sở
Kết luận

83

Phụ lục

85

Danh mục Tài liệu tham khảo

88


1

Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kú giao l−u héi
nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ mét trong những nhiệm vụ trọng tâm trên lĩnh vực t
tởng của Đảng và Nhà nớc ta. Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc
cách mạng khoa học công nghệ cũng đà và đang tác động sâu sắc đến các lĩnh
vực của đời sống xà hội, trong đó có lĩnh vực văn hóa. Do vậy, việc xây dựng
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay đang đặt ra
nhiều vấn đề cần phải giải quyết cả trên phơng diện lý luận lẫn thực tiễn chỉ

đạo. Trải qua hơn bảy thập kỷ ra đời và lÃnh đạo cách mạng Việt Nam và
trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể Đảng ta đà đa ra nhiều nghị quyết, hội
nghị bàn về văn hóa, đặc biệt là từ khi đất nớc tiến hành đổi mới đến nay nh
Hội nghị lần thứ 5 (khóa VI), Hội nghị lần thứ 4 (khóa VII), Hội nghị lần thứ
V (khóa VIII), qua các kỳ Hội nghị đó Đảng ta ngày càng nhận thức rõ hơn
vai trò của văn hóa và đà khẳng định: "Văn hóa là nền tảng tinh thần của xÃ
hội, vừa là mục tiêu là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xà hội. Từ sự
phân tích những vấn đề trên chúng tôi nhận thấy chủ trơng xây dựng nền văn
hoá mới là một trong những chiến lợc quan trọng trong sự phát triển kinh tếxà héi cđa ®Êt n−íc. Cã thĨ nãi, ch−a bao giê vấn đề xây dựng nền văn hoá
mới lại đợc đặt ra một cách cấp thiết và có ý nghĩa xà hội rộng lớn nh trong
giai đoạn hiện nay, tuy nhiên để xây dựng nền văn hóa đó ngoài những yếu tố
về phát triển kinh tế xà hội thì đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này
cũng giữ một vị trí quan trọng bởi vì họ cũng chính là một trong những bộ
phận cấu thành nguồn nhân lực của xà hội nói chung. Vì vậy để xây dựng
đợc nền văn hóa dân tộc thì nhiệm vụ trớc mắt là phải chăm lo xây dựng đội
ngũ cán bộ này để có trình độ đáp ứng với đòi hỏi mới của sự phát triển xà hội
nói chung và phát triển văn hóa nói riêng, bên cạnh đó những chủ trơng, ®Þnh


2

hớng của Đảng và Nhà nớc có thực hiện thành công hay không cũng phụ
thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ văn hoá.
Một thực tế cho thấy, những ngời hoạt động trong lĩnh vực quản lý sự phát
triển văn hóa thì đội ngũ cán bộ văn hóa cấp cơ sở giữ một vị trí cực kỳ quan
trọng, điều này thể hiện những quan điểm chỉ đạo, cũng nh chủ trơng, chính
sách của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa muốn đi vào cuộc sống phải
thông qua đội ngũ cán bộ văn hóa cấp cơ sở. Nhờ có đội ngũ này chúng ta mới
phát động đợc phong trào toàn dân làm văn hóa, tham gia giữ gìn và phát
triển văn hóa, nhất là những giá trị văn hóa truyền thống. Trong phạm vi

nghiên cứu của mình chúng tôi lÊy thùc tiƠn ë tØnh Thanh Ho¸ nh− mét minh
chøng cho hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá trong việc góp phần
xây dựng nền văn hoá mới theo tinh thần của Đảng.
Trong bối cảnh chung hiện nay của cả nớc, tỉnh Thanh Hóa cũng đang nỗ
lực hết mình nhằm thực hiện các mục tiêu của Đảng, cũng nh những mục
tiêu của tỉnh đề ra đó là một mặt hòa nhập vào sự phát triển kinh tế của đất
nớc, mặt khác nhằm phát huy bảo tồn các giá trị văn hóa của tỉnh nhà góp
phần tạo nên cái nôi của nền văn hóa dân tộc. Nh vậy để giữ gìn, phát triển
và bảo tồn những giá trị văn hoá dân tộc truyền thống, trong hoạt động văn
hóa cần những cán bộ quản lý văn hóa có trình độ chuyên sâu mới có thể đáp
ứng đợc nhu cầu thực tiễn cuộc sống đặt ra. Bên cạnh đó, để chủ động phát
huy những mặt tích cực và tìm ra những hạn chế trong quá trình thực thi các
văn kiện, nghị quyết của Đảng, Nhà nớc về văn hóa nói chung, và để có thể
thực hiện thắng lợi Nghị quyết V- XV- XVI của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về
phát triển văn hóa nói riêng nhằm đem lại sự hởng thụ đồng đều những thành
quả văn hóa trong nhân dân, thông qua đó để thực hiện thành công đề án quy
hoạch đào tạo cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở giai đoạn 2003- 2010 của tỉnh
Thanh Hóa thì đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa cơ sở cần phải nhanh chóng
đợc đào tạo, bồi dỡng theo hớng chuyên sâu mới có thể đáp ứng đợc yêu


