Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

BÀI 20 : VĂN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.26 KB, 17 trang )



Đọc thuộc lòng m i ườ câu th ơ
đđ uầ c a bài thơ “Nước Đại Việt ta” và ủ
cho biết cốt lõi tư tưởng nhân nghóa của
Nguyễn Trãi là gì?

Nguyeãn Thieáp


I/ ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
Tiết 109.
Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

(Nguyễn Thiếp)
1. TÁC GIẢ :
Nguyễn Thiếp (1723-1804) quê ở Hà Tónh . Ông là người “thiên tư sáng suốt ,
học rộng hiểu sâu.”
2/ TÁC PHẨM :
Vò trí đoạn trích :
Thuộc nội dung thứ ba”học pháp” của bài Tấu.
Thể loại Tấu :
Là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bài một sự
việc , ý kiến hay một dề nghò.
Bố cục :
Gồm 3 đoạn :
. Đoạn 1 : từ “Ngọc không mài…tệ hại ấy” Mục đích của việc học chân chính và
phê phán lối học lệch lạc , sai trái.
. Đoạn 2 : từ “Cúi xin…. Bỏ qua” Quan điểm và phương pháp học đúng đắn.
. Đoạn 3 : từ “Đạo học …. Thònh trò” Tác dụng của phương pháphọc đúng đắn.



Tiết 109.
Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1/ Mục đích chân chính của việc học:
I/ ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
(Nguyễn Thiếp)
- Học để làm người.
2/ Những lệch lạc, sai trái trong việc học:
- Học chuộng hình thức.
- Học cầu danh lợi.
Tác hại: chúa tầm thường, thần nònh hót, nước
mất, nhà tan.


Tiết 109.
Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1/ Mục đích chân chính của việc học:
I/ ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
(Nguyễn Thiếp)
2/ Những lệch lạc, sai trái trong việc học:
3/ Những quan điểm và phương pháp trong học tập:
- Quan điểm: việc học phải được phổ biến rộng khắp.
-
Phương pháp học tập:
+ Học từ thấp đến cao.
+ H c r ng hi u ọ ộ ể sâu, biết tóm lược những điều cơ bản.

+ Học phải kết hợp với hành.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×