Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BÀI TẬP MŨ LOGARIT LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.97 KB, 14 trang )

4 cấp độ TRẮC NGHIỆM MŨ,LÔGARIT
Câu 1:Cho a > 0, b > 0, b ≠ 1. Đồ thị các hàm số y = a x và y = log b x cho như hình
vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a > 1; 0 < b < 1.
B. 1 > a > 0; b > 1.
C. 0 < a < 1; 0 < b < 1.
D. a > 1; b > 1.
Đáp án A
Quan sát đồ thị ta thấy.
Hàm số y = a x đồng biến ⇒ a > 0
Hàm số y = log b x nghịch biến ⇒ 0 < b < 1

Câu 2 : Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
2
A. Khi x > 0 thì log 2 x = 2 log 2 x.

B. Khi 0 < a < 1 và b < c thì a b > a c .

C. Với a < b thì log a b < log b a < 1.

D. Điều kiện để x

2

có nghĩa là x > 0.

Đáp án C

1 < log a b
⇒ log b a < 1 < log a b
Đáp án C sai vì với a < b ⇒ 


log b a < 1
2
2
Câu 3 : Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 5 x −1 + 5.0, 2 x − 2 = 26. Tính S = x1 + x2 .

A. S = 10

C. y = ex + e − x .

B. S = 6.

D. y ' = 0

Đáp án A
PT ⇔ 5x −1 +

5
5x−2

5x = 125
 x = 3  x1 = 3
= 26 ⇔ 52 x − 130.5 x + 625 = 0 ⇔  x
⇔
⇒
⇒ S = 10
 x = 1  x2 = 1
5 = 5

(


)

2
Câu 4 Tổng các nghiệm của phương trình log 2 ( x − 1) = 2log 2 x + x + 1 là:
2

B. −2.

A. 9.

C. 1.

D. 0.

Đáp án B
2

( x − 1) > 0
⇔ x ≠1
Điều kiện:  2
x
+
x
+
1
>
0




 x −1 = x2 + x + 1
x = 0
PT ⇔ ( x − 1) = ( x + x + 1) ⇔ 
⇔
2
 x − 1 = − x − x − 1  x = −2
2

Câu 5

2

2

2
Tập xác định của hàm số y = −2 x + 5 x − 2 + ln

1
là:
x −1
2


1 
C.  ; 2 ÷.
2 

B. ( 1; 2] .

A. ( 1; 2 ) .


D. [ 1; 2] .

Đáp án B
−2 x 2 + 5 x − 2 ≥ 0
1

 ≤ x≤2
⇔ 2
⇔1< x ≤ 2
Điều kiện để hàm số có nghĩa là  1
>0
 2
 x > 1, x < −1
 x −1
1 
Câu 6 : Cho a ∈  ;3 và M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
9 

9 log 31 3 a + log 21 a − log 1 a 3 + 1. Khi đó giá trị của A = 5m + 2M là:
3

3

3

A. 4.

B. 5.


C. 8.

D. 6.

Đáp án C
1 3
2
Rút gọn biểu thức P = − log 3 a + log 3 a + 3log 3 a + 1
3
1 
Đặt log 3 a = t , vì a ∈  ;3 ⇒ t ∈ [ −2;1]
9 

1 3 2
Ta được hàm số f ( t ) = − t + t + 3t + 1, t ∈ [ −2;1]
3
t = −1
f ' ( t ) = −t 2 + 2t + 3; f ' ( t ) = 0 ⇔ 
t = 3 ( L )
t
f ' ( t)

f ( t)

⇒M =

−2

−1




1

+

0

5
3

14
3


2
3

14
−2
;m=
⇒ A = 5m + 2 M = 6
3
3

x
Câu 7 Số giá trị nguyên của m để phương trình ( m − 1) 9 +

A. 1.


B. 2.

C. 3.

Đáp án D
2
Đặt 3x = t > 0 ta có ( m − 1) t + 2 ( m − 3) t + m + 3 = 0

Nếu m = 1 ⇒ −4t + 4 = 0 ⇔ t = 1 thỏa mãn.
Nếu m ≠ 1 thì phương trình là phương trình bậc 2.
'
Ta có: ∆ = −8m + 12 ≥ 0 ⇔ m ≤

TH1: Có 1 nghiệm dương:

3
2

c
m+3
<0⇔
< 0 ⇔ −3 < m < 1
a
m −1

2
( m − 3) 3x+1 + m + 3 = 0 có nghiệm là:
3
D. 4.



 b
m − 3
 − a > 0
 m − 1 < 0
3

⇔ 1 < m < 3 kết hợp với điều kiện của ∆ ' ta có: 1 ≤ m ≤
TH2: Có 2 nghiệm dương: 

2
c > 0
m + 3 > 0
 a
 m − 1
Kết hợp lại đáp án là −3 < m ≤

3
2

3
Câu 8 Tìm tập xác định D của hàm số y = log ( x − 3x + 2 )

A. D = ( −2;1)

B. D = ( −2; +∞ )

C. D = ( 1; +∞ )

D. D = ( −2; +∞ ) \ { 1}


x ≠ 1
2
3
Hàm số đã cho xác định ⇔ x − 3x + 2 > 0 ⇔ ( x + 2 ) ( x − 1) > 0 ⇔ 
 x > −2
Câu 9 Tìm tập xác định D của hàm số y = x 2017 .
A. D = ( −∞; 0 ) .