3

cầu đòi hỏi trong giai đoạn cách mạng mới. Vì vậy, việc làm rõ vai trò nguồn
lực của đội ngũ quản lý văn hóa cấp cơ sở trên phơng diện lý luận sẽ góp
phần không nhỏ cho việc khai thác và sử dụng hiệu quả đội ngũ này trong sự
nghiệp xây dựng nền văn hóa mới ở nớc ta nói chung và ở tỉnh Thanh Hóa
nói riêng. Từ tính cấp thiết về mặt lý luận và thực tiễn đó, chúng tôi lựa chọn
vấn đề: "Cán bộ quản lý văn hóa cÊp c¬ së - mét ngn lùc quan träng
trong viƯc xây dựng nền văn hóa mới ở nớc ta hiện nay" (Dựa trên thực

tiễn đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ văn hóa cấp sơ sở ở tỉnh Thanh Hóa)
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nguồn lực trong xây dựng văn
hóa cũng nh vị trí của cán bộ cơ sở trong giai đoạn hiện nay đà có nhiều bài
viết, nhiều công trình nghiên cứu, tuy nhiên các công trình đó nghiên cứu ở
nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau cụ thể:
- "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc) do Viện Văn hóa tổ chức tác giả Xuân Đông có đề cập đến vấn đề:
Tăng cờng nguồn lực và phơng tiện cho hoạt động văn hóa một giải pháp
quan trọng thực hiện mục tiêu: "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam
tiên tién, đậm đà bản sắc dân tộc" tác giả cũng đề cập đến những nguồn lực
đóng góp trong quá trình xây dựng nền văn hóa của đất nớc, cũng đà chỉ ra
đợc những hạn chế trong việc thực thi các chủ trơng, chính sách cũng nh
cần tăng cờng các nguồn lực cơ bản qua đó đa ra một só giải pháp góp phần
nâng cao chất lợng nhằm đạt hiệu quả tối u.
- Võ Anh Tuấn (theo Đại đoàn kết dân tộc số 8/2007) trong bài viết tác giả
cũng đà đề cập đến đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở, hạn chế của đội
ngũ này cũng nh chỉ ra những bất cập trong cơ chế chính sách đối với đội
ngũ nµy.


4

- Phạm Minh Hạc- Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) trong cuốn Về phát triển
văn hóa và xây dựng con ngời trong thời kỳ CNH- HĐH, NXB CTQG, HN
2003, cũng đà đề cập đến các giải pháp nhằm tăng cờng nguồn lực và
phơng tiện cho hoạt động văn hóa. Tuy nhiên trong đó cũng chỉ mang tính
định hớng mà cha đi sâu cụ thể phân tích từng vấn đề đặc biệt là đội ngũ
cán bộ văn hoá cơ sở.

Về chính quyền cấp cơ sở, cán bộ cơ sở:
- TS. Lê Chi Mai: Đào tạo, bồi dỡng cán bộ chính quyền cơ sở - vấn đề và
giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 20/2002.
- Chính quyền cấp x và quản lý nhà n−íc ë cÊp x cđa Ban tỉ chøc C¸n bé
ChÝnh phđ, ViƯn Khoa häc tỉ chøc Nhµ n−íc do tiÕn sĩ Chu Văn Thành chủ
biên, NXB Chính trị quốc gia, HN 2000
- PGS TS Bïi TiÕn Quý (2000)" Mét sè vấn đề về tổ chức và hoạt động của
chính quyền cấp x địa phơng trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta", NXB
CTQG, Hà Nội .
- Tiến sĩ Phan Văn Tích (chủ biên): Xác định cơ câu và tiêu chuẩn cán bộ
l nh đạo chủ chốt cấp cơ sở (x , phờng, thị trấn), Nhánh đề tài KT- XH 0511-06, 1993.
- Phạm Công Khâm:Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp x vùng nông
thôn đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, 2000
Bên cạnh đó có nhiều văn bản của Đảng và Chính phủ ban hành có liên
quan đến chức năng, nhiệm vụ, chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ cơ
sở. Điều này cũng xuất phát từ thực tiễn của quá trình phát triển kinh tế- xÃ
hội, cũng nh từ thực tiễn hoạt động từ đó thấy đợc vị trí, vai trò của cấp cơ
sở trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta.
Thông qua những công trình nghiên cứu đó đội ngũ cán bộ cấp cơ sở đÃ
đợc đề cập một có hệ thống, qua đó thấy đợc sự cần thiết của chính quyền
cơ sở trong hệ thống chính trị của n−íc ta.


5

Nhìn chung, các công trình, bài viết đà đợc công bố có những vấn đề liên
quan đến đề tài đợc chúng tôi tham khảo có kế thừa, chọn lọc. Tuy nhiên cho
đến nay cha có công trình nào đề cập một cách cụ thể đến nguồn lực góp
phần xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam cụ thể là tầm quan trọng của đội
ngũ cán bộ quản lý văn hóa cơ sở một yếu tố không thể thiếu để có thể thực

hiện triển khai đạt hiệu quả các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc về
văn hóa và xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn:
3.1.

