Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 36 trang )


VẬT LÝ 7
Giáo viên: LÊ TẤN PHÁT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy nêu các tác dụng của dòng
điện đã học và 2 thí dụ minh họa.
Câu 2: Vì sao dây tóc của bóng đèn
thường được làm bằng vonfam ?
Chất
Nhiệt độ nóng chảy (
0
C)
Vonfam
Thép
Đồng
Chì
3370
1300
1080
327

Nam châm
điện là gì? Nó
hoạt động dựa
trên nguyên
tắc gì của dòng
điện?





BÀI 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
I- Tác dụng từ.
1. Tính chất từ của nam châm.
2. Nam châm điện.
3. Tìm hiểu chuông điện.
II- Tác dụng hóa học.
III- Tác dụng sinh lí.
IV- Vận dụng.


I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
 Nam châm có tính chất từ
vì có khả năng hút các vật bằng
sắt hoặc thép.
 Mỗi nam châm có hai cực
từ, tại đó vật bằng sắt hoặc thép
bò hút mạnh nhất.






N
S

S N
Quan saùt thí nghieäm

NS
S N
Quan saùt thí nghieäm:


I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
Khi đưa một kim nam
châm lại gần đầu một thanh
nam châm thẳng thì một trong
hai cực của kim bò hút còn cực
kia bò đẩy.


I. Tác dụng từ
2. Nam châm điện.
Dùng dây dẫn mảnh
có vỏ cách điện quấn
nhiều vòng xung quanh
một lõi sắt non, ta có một
cuộn dây. Nối hai đầu
cuộn dây với nguồn điện
và công tắc như hình 23.1,
ta được một nam châm
điện.



I. Tác dụng từ
2. Nam châm điện.
C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần
các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng
hoặc nhôm. Quan sát hiện tượng gì
xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc
đóng.


Nhoâm
Saét
Ñoàng

Khi chưa đóng
công tắc
⇒ Không có hiện tượng gì xảy ra.
+
-


Khi đóng
Khi đóng
công tắc
công tắc

⇒ Vụn sắt bò cuộn dây hút.
+
-

×