Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai 12 Công suất điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.9 KB, 11 trang )

TIẾT 12 BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN

I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện.
a) Trên các dụng cụ điện thường ghi số
vơn và số oat. VD Bóng đèn 220V100W; Quạt điện 220V- 35W; Nồi cơm
điện 220V- 1000W.
a)
b) Quan sát độ sáng của bóng đèn khi
đóng cơng tắc.
C1 Số
oatxét
lớn mối
bóngquan
đèn hệ
sáng
Nhận
giữa số
mạnh,
oat mỗi
nhỏ đèn
bóngvới
đènđộ
sáng
oat ghisốtrên
sáng
yếu
hơn yếu
mạnh,
của


chúng?
C2: Oat là đơn vị của cơng suất

220V

K

220V
100W

220V

220V

25W
K
b)

Hình 12.1


TIẾT 12 BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ
ĐIỆN

1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ
điện.
 Mỗi dụng cụ điện khi được sử dụng
với U = Uđm thì tiêu thụ cơng suất bằng số

oat ghi trên dụng cụ đó → cơng suất
định mức. Công suất định mức của dụng
cụ điện cho biết cơng suất mà dụng cụ đó
tiêu thụ khi hoạt động bình thường .
C3

+ Lúc bóng sáng mạnh cơng suất sẽ
lớn hơn.
+ Lúc bếp nóng ít hơn thì cơng suất
của bếp nhỏ hơn.

Bảng 1 : Công suất của một số
dụng cụ điện thường dùng
Dụng cụ điện

Cơng suất (W)

Bóng đèn pin

1

Bóng đèn thắp
sáng gia đình

15 - 200

Quạt điện

25 - 100


Ti vi

60 - 160

Bàn là

250 – 1000W

Nồi cơm điện

300 – 1000W


TIẾT 12 BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN

I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUẤT

Các
bóng
đèn khác nhau hoạt động với cùng một hiệu điện thế có thể
1. Thí
nghiệm
có cơng suất khác nhau. Nhưng cùng một bóng
K đèn hoạt động với các
a) Mắc mạch điện như sơ đồ hình 12.2 với
+ định

hiệu
điện
thế
khác
nhau
(
nhỏ
hơn
hoặc
bằng
hiệu
điện
thế
mức)
bóng đèn thứ nhất có ghi 6V- 5W. Đóng
thì cơng
cơngtắc,
suấtđiều
điện
sẽ biến
kháctrở
nhau.
Cần
chỉnh
để số
chỉ phải xác định mối liên hệ giữa
củasuất
vôntiêu
kế đúng
bằng

chỉ ghi
trên với hiệu điện thế đặt vào dụng
cơng
thụ của
mộtsốdụng
cụ điện
bóng đó
đèn,
đó ămđộ
pedịng
kế cóđiện
số chỉ
nhưnó.
A
cụ điện
vàkhi
cường
qua
được ghi trong bảng 2.

b) Làm tương tự với bóng đèn thứ hai có
ghi 6V-3W thì thu được kết quả ghi trong
bảng 2.

V
Hình 12.2


TIẾT 12 BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN


1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUẤT

1. Thí nghiệm
Số liệu

Bảng 2
Số ghi trên bóng đèn

Cơng suất (W)

Hiệu điện thế (V)

Cường độ dịng
điện được đo bằng
(A)

Với bóng đèn 1

5

6

0,82

Với bóng đèn 2

3


6

0,51

Lần
thí nghiệm

C4

Từ
số1:
liệu
2, tính
tích U.I đối
đèn đúng
và sobằng
sánhcơng
tích
Đèn
U.Ibảng
= 6.0,82
= 4,92
Tíchvới
U.Imỗi
củabóng
mỗi đèn
này với
cơng
suất= định

mức
của đènsuất
đó bỏ
quamức
sai số
Đèn
2: U.I
6.0,51
= 3,06
định
ghicủa
trêncác
mỗiphép
đèn đo.


TIẾT 12 BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUẤT

1. Thí nghiệm

P đo bằng

2. Cơng thức tính cơng suất

P =U.I


Trong đó:

oat (W),

U đo bằng vơn (V),

I đo bằng am pe (A).
1W = 1V.1A

C5

Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R chứng tỏ rằng:

P =I2.R = U2/ R
Ta có từ công thức P =U.I (1)
Mặt khác theo định luật ôm U= I.R (2)
Tương tự ta có theo đl ôm I = U/R (3)

+ thay (2) vào (1) ta được P =I.R.I= I2.R
Hay P = I2.R
+ Thay (3) vào (1) ta được P = U. U/R = U2/R
Hay P = U2/ R


TIẾT 12 BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện


P =U.I

2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUẤT

1. Thí nghiệm
2. Cơng thức tính cơng suất
III- VẬN DỤNG
C6

Tóm tắt :

Bóng đèn : 220V- 75W
+) Tính I = ? ; R = ?
Khi đèn sáng bt
+) Có thể dùng cầu trì
loại 0,5 A cho bóng
khơng? Vì sao?

Giải :
- Khi đèn sáng bình thường thì U = Uđm = 220V và khi
đó bóng đèn hoạt động đúng với cơng suất là 75W.
+) Tính I : Ta có từ cơng thứ P = UI => I = P /U thay số
I = 75W/220V= 0,34 A
+) Tính R : Từ cơng thức P = U2/R => R = U2/P thay số
R = 2202 V / 75 W = 645,3 
+) Không thể dùng cầu trì loại 0,5 A cho bóng được vì
bóng đèn chỉ có thể chịu được cường độ dịng điện định
mức là I = 0,34 A. Nên khi dòng điện vượt qua 0,34 A và
nhỏ hơn 0,5 A thì cầu chì chưa bị đứt nhưng đèn sẽ

cháy. Vậy cầu chì khơng có tác dụng bảo vệ đèn.


TIẾT 12 BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUẤT

1. Thí nghiệm
2. Cơng thức tính cơng suất
III- VẬN DỤNG
C7

Tóm tắt :

U=12V ; I = 0,4 A
+) Tính P = ?

P =U.I
Giải :

+) Cơng suất của bóng đèn là: từ công thức P = U.I Thay
số ta được P = 12V.0,4A = 4.8W
+) Tính R: Từ cơng thức của định luật ôm I = U/R => R =
U/I thay số ta được R = 12 / 0,4 =30 

+) R = ?
C8


Tóm tắt :

Cho biết
U = 220V ; R = 48,4 
Tính P = ?

ĐS: 4,8W ; 30 
Giải :
+) Cơng suất của bóng đèn là từ cơng thức P = U2/R
Thay số ta được P = 2202V/ 48,4  = 1000W
ĐS: 1000W


TIẾT 12 BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUẤT

1. Thí nghiệm
2. Cơng thức tính cơng suất

P =U.I

III- VẬN DỤNG

Ghi Nhớ :
• Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết cơng suất

định mức của dụng cụ đó, nghĩa là cơng suất điện của
dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
• Cơng suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện
chạy qua nó: P = UI


Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 12.1; 12.2; 12.3,12.4
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
trong bộ đề tuần 6.


TIẾT 12 BÀI 12 CƠNG SUẤT ĐIỆN

K

P =U.I

+

-

A
V
Hình 12.2


Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng mạnh đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn

này được dùng với cùng một hiệu điện thế. Tương tự như vậy, các dụng cụ
điện như quạt điện, nồi cơm điện, bếp điện …. cũng có thể hoạt động mạnh
yếu khác nhau. Căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh ,yếu
khác nhau này?

I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×