Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 23 Tac dung tu_tac dung hoa hoc.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 30 trang )


các thầy, cô giáo và các em học sinh
đến với tiết học Vật lý lớp 7 .

Môn : Vật l 7




 !"#$%#&'(!)*+,-./#%*0%123%1 4,5,*67,*3%*89
:%1;'(*<%1=3,>5?@#$%#&'-AB:%1%!2#*C2-D%-EFG
!2#*C2-D%)>1@9

3,HI#BJ%1,K5,I#BJ%1*"I*L#?>
,I#BJ%1 %*)M#N!BO%1-D%
GI#BJ%1,K
1. Tính chất từ của nam
châm
Nam châm
Thanh sắt
- Nam châm có tính chất từ
Vì: Nam châm hút sắt,thép.
Thanh đồng
Thanh nhôm
Đưa thanh nam châm lại gần 3 mẩu
đồng,sắt,nhôm và quan sát hiện tượng.

3,HI#BJ%1,K5I#BJ%1*"I*L#?>
I#BJ%1 %*)M#N!BO%1-D%
GI#BJ%1,K
1.Tính chất từ của nam châm


+ Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong
hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy
- Mỗi nam châm có hai cực từ.Tại đó các vật bắng sắt,thép bị hút mạnh nhất.
- Nam châm có tính chất từ
Vì: + Nam châm hút sắt,thép.
Đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng,quan sát hiện tượng
và nhận xét.

3,HI#BJ%1,K5I#BJ%1*"I*L#?>
I#BJ%1 %*)M#N!BO%1-D%
GI#BJ%1,K
1 Tính chất từ của nam châm
2.Nam châm điện
+
-
Lâi s¾t non
Vßng d©y quÊn
c¸ch ®iÖn
+ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện
Nguồn điện
Công tắc
Bộ phận chính của nam châm điện là cuộn dây.Quan sát và nêu cấu tạo của nó?

3,HI#BJ%1,K5I#BJ%1*"I*L#?>
I#BJ%1 %*)M#N!BO%1-D%
GI#BJ%1,K
1.Tính chất từ của nam châm
2.Nam châm điện
+ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện
+

-
Thanh sắt
Thanh đồng
Thanh nhôm
C1: a. Đưa một đầu cuộn dây lại gần các mẩu sắt, đồng,nhôm.Quan sát xem có hiện
tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng?

3,HI#BJ%1,K5I#BJ%1*"I*L#?>
I#BJ%1 %*)M#N!BO%1-D%
GI#BJ%1,K
1.Tính chất từ của nam châm
2.Nam châm điện
+ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện
+
-
+ Nam châm điện hút các vật bằng sắt hoặc thép
Thanh sắt
Thanh đồng
Thanh nhôm
C1: a. Đưa một đầu cuộn dây lại gần các mẩu sắt, đồng,nhôm.Quan sát xem có hiện
tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng?

+
-
3,HI#BJ%1,K5I#BJ%1*"I*L#?>
I#BJ%1 %*)M#N!BO%1-D%
GI#BJ%1,K
1. Tính chất từ của nam châm
2, Nam châm điện
+ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện

+ Nam châm điện hút các vật băng sắt hoặc thép
C1: b. Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc.Hãy cho
biết cực nào của kim bị hút,cực nào bị đẩy?

3,HI#BJ%1,K5I#BJ%1*"I*L#?>
I#BJ%1 %*)M#N!BO%1-D%
GI#BJ%1,K
1.Tính chất từ của nam châm
2.Nam châm điện
+ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện
+
-
+ Nam châm điện hút các vật bằng sắt hoặc thép
+ Nam châm điện có khả năng làm quay kim nam châm
Nam châm điện có tính chất từ
Dòng điện có tác dụng từ

3,HI#BJ%1,K5I#BJ%1*"I*L#?>
I#BJ%1 %*)M#N!BO%1-D%
GI#BJ%1,K
1. Tính chất từ của nam châm
2. Nam châm điện
3. Tìm hiểu chuông điện
+ -
+ -
Cuén d©y
L¸ thÐp
®µn håi
MiÕng s¾t
TiÕp ®iÓm

§Çu gâ chu«ng
Chu«ng
a. Cấu tạo:
Chèt kÑp
Nguån ®iÖn
Quan sát hình 23.2 mô tả
cấu tạo của chuông điện?

3,HI#BJ%1,K5I#BJ%1*"I*L#?>
I#BJ%1 %*)M#N!BO%1-D%
GI#BJ%1,K
1. Tính chất từ của nam châm
2. Nam châm điện
3. Tìm hiểu chuông điện
+ -
+ -
b. Hoạt động của chuông điện:
a. Cấu tạo:
C2 Khi đóng công tắc,có dòng điện chạy qua cuộn
dây.Cuộn dây trở thành nam châm điện.Khi đó cuộn
dây hút miếng sắt làm đầu gõ đập vào
chuông,chuông kêu.
C3 Chỗ hở của mạch là ở tiếp điểm.Khi đó mạch hở,cuộn dây không có dòng điện chạy
qua,không còn tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa.Do tính chất đàn hồi của thanh
thép nên miếng sắt trở về tỳ sát vào tiếp điểm
C2: Khi đóng công tắc có hiện tượng gì xảy ra với
cuộn dây,với miếng sắt và đầu gõ chuông?
C3: Ngay sau đó,mạch điện bị hở.Hãy chỉ ra chỗ mạch hở này.Giải thích tại sao miếng
sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm?

×