Mục đích nghiên cứu của luận văn:

Trên cơ sở làm rõ vị trí, vai trò của đội ngũ quản lý văn hóa cấp cơ sở đồng
thời dựa trên thực tế của tỉnh Thanh Hóa, luận văn phân tích thực trạng cũng
nh các yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động của đội ngũ này, từ đó đề ra
các giải pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lợng của đội ngũ này trong công
tác quản lý hoạt động của đời sống văn hóa ở tỉnh Thanh Hóa.
3.2.

Nhiệm vụ của luận văn:

Để đạt đợc mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
Một là: Trình bày và làm rõ quan điểm của Đảng ta về văn hóa và vai trò
của văn hoá trong sự nghiệp xây dựng xà hội mới ở nớc ta. Trên cơ sở đó làm
rõ những yếu tố cơ bản góp phần xây dựng nền hóa tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc ở nớc ta hiện nay.
Hai là: Phân tích thực trạng hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa
cơ sở ở tỉnh Thanh Hóa với t cách là nguồn lực quan trọng trong xây dựng
nền văn hoá mới nói chung và ở địa phơng nói riêng.
Ba là: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
văn hóa cáp cơ sở trong xây dựng nền văn hoá mới qua thực tiễn ở tØnh Thanh
Ho¸.


6


4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn:
4.1. Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Luận văn dựa trên các quan điểm lý luận của Đảng thể hiện trong các Văn
kiện đại hội Đảng, cơng lĩnh xây dựng đất nớc, các Nghị quyết, đồng thời
luận văn còn tham khảo các quan điểm trong các công trình nghiên cứu về các
vấn đề có liên quan.
4.2.Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phơng pháp: phơng pháp phân tích và
tổng hợp, phơng pháp lịch sử và lôgic, phơng pháp đi từ trừu tợng đến cụ
thể.
Đồng thời sử dụng những số liệu báo cáo tổng kết, các số liệu đà đợc thẩm
định để thực hiện nội dung của đề tài.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận văn:
- Thông qua những dữ liệu thực tế của đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ
sở ở tỉnh Thanh Hóa chỉ ra đợc những việc cần tiếp tục bổ sung, để góp phần
nâng cao chất lợng đội ngũ này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
- Đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao chất lợng của đội ngũ này
thông qua thực tế của tỉnh Thanh Hóa để họ thực sự là một nguồn lực quan
trọng góp phần xây dựng nền văn hóa của ®Êt n−íc.
6. ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ những yếu tố
cơ bản trong xây dựng nền văn hoá mới ở nớc ta hiện nay, đặc biệt nhấn
mạnh đến vai trò của nguòn lực cán bộ quản lý văn hoá cơ sở xét đến cùng lµ
mét bé phËn cÊu thµnh nguån lùc con ng−êi nãi chung trong giai đoạn hiện
nay.



7

Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập và nghiên
cứu trong các trờng có nội dung đào tạo liên quan.
7. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có nội
dung gồm 2 chơng và 5 tiÕt


8

Chơng 1
Cán bộ quản lý văn hoá cấp cơ sở với vai trò là nguồn lực
trong xây dựng nền văn hoá mới

I.1. Quan niệm về văn hoá và vai trò của văn hoá trong phát triển kinh tế
xà hội
I.1.1 Quan niệm về văn hóa
Xuất phát từ quan điểm duy vật lịch sử Mác cho rằng, xu hớng chung của
tiến trình phát triển lịch sử của nhân loại bị quy định bởi sự phát triển của lực
lợng sản xuất. Nh vậy, thông qua hoạt động sản xuất vật chất con ngời đÃ
sáng tạo ra lịch sử của mình. Theo Mác sản xuất vật chất chính là cơ sở, nền
tảng, là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của xà hội."Lịch sử
chẳng qua chỉ là sự nối tiếp của những thế hệ riêng rẽ, trong đó mỗi thế hệ
đều khai thác những vật liệu, những t bản, những lực lợng sản xuất do tất cả
những thế hệ trớc để lại, do đó mỗi thế hệ một mặt tiếp tục các hoạt động
đựoc truyền lại, trong những hoàn cảnh đ thay đổi,và mặt khác lại biến đổi
những hoàn cảnh cũ bằng một hoạt động hoàn toàn thay đổi"[5, tr 65]
Trong "B¶n th¶o kinh tÕ - triÕt häc 1844" Mác đà đề cập "Con ngời là một
sinh vật có tính loài" và con ngời có một hoạt động sinh sống có ý thức. Đó

không phải là cái có tính quy định, mà với nó, con ngời trực tiếp hòa làm một
với tự nhiên. Hoạt động sinh sống có ý thức là cái để phân biệt trực tiếp con
ngời với hoạt động sinh sống của con vật. Con ngời vừa là sản phẩm của tự
nhiên, vừa là sự kết hợp giữa hai mặt tự nhiên và xà hội.
Tuy nhiên điểm khác biệt giữa con ngời và con vật còn là ở chỗ chỉ có con
ngời mới có thể làm ra t liệu sinh hoạt cho mình, con ngời biến đổi tù
nhiªn theo quy lt cđa tù nhiªn. Theo ¡ngghen: Lao động là điều kiện cơ
bản, đầu tiên của toàn bộ ®êi sèng loµi ng−êi, vµ nh− thÕ ®Õn mét møc mà trên
một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đà sáng tạo ra bản thân con


