Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BÀI 27.CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LỰOC KẾT THÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.18 KB, 19 trang )

KÍNH CHÀO TỒN THỂ
THẦY CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP


• BÀI CŨ :


BÀI 24.VIỆT NAM TRONG NHỮNG
NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
NHẤT
(1914-1918)


I.Tình hình kinh tế - xã hội.
1.Những biến động kinh tế.
a. Nông nghiệp : nghề trồng lúa nước bị tổn hại
nặng nề >>Nơng dân bị bần cùng hố
b. Cơng nghiệp :Cơng nghiệp khai khống được
đầu tư và phát triển, xuất hiện thêm một số
công ty mới (Công ty than Tuyên Quang
(1915) ,Đông Triều (1917)…
c. Thương nghiệp : Công việc kinh doanh của
người Việt được mởi rộng hơn trước như công
ty Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi,nhiều xí
nghiệp mới xuất hiện
d. Giao thông vận tải :được phát triển và mở
rộng hơn trước


2 Tình hình phân hố xã hội .




? Những chính sách của thực dân Pháp và
những biến đổi về kinh tế đã ảnh hưởng
đến xã hội Việt Nam như thế nào ?


2 Tình hình phân hố xã hội .
- Chính sách của thực dân Pháp và những biến
đổi về kinh tế đã thúc đẩy sự phân hoá xã hội
Việt Nam.
+ Nạn bắt lính và chính sách trong nơng nghiệp
làm cho đời sống nông dân ngày càng bần
cùng.
+Do công nghiệp ngày càng phát triển nên giai
cấp công nhân tăng nhanh về số lượng
+Giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản >>bắt đầu
lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho
người trong nước.


II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến
tranh.


Phong
trào

Địa bàn


Hình
Thành
thức đấu Phần
tranh
chủ yếu

Kết quả


Hình 75 TRỊNH VĂN CẤN (?- 1918)


-Nhận xét :
• Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả
nước , lôi keo nhiều thành phần xã hội
tham gia , hình thức đấu tranh chủ yếu là
vũ trang .
-Kết quả :
• Thất bại do bế tắc về đường lối lãnh đạo.


3. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới.
a. Phong trào công nhân.
-Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra
nhiều nơi.
-Hình thức đấu tranh: Chính trị kết hợp với
đấu tranh vũ trang.
-Mục tiêu :chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế.
>> Phong trào đấu tranh mang tính chất tự
phát .



2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
(1911-1918)
- Nguyễn Ái Quốc (1890-1969)
- Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An -> có
truyền thống đấu tranh >>Người sớm có
tinh thần yêu nước.


-Hoàn cảnh :
+Nước mất nhà tan, các cuộc đấu tranh của
nhân dân đều thất bại.>> Người quyết
định sang phương tây tìm đường cứu
nước.
+ Ngày 5.6.1911 Nguyễn Ái Quốc rời cảng
nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước .


• Hình 76. Tàu Đơ đốc La –tu- sơTơ- rê- vin


*Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc :
+ Năm 1911-1917 Nguyễn Ái Quốc bôn ba qua
nhiều nước,làm nhiều nghề để kiếm sống, tiếp
xúc với nhiều người, hiểu rõ bản chất của
CNĐQ>>(Người nhận rõ bạn – thù)
+ Năm 1917 Người trở lại Pháp, tham gia phong
trào công nhân,tiếp nhận ảnh hưởng của cách
mạng tháng 10 Nga >> tư tưởng của Người dần

dần biến đổi.


* Củng cố :
1. Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến sự
biến động về kinh tế -xã hội Việt Nam
trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ
nhất bùng nổ ?


2.So sánh điểm khác nhau trong việc tìm
đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan
Chu Trinh so với Nguyễn Tất Thành ?


* Dặn dò :
- Học bài cũ,N/c bài mới : Sơ kết lịch sử Việt
Nam(1858-1918) Trang 155



×