B. D = ( 0; ∞ ) .

D. D = [ 0; +∞ ) .

C. D = ¡ .

Chọn C.
Hàm số y = x 2017 là hàm đa thức nên có tập xác định ( −∞; +∞ ) .
Câu 10 Giá trị của P = log

3
1
a

5

3

A. −
P = log


3
1
3
a

53
20

B. −

a 2 .4 a5
5

a

3

= log

−1
a3

a 2 .4 a5

79
20
a

a3


, ( a > 0, a ≠ 1) là

C. −

2 5 3
+ −
3 4 5

= log

−1
a3

62
15
a

79
60

D. −
= ( −3) .

34
15

79
−79
log a a =
60

20

Chọn đáp án B

)

(

2
2
Câu 11 Tổng các nghiệm phương trình log 2 1 + x − 5x + 5 + log 3 ( x − 5x + 7 ) = 2 là

A. 3

B. 5

C. 6

D. 2

Đáp án B

(

)

log 2 1 + x 2 − 5x + 5 + log 3 ( x 2 − 5x + 7 ) = 2

(


)

⇔ log 2 1 + 1 + ( x − 1) ( x − 4 ) + log 3 ( 3 + ( x − 1) ( x − 4 ) ) = 2
 x1 = 1
⇒
⇒ x1 + x2 = 5
 x2 = 4

. Câu 12 Phương trình 2 x−3 = 32 có nghiệm là:
A. 2.

B. 4.

C. 8.

D. 16.


Cách 1: Ta có: 2 x −3 = 25 ⇔ x − 3 = 5 ⇔ x = 8.
CALC
Cách 2: Nhập 2 X −3 − 32 
→ X = các đáp án thấy X = 8 cho kết quả 0 nên x = 8 là nghiệm.

Câu 13 Hàm số nào sau đây có đạo hàm là y =
A. y = log 4 ( x − 3) .
Ta có: ( log 4 ( x − 3) ) =
'

1
?

( x − 3) ln 4
C. y =

B. y = 4 x −3.

1
( x − 3) .
ln 4

D. Đáp án khác.

1
( x − 3) ln 4

Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 1) > log 1 3 là:

Câu 14

2

A. ( 4; +∞ ) .

B. ( −∞;1) .

2

C. ( 1; 4 ) .

D. ( 1; +∞ ) .


x > 1
BPT ⇔ 
⇔1< x < 4
x −1 < 3
Câu 15 Đạo hàm của hàm số y =
A.

C.
y' =

3ln ( x + 2 )

( x − 1)

2

x+2
ln ( x + 2 ) là:
x −1

.

B.

1
ln ( x + 2 ) .
x −1
−3

( x − 1)


2

ln ( x + 2 ) +

D.

x − 1 − 3ln ( x + 2 )

( x − 1)

2

−3ln ( x + 2 )

( x − 1)

+

2

.

ln ( x + 2 )
.
x −1

−3ln ( x + 2 )
x+2 1
1

.
=
+
2
x −1 x + 2
x −1
( x − 1)

Có thể dùng CASIO nhập

d  X +2

CALC
ln ( X + 2 ) ÷ − A 
→X =2

dx  X − 1
 x =2

Với A là các đáp án, thấy kết quả nào tiến tới 0 hay sát 0 thì chọn.
Câu 16

Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. 2 x.2 y = 2 xy.

B. x a , a ∈ ¡ xác định khi x > 0.

C. log 2 b > log 2 c ⇔ b > c > 0.


D.

log a b
= log c b.
log a c

A sai vì 2 x.2 y = 2 x + y.
Câu 17 Nếu a = log 3 5 và log 7 5 = ab thì log175 3 bằng:
2a
.
A.
ab + 2

b
.
B.
2ab + 1

1
D.
b .
3ab − 1
a+

ab
.
C.
ab − 2a + b

Đáp án B

Ta có

log175 3 =

1
1
1
=
=
log 3 175 2log 3 5 + log 3 7 2log 5 +
3

1
log 7 3

=

1
1
2a +
b

=

b
.
2ab + 1


Câu 18 : Cho hàm số y = ex + e − x . Nghiệm của phương trình y ' = 0 là:

A. 0.

C. − 1.

B. 1.

D. 2.

Đáp án C Ta có: y ' = 0 ⇔ e − e − x = 0 ⇔ x = −1.
Câu 19
A.

 x −1 
Đạo hàm của hàm số y = log 2 
÷ là:
 ln x 

x ln x + 1 − x
.
x ( x − 1) ln 2

x ln x + 1 − x
.
( x − 1) ln x ln 2

B.