9

ngời.Và mặc dù: bản thân chúng ta, với cả xơng thịt, máu mủ và đầu óc chúng
ta, là thuộc về giới tự nhiên, chúng ta nằm trong lòng giới tự nhiên [5, tr 655],
nhng "Ngời là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát ra khỏi
trạng thái thuần túy là loài vật"[5, tr 673], song con ngời không phải là một
động vật thuần tuý, xét dới góc độ xà hội con ngời còn là sản phẩm của xÃ
hội.
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác về bản chất con ngời thì "bản chất con
ngời không phải là một cái gì trừu tợng cố hữu của cá nhân riêng biƯt.
Trong tÝnh hiƯn thùc cđa nã b¶n chÊt con ng−êi là tổng hoà những quan hệ xÃ
hội"[5, tr 11]
Ngoài ra, con ngời và đời sống xà hội của con ngời chỉ có thể tồn tại theo
đúng nghĩa khi đợc tiến hành sản xuất. Hoạt động sản xuất của con ngời có
thể phân thành sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, sản xuất ra con ngời
trong đó hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng. Chính thông qua
quá trình sản xuất vật chất con ngời tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến
giới tự nhiên theo mục đích của con ngời, và cũng chính thông qua quá trình
này mà con ngời làm hoàn thiện mình hơn và cải tạo ngay chính bản thân

con ngời, hơn nữa cũng chính trong quá trình cải biến giới tự nhiên con
ngời cũng sáng tạo ra lịch sử cho chính mình, sáng tạo ra toàn bộ nền văn
hoá vật chất, tinh thần. Chính những điều này đà đợc Mác khẳng định: "cã
thĨ ph©n biƯt con ng−êi víi sóc vËt b»ng ý thức, bằng tôn giáo hay bằng cái gì
cũng đợc, nhng bản thân con ngời bắt đầu tự phân biệt với súc vật ngay từ
khi con ngời sản xuất ra những t liệu sinh hoạt của mình. Sản xuất ra những
t liệu sinh hoạt, con ngời đồng thời sản xuất ra chính đời sống vật chất của
mình"[5, tr 29]. Đó cũng chính là hành vi lịch sử đầu tiên của con ngời.
Trong quá trình sản xuất, con ngời không chỉ khai thác những vật phẩm có
sẵn trong tự nhiên mà còn cải tạo giới tự nhiên, làm cho giới tự nhiên mang
đậm dấu ấn của con ngời. Đề cập đến vấn đề này Mác viết: " Nhờ sự sản xuất


10

đó giới tự nhiên biểu hiện ra là tác phẩm của nó (con ngời) và thực tại của
nó. Do đó đối tợng lao động là sự đối tợng hoá đời sống có tính loài của con
ngời: con ngời tự nhân đôi mình không chỉ về mặt trí tuệ nh xảy ra trong ý
thức nữa, mà còn tự nhân đôi mình một cách tích cực và con ngời ngắm nhìn
bản thân mình trong thế giới do mình sáng tạo ra"[6, tr 137]. Kết quả của quá
trình ấy trong tiến hóa và phát triển lịch sử của xà hội là làm hình thành một
nền văn hóa, trong đó con ngời trở thành chủ thể văn hóa, thành ngời sáng
tạo ra văn hóa, và rồi chính họ trở thành giá trị cao nhất của văn hóa. Khi đÃ
hình thành văn hóa đóng vai trò không thể thiếu đối với sự phát triển và hoàn
thiện con ngời, con ngời tự bản chất luôn có sẵn những nhu cầu và năng lực
tinh thần cơ bản nh: sự hiểu biết, sự thởng thức và sáng tạo ra cái đẹp, chính
nhờ những nhu cầu và năng lực đó con ngời ngày càng hoàn thiện hơn, nâng
cao vị thế của mình và con ngời đợc phân biệt với con vËt vỊ b¶n chÊt. Nh−
vËy cã thĨ nãi, con ngời sáng tạo ra văn hóa trong chừng mực mà văn hóa
ngày càng thâm nhập sâu sắc và tinh tế vào quá trình phát triển và hoàn thiện

con ngời, tạo cho con ngời diện mạo của chính nó. Mác coi văn hoá là toàn
bộ những thành quả đợc tạo ra nhờ hoạt động lao động sáng tạo của con
ngời, chính nhờ có lao động con ngời mới thoát khỏi thế giới loài vật, và để
lao động con ngời đà sáng tạo ra công cụ lao động và biết sử dụng nó trong
hoạt động cải biến tự nhiên của mình. Quá trình phát triển của văn hoá cũng
chính là quá trình con ngời dần dần từng bớc biết vận dụng các tri thức hiểu
biết của mình để kiểm tra các mối quan hệ và qua đó vận dụng các quy luật
khách quan để đạt đợc mục đích của mình.
Từ sự phân tích trên có thể nhận thấy chính lao động và tri thức đà tạo ra
thiên nhiên thứ hai của con ngời và theo nghĩa rộng: đó chính là văn hoá.
Dới góc độ của chủ nghĩa duy vật lịch sử, thiên nhiên thứ hai không phải là
sự sáng tạo của thần thánh mà là sản phẩm của lịch sử do chính hoạt động
thực tiễn của con ngời tạo ra. Trình độ phát triển của văn hoá phụ thuộc trực


