Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

phương pháp nghiên cứu trong bài Amin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.79 KB, 2 trang )

Hà Thị Nữ Bài 11:AMIN
Sư phạm hóa A-K30 (Phương pháp:nghiên cứu)
Nhóm 4
Vấn đề sử dụng thí nghiệm ở trường phổ thông là một vấn đề rất được quan tâm.
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này ở bài 11-Amin trong chương trình sách giáo
khoa 12 ban nâng cao .Làm thí nghiệm này nhằm giúp cho học sinh nắm vững bản chất các
tính chất hóa học của Amin .Biết cách tiến hành, khai thác các thí nghiệm, nghiên cứu cáu
tạo phân tử và ảnh hưởng của nhóm –NH
2
;Rèn kĩ năng biểu diễn thí nghiệm kết hợp khai
thác các hiện tượng thí nghiệm và điều kiện an toàn khi làm thí nghiệm.Để thí nghiệm
thành công nên thao tác cẩn thận, lưu ý với học sinh khi sử dụng axit đặc.Trong bài này
chúng ta sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu các tính chất của chất để vận
dụng vào mục a.tính bazo của phần 1.tính chất của phức Amin trong mục cấu tạo phân tử
và tính chất hóa học.Mục đích của thí nghiệm này là nghiên cứu tính bazo của Amin bậc
1và được vận dụng vào bài giảng như sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
-Gv yêu cầu Hs:
+Phân tích đặc điểm cấu tạo
của amin.
+Từ CTCT và nghiên cứu
sgk hãy dự doán TCHH của
amin.
-Vì tính bazo là đặc trưng
của amin nên chúng ta sẽ
nghiên cứu tính chất này của
nó.
-Gv yêu cầu hs lựa chọn thí
nghiệm để kiểm nghiệm cho
dự đoán trên.
-Yêu cầu hs chọn dụng cụ và


hóa chất cho thí nghiệm trên.
-Gv làm thí nghiệm hoặc
+Các amin đều còn cặp
electron tự do trên nguyên tử N
trong nhóm chức nên chúng có
tính bazo.
+Ngoài ra nó còn có những tính
chất:pư với axit nitro, pư ankyl
hóa, pư thế ở nhân thơm của
anilin.
-Tn1:nhúng giấy quỳ tím vào
dd propylamin .Quỳ tím sẽ hóa
xanh.
-Tn2:đưa đũa thủy tinh đã
nhúng vào dd HCL đặc lên
miệng lọ đựng dd CH
3
NH
2

đặc .Có làn khói trắng xung
quanh đũa thủy tinh.
-Tn3:tn giữa C
6
H
5
NH
2
và dd
HCL .Không có hiện tượng gì

xảy ra
-Dụng cụ:ống nghiệm, kẹp gỗ,
đũa thủy tinh.
-Hóa chất:propylamin, quỳ tím,
dd HCL đ, CH
3
NH
2
đ, dd
C
6
H
5
NH
2
.
I.Khái niệm, phân loại,
danh pháp và đồng phân
II.Tính chất vật lí:
III.Cấu tạo phân tử và tính
chất hóa học:
1.Cấu tạo phân tử phân tử .
Trong phân tử amin có
nguyên tử N còn cặp electron
chưa liên kết tương tự trong
phân tử amoniac nên các
amin có tính bazo.Ngoài ra
amin còn có tính chất của gốc
hidrocacbon.
2.Tính chất hóa họ c :

a.Tính bazo:
-Tác dụng với nước dd các
amin mạch hở trong nước làm
quf tím hóa xanh, p.p hóa
hồng
3 2 2 2
CH CH CH NH
+H
2
O
ƒ
[
3 2 2 3
CH CH CH NH
]
+
+ OH

-Tác dụng với axit

3 2
CH NH
+
HCl

Metylamin
[ ]
3 3
CH NH Cl
+


Metylamin clorua
Nhận xét:
-Các amin tan nhiều trong
nước như metylamin,
etylamin…làm xanh quỳ tím
hướng dẫn học sinh làm(lưu
ý với HCLđ) để kiểm
nghiệm những dự đoán của
hs.
-Sau khi làm xong thí
nghiệm cho hs nhận xét, giải
thích và so sánh với giả
thuyết ban đầu.
-Gv bổ sung, kết luận và viết
pthh xảy ra.
-Yêu cầu hs so sánh tính
bazo của của:metylamin,
amoniac và anilin.
+gv nhận xét và giải thích.
-Tn1:mẫu giấy quỳ chuyển
sang xanh
+giải thích:propylamin khi tan
trong trong nước đã tác dụng
với nước cho ion OH

nên làm
xanh giấy quỳ.
-Tn2:xung quanh đũa thủy tinh
có làn khói trắng.

+giải thích:khí metylamin bay
lên gặp hơi axit HCL xảy ra pư
tạo muối metylamin clorua.
-Tn3:anilin ít tan trong nước và
dd không làm đổi màu quỳ tím.
Vậy:hiện tượng xảy ra đúng
như dự đoán ban đầu.
-Tính bazo:CH
3
NH
2
> NH
3
>C
6
H
5
NH
2
hoặc làm hồng p.p ;Có tính
bazo mạnh hơn amoniac nhờ
ảnh hưởng nhóm ankyl.
-Anilin có tính bazo nhưng
dd của nó không làm xanh
quỳ tím hay làm hồng p.p vì
tính bazo của nó rất yếu và
yếu hơn cả amoniac .Đó là
ảnh hưởng của của gốc
phenyl(tương tự phenol).
Tính bazo:

3 2 3 6 5 2
CH NH NH C H NH> >

×