11

tiếp vào trình độ tác động vào tự nhiên, cũng nh trình độ chinh phục tự nhiên
của con ngời, qua đó con ngời làm chủ tự nhiên và làm chủ chính bản thân
con ngời.
Nh vậy, mọi hoạt động có ý thức của con ngòi tác động vào tự nhiên và
xà hội tạo ra các sản phẩm, các kết quả mang theo giá trị nhằm nâng cao chất
lợng cuộc sống vật chất và tinh thần của con ngời, chính những điều này
đều thuộc về văn hoá, ngoài ra điểm xuất phát của văn hoá là con ngời xà hội
hoạt động trong thực tiễn, trớc hết là nhằm cải biến giới tự nhiên rồi tiến đến
cải biến hoàn cảnh xà hội, con ngời sáng tạo ra văn hoá và nh vậy văn hoá
lại tái tạo ra bản thân con ngời.
Trong giai đoạn hiện nay, văn hoá đóng vai trò quan trọng trong đời sống
của con ngời. Tuy nhiên về khái niệm, phạm vi, nội dung nghiên cứu cũng có
nhiều quan niệm khác nhau, điều này thể hiện sự phức tạp của nội hàm khái

niệm văn hóa, và văn hóa đà thâm nhập vào đời sống xà hội một cách sâu sắc,
làm thay ®ỉi nhËn thøc cđa con ng−êi trong c¶ h−íng tiÕp cận, lẫn cách hiểu về
nó. Văn hóa đà và đang trở thành đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa
học khác nhau.
Khi xác định nội hàm về văn hóa Từ điển Triết học đà đa ra định nghĩa:
"Văn hóa gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời tạo ra
trong quá trình thực tiễn xà hội- lịch sử và tiêu biểu cho trình độ đạt đợc
trong lịch sử phát triển xà hội...Văn hóa là một hiện tợng lịch sử, phát triển
phụ thuộc vào sự thay thế các hình thái kinh tế - xà hội" [53, tr1329- 1330].
Đây là cách định nghĩa theo tôi có thể coi là cơ sở để dễ lý giải các vấn đề liên
quan đến khái niệm văn hóa đợc triển khai trong luận văn. Chính Chủ tịch
Hồ Chí Minh khi nói về văn hóa cũng khẳng định: "Vì lẽ sinh tồn cũng nh
mục đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,
chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng -


12

Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa"[36, tr 431]. Còn đồng
chí Phạm Văn Đồng một nhà văn hóa lớn ở nớc ta thế kỷ XX khi nói đến văn
hóa cũng cho rằng: " Nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao
gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên mà nó liên quan đến con ngời
trong quá trình tồn tại và phát triển, quá trình con ngời làm nên lịch sử, cốt
lõi của sức sống dân tộc là văn hóa với nghĩa bao quát và đẹp nhất của nó. Bao
gồm cả hệ thống giá trị: t tởng, tình cảm, đạo đức với phẩm chất trí tuệ và
tài năng, sự nhạy cảm và tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và
bản lĩnh cộng đồng các dân tộc.." [23, tr 16]. Nh vậy, dù có những quan niệm
khác nhau về văn hóa nhng nhìn chung những quan niệm đó đều đề cập đến
văn hóa là những gì do chính bản thân con ngời tạo ra, khác với những gì do

giới tự nhiên đem lại. Từ những quan niệm khác nhau đó mặc dù không ®Ị cËp
hÕt tõ ®ã cã thĨ rót ra mét sè đặc trng cơ bản sau :
- Văn hóa là hoạt động của con ngời, văn hóa biểu hiện trình độ nhận thức
của con ngời (đây là yếu tố phân biệt con ngời và động vật)
- Văn hóa là thể hiện khát vọng vơn tới các giá trị chân- thiện- mỹ, đó là
sự vơn tới cái đẹp, cái hoàn thiện...
- Văn hóa là tổng hợp các giá trị đợc cộng đồng thừa nhận, tuân thủ trong
một môi trờng, một không gian cụ thể.
Từ những đặc trng cơ bản nêu trên, trong mỗi một giai đoạn lịch sử quan
điểm về văn hoá và chủ trơng xây dựng nền văn hoá có sự bổ sung và ngày
càng hoàn thiện cho phù hợp, điều này đà đợc thể hiện rõ nét trong suốt quá
trình lÃnh đạo cách mạng Việt Nam. Nếu trớc năm 1945, xà hội Việt Nam là
một xà hội thuộc địa nửa phong kiến, một nền văn hoá tồn tại lúc bấy giờ là
một nền văn hoá thực dân phong kiến cực kỳ phản động với những tính chất
nô dịch, ngu dân. Trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nền
văn hoá mới đợc xà định với ba tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng. Khi
miền Bắc bớc vào giai đoạn cách mạng xà hội chủ nghĩa thì văn hoá phải


13

mang đặc điểm xà hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức. Đến Đại
hội VIII nền văn hoá mới mà Đảng chủ trơng xây dựng đó là nền văn hoá
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong giai đoạn hiện nay Đảng ta luôn khẳng
định văn hoá là nền tảng tinh thần của xà hội, một động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế- xà hội, đồng thời cũng chính là mục tiêu của chủ nghĩa xà hội,
điều này thể hiện rõ nét thông qua Hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành TW
khóa VIII nhận định: "Văn hóa là nền tảng tinh thần của x hội, vừa là mục
tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - x hội"[22, tr 55]. Ngoài
ra để văn hóa thực sự trở thành là nền tảng tinh thần của xà hội, trở thành ®éng

lùc thóc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội, đồng thời là mục tiêu cao cả của
chủ nghĩa xà hội trong thời đại ngày nay thì chúng ta phải xây dựng cho đợc
một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa quá trình giao lu văn hóa giữa
các quốc gia dân tộc, kể cả những nớc có chế độ chính trị khác nhau đang
diễn ra trên quy mô rộng lớn và tốc độ nhanh, sự biến đổi văn hóa của các dân
tộc do đó cũng diễn ra nhanh chóng. Bên cạnh những thời cơ lớn, giao lu và
hội nhập quốc tế còn khiến cho nhiều nớc, nhất là các nớc chậm phát triển
về kinh tế, có nguy cơ bị chèn ép và đồng hóa về văn hóa. Do đó, vấn đề giữ
gìn, bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc chống nguy cơ đồng hóa về
văn hóa là một trong những thách thức lớn đối với các quốc gia chậm phát
triển nh nớc ta. Nhng bên cạnh việc bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc
chúng ta còn cần phải mở rộng giao lu với bên ngoài nhằm tiếp thu cái tốt
đẹp, cái tiến bộ của các dân tộc trên thế giới để làm giàu bản sắc dân tộc trong
văn hoá Việt Nam, thực tế lịch sử phát triển của dân tộc ta đà chứng minh
rằng, nền văn hoá Việt Nam qua nhiều lần tiếp biến nhng vẫn giữ đợc nét
đặc sắc riêng của mình, do vậy bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc là điều cần
thiết. Nhận thức rõ điều đó trong giai đoạn hiện nay Đảng ta đà chủ trơng
xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và luôn coi


14

trọng, đề cao vai trò của văn hóa trong suốt tiến trình lÃnh đạo cách mạng Việt
Nam.
Sự nhận thức của Đảng về những vấn đề trên luôn đợc thể hiện trong các
nghị quyết, nghị định về phát triển văn hóa, điển hình trong cách mạng dân
tộc dân chủ là Đề cơng văn hóa năm 1943, khi bớc vào thời kỳ xây dựng
chủ nghĩa xà hội, nhất là trong công cuộc đổi mới đát nớc đến nay Đảng ta
luôn khẳng định đờng lối xây dựng nền văn hóa mang đậm tính dân tộc và

tính thời đại. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta lại một
lần nữa khẳng định" Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tÕ- x
héi" [17, tr 114]
Nh− vËy, quan ®iĨm nhÊt quán và xuyên suốt toàn bộ tiến trình lÃnh đạo của
Đảng trong lĩnh vực văn hoá từ năm 1943 đến nay là: Văn hóa ,văn nghệ luôn
phục vụ sự nghiệp cách mạng và gắn bó sâu sắc với đời sống nhân dân, bởi xét
đén cùng văn hoá văn nghệ là một trong những bộ phận cấu thành văn hoá nói
chung. Thấm nhuần quan điểm đó trong sự nghiệp đổi mới từ năm 1986 đến
nay, Đảng ta luôn nhấn mạnh văn hóa, văn nghệ là một bộ phận khăng khít
của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng khi khẳng định: " Mọi hoạt
động văn hóa nhằm xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về
chính trị, t tởng, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng,
lòng nhân ái khoan dung trọng nghĩa tình lối sống có văn hóa quan hệ hài hòa
trong gia đình và trong xà hội" [17, tr 114]
Văn hóa đợc đề cập đến trong Nghị quyết TW5 (khóa VIII) còn bao hàm
toàn bộ đời sống tinh thần của xà hội nói chung, do vậy việc xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cũng chính là
xây dựng một đời sống tinh thần phong phú cho mỗi ngời dân, xây dựng một
lối sống cao đẹp phù hợp với mục tiêu về xây dựng xà hội mà Đảng và nhân
dân ta đà lựa chọn. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà Đảng ta


15

quan niệm có một số đặc trng cơ bản nh : yêu nớc; tiến bộ; có nội dung cốt
lõi là lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội dới ánh sáng của chủ
nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; nhân văn tất cả vì con ngời; tiên
tiến không chỉ trong nội dung t tởng mà trong cả hình thức thể hiện, trong
các phơng tiện chuyển tải nội dung.

Nh vậy, nền văn hóa tiên tiến trớc hết phải là nền văn hóa yêu nớc, gắn
với yêu nớc là tiến bộ, nền văn hóa tiên tiến phải là nền văn hóa kết tinh
những giá trị tiến bộ. Tính chất tiên tiến của nền văn hóa phải gắn liền với bản
sắc dân tộc, đây là hai mặt không thể tách rời nhau, bởi vì văn hóa là bộ mặt
tinh thần của xà hội, là bản sắc dân tộc, là cái căn cớc, cái chứng chỉ của một
dân tộc. Đó là những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đợc
giữ gìn trớc sự biến đổi của thời đại. Khi nói đến bản sắc dân tộc NQTW5khoá VIII đà chỉ rõ: "Bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam bao gồm những
giá trị bền vững, những tinh hoa đợc vun đắp nên qua lịch sử đấu tranh dựng
nớc và giữ nớc. Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, lòng tự tôn, tự cờng dân
tộc, tinh hoa cộng đồng gắn kết cá nhân- gia đình- làng xÃ- tổ quốc, lòng nhân
ái khoan dung trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao
động, là đức hy sinh cao thợng vì độc lập dân tộc, vì hạnh phức của nhân
dân, là sự tế nhị trong c xử, tính giản dị trong lối sống" [22, tr 56] chính
những giá trị tốt đẹp đó đà giúp nhân dân Việt Nam chiến thắng đợc kẻ thù.
Còn khi nói đến cái gì là những giá trị truyền thống dân tộc GS- TS Nguyễn
Trọng Chuẩn đà xác định: Đó là " Những giá trị tơng đối ổn định, tới những
gì là tốt đẹp, là tích cực, là tiêu biểu cho bản sắc văn hoá dân tộc, có khả năng
truyền lại qua không gian, thời gian, là những gì cần phải bảo vệ và phát
triển"[8].
Theo quan điểm của UNESCO bản sắc dân tộc là: "tổng thể sống động các
hoạt động sáng tạo của con ngời đà diễn ra trong quá khứ cũng nh đang
diễn ra trong hiện tại. Qua hàng ngàn thế kỷ, các hoạt động sáng tạo ấy đà cấu


16

thành nên một giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên
đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của dân tộc mình"[1,tr16]. Nh vậy,
văn hóa của mỗi dân tộc đều chứa đựng trong nó cái ổn định, bất biến trong
cái biến động, thay đổi.

Chúng ta đều biết rằng, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất
trong đa dạng, tính chất tiên tiến và bản sắc dân tộc trong văn hoá là hai mặt
không thể tách rời. Mỗi dân tộc anh em có những đặc trng riêng tạo nên sự
phong phú đa dạng góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam.
Đề cập đến vấn đề này Nghị quyết TW5 đà nêu rõ: "Các giá trị và sắc thái văn
hoá đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hoá Việt Nam và củng cố sự
thống nhất dân tộc, là cơ sở để giữ vững sự bình đẳng và phát huy tính đa dạng
văn hoá của các dân tộc anh em"[22, tr 57].
Nh vậy quan điểm về văn hoá đợc đề cập đến trong Nghị quyết TW5khoá VIII đà bao quát nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần xà hội nói chung,
trong đó t tởng, đạo đức lối sống và đời sống văn hoá đợc coi là lĩnh vực
quan trọng nhất trong giai đoạn hiện nay. Cốt lõi của việc xây dựng nền văn
hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở nớc ta hiện nay là xây dựng lý tởng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội dới ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh nhằm hớng vào giải phóng xà hội, dân tộc, giải phóng
con ngời, tạo điều kiện để con ngời phát triển toàn diện.Về điều này
Nguyên Tổng Bí Th Lê Khả Phiêu cũng khẳng định: " Con ng−êi ViƯt Nam
lµ sù kÕt tinh cđa nỊn văn hóa Việt Nam. Vì vậy quá trình xây dựng nền văn
hóa Việt Nam cũng chính là quá trình thực hiện chiến lợc con ngời, xây
dựng và phát huy nguồn lực con ngời. Đây là khâu trung tâm của sự nghiệp
xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa và chế độ xà hội chủ nghĩa của
chúng ta" [16, tr 41]
Có thể thấy, quan điểm của Đảng ta về văn hóa, về xây dựng và phát triển
văn hóa ngày càng đợc làm sáng tỏ và cụ thể hơn cả vỊ néi dung lÉn nhiƯm


17

vụ tiến hành để xây dựng nền văn hóa mới cùng với thực tiễn phát triển xà hội.
Trên phơng diện lý luận có thể khẳng định rằng Nghị quyết Trung ơng 5
(khóa VIII) là một nghị quyết toàn diện và khoa học về xây dựng và phát triển

nền văn hóa dân tộc trong tình hình cách mạng mới, trong đó trên cơ sở phân
tích, luận giải sâu sắc thực trạng văn hóa nớc ta thời gian qua, Nghị quyết đÃ
đề ra phơng hớng, các nhiệm vụ cụ thể, hoạch định những giải pháp lớn xây
dựng và phát triển văn hóa. Tuy nhiên vai trò của văn hóa nh là nền tảng tinh
thần của xà hội, là động lực của sự phát triển kinh tế xà hội đợc thể hiện
cụ thể nh thế nào là những vấn đề cần phải đợc làm sáng tỏ hơn.
I.1.2. Vai trò của văn hóa:
Về vai trò của văn hoá trong phạm vi luận văn của mình xin đề cập đến hai
vai trò nổi bật của văn hoá trong giai đoạn hiện nay.
Thứ nhất: Văn hóa là nền tảng tinh thần của x hội
Đảng ta đà khẳng định: " Tăng trởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa
và giáo dục, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, làm cho chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo
trong đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo
con ngời, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho đất nớc" [17, tr114].
Nh vậy, trong thực tiễn xây dựng đất nớc chúng ta luôn phải chú trọng cả
hai mặt này. Nói văn hóa là nền tảng tinh thần của xà hội có nghĩa văn hóa là
tổng thể các giá trị, tiềm năng sáng tạo của con ngời, và xà hội muốn phát
triển bền vững cần phải dựa trên những nền tảng vững chắc đó. Nếu kinh tế là
đời sống vật chất thì văn hóa là nền tảng tinh thần của xà hội. Hai lĩnh vực này
luôn giữ vị trí quan trọng và quyết định đối với sự vận động và phát triển của
xà hội. " Do vậy chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xÃ
hội, nếu thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải
quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xà hội thì
không có sự phát triển kinh tế- xà hội bền vững" [22, tr 55].


18

Về vấn đề này đồng chí Đỗ Mời, nguyên Tổng Bí Th Ban chấp hành TW

Đảng tại Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành TW Đảng khóa VII( 4/1/1993)
cũng khẳng định: " Văn hóa là nền tảng tinh thần của xà hội, thể hiện tầm cao
và chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị
tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa ngời với ngời, với xà hội và với thiên nhiên.
nó là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xà hội, vừa là mục tiêu của chúng
ta. Văn học nghƯ tht lµ mét bé phËn träng u cđa nỊn văn hóa, thể hiện
khát vọng của nhân dân về chân- thiện- mỹ. Vì vậy cùng với việc xây dựng và
phát triển nền kinh tế hàng hóa, phải xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc theo định hớng xà hội chủ nghĩa với những đặc
trng cơ bản là dân tộc, hiện đại, nhân văn nh Hiến pháp năm 1992 đà ghi.
Đó là nền văn hóa đại chúng vì nhân dân lao động cùng đội ngũ trí thức của
mình là ngời tham gia sáng tạo những giá trị văn hoá, đồng thời là ngời phải
đợc hởng thụ những thành quả do mình làm ra" [13, tr174] . Đồng thời,
qua kết luận của hội nghị TW 10- khoá IX và trong Nghị quyết Đại hội X
Đảng ta cũng đà xác định văn hoá là một trong ba trụ cột chính của sự vận
động và phát triĨn cđa x· héi ViƯt Nam hiƯn nay khi trong đó đà viết : " Phát
triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, với phát triển văn hoánền tảng tinh thần của xà hội"[18, tr 213]. Văn hoá không phải là yếu tố nằm
ngoài, mà là yếu tố nội sinh không thể thiếu và đóng vai trò là động lực nền
tảng tinh thần của xà hội.
Tuy nhiên, để văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần của xà hội thì
văn hóa phải đợc gắn kết với quá trình phát triển kinh tế- xà hội, khẳng định
vị trí cũng nh tầm quan trọng của văn hoá trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xà hội Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đề cập " Văn hoá phải thiết thực phục
vụ nhân dân, góp phần nâng cao đời sống tơi vui, lành mạnh của quần
chúng" [39, tr 59]. Vì thế trong quá trình lÃnh đạo cách mạng của mình, Đảng
ta luôn xác định văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây


19


dựng chủ nghĩa xà hội, hơn nữa, mục tiêu này chỉ thực sự đạt đợc khi phải có
sự kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với nâng cao đời sống tinh thần cho
nhân dân. Trên cơ sở lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng, Nghị quyết TW 5 (khoá VIII) chính là sự kế thừa, phát triển các
quan điểm của Đảng về văn hoá trớc đó. Để tiến trình xây dựng nền văn hóa
Việt Nam theo đúng tinh thần Nghị quyết TW5- khóa VIII đề ra: " làm cho
văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xà hội, vào từng ngời,
từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân c, vào lĩnh vực
sinh hoạt và quan hệ con ngời, tạo ra trên đất nớc ta đời sống tinh thần cao
đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển phục vụ đắc lực sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc..." [22, tr 54] đòi hỏi chúng ta phải có một
quan điểm đúng đắn trong tiến trình xây dựng nền văn hoá mới theo quan
điểm chỉ đạo của Đảng. Trên toàn bộ ý nghĩa đó, Nghị quyết TW 5, khóa VIII
của Đảng đà đề ra nhiệm vụ cơ bản của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới ở
nớc ta hiện nay là: Xây dựng và phát triển thành công nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con ngời Việt Nam về t tởng,
đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống, xây dựng môi trờng văn hóa lành mạnh
cho sự phát triển xà hội.
Thứ hai: Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-x hội
Văn hóa có tiềm năng to lớn khơi dậy và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo
của con ngời, tạo ra nguồn nội sinh quyết định sự phát triển của đời sống xÃ
hội. Văn hóa vừa là nền tảng tinh thần của xà hội vừa là mục tiêu thúc đẩy sự
phát triển kinh tế- xà hội, do vậy nếu không giải quyết đúng đắn mối quan hệ
giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hoá thì không có sự phát triển xà hội
bền vững.
Khi nói về vai trò động lực của văn hóa chúng ta có thể khảo sát sơ đồ sau :


×