C.

x ln x + 1 − x

.
( x − 1) ln 2

D.

x ln x + 1 − x
.
x ( x − 1) ln 2.ln x

'

 x −1 

÷
x ln x + 1 − x
Đáp án D Ta có: y ' =  ln x  =
.
x −1
x
x

1
ln
2.ln
x
(
)
ln 2
ln x
Câu 20 Giá trị x thỏa mãn 2 x− 2 = ln 2 thuộc:

 3
A.  0; ÷.
 2

3 
B.  ; 2 ÷.
2 

3 
C.  ;1÷.
4 

5 
D.  ; 2 ÷.
3 

Đáp án A
 3
x−2
Cách 1. 2 = ln 2 ⇔ x − 2 = log 2 ( ln 2 ) ⇔ x = 2 + log 2 ( ln 2 ) ∈  0; ÷
 2

Cách 2. Dùng tính chất y = f ( x ) liên tục trong khoảng ( a; b ) xác định tại a, b khi đó nếu
f ( a ) f ( b ) < 0 ⇒ f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng ( a; b ) .
Tập xác định của hàm số y = log 1 ( x − 2 ) là:

Câu 21

2


A. ( 2;3] .

B. [ 3; +∞ ) .

C. ( −∞; 2 ) .

D. ( 2;3) .

x − 2 > 0
x > 2

⇔ 2< x≤3
Đáp án A Ta có: log ( x − 2 ) ≥ 0 ⇔ 
1
x − 2 ≤1


 2

Cho a, b, c > 0 và a, b, c ≠ 1. Mệnh đề nào sau đây sai?

Câu 22
A. log c

a
= log c a − log c b.
b

C. log a b =


log c b
.
log c a

Đáp án D D sai vì log c2
Câu 23

B. log c2 a =
D. log c2

1
log c a.
2

a 1
1
= log c a − log c b.
2
b
2
2

a 1
= log c a − log c b
b2 2
log 2 b

Giá trị của y = a log a 2 .b 2

A. ab 2 .

Đáp án C Ta có: a log a 2 .b 2

B. abln 2 .
log 2 b

là:
C. 2bb .

D. Đáp án khác.

= 2b b

Câu 24 Với giá trị nào của m thì phương trình 4 x − m 2 x + m 2 − 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu?
A. ( −∞; −1) .
Đáp án D

B. ( 0;1) .

C. ( 2;5 ) .

D. Không tồn tại m.


x
Đặt t = 2 ( t > 0 ) . Phương trình đã cho trở thành:

t 2 − mt + m 2 − 1 = 0 ⇔ ( t − 1) + ( 2 − m ) ( t − 1) + m 2 − m = 0 ( ∗)
2

Để phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu thì phương trình ( ∗) phải có hai nghiệm dương phân biệt, một


m 2 − m < 0

⇔ Không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
nghiệm t lớn hơn 1, một nghiệm t nhỏ hơn 1 ⇔ m > 0
m 2 − 1 > 0

4
2
Tổng tất cả các giá trị của m để phương trình x − 2 ( m + 1) x + 2m + 1 = 0 có 4 nghiệm phân biệt lập

Câu 25

thành cấp số cộng là:
A.

14
.
9

B.

32
.
9

C.

17
.

3

D.

19
.
3

Đáp án B
x = 1

.
Do x − 2 ( m + 1) x + 2m + 1 = 0 ⇔  x = −1
 x 2 = 2m + 1
4

2

−1

 2m + 1 > 0
m >

2.
Nên phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 

2
m
+
1


1

 m ≠ 0
 2m + 1 = 3
m = 4
 2m + 1 − 1 = 1 − (−1)



Mà 4 nghiệm này lập thành một cấp số cộng nên 
−4
1⇔

m=
1 − 2m + 1 = 2m + 1 − − 2m + 1
2m + 1 =

9

3


(

Do đó, tổng các giá trị của m thỏa mãn điều kiện là:
Câu 26 Đạo hàm của hàm số y =
'
A. y = −


y' = −

ln 2
.
x ln 2 x

( log 2 x )

'

2

ln x

=−

'
B. y =

32
.
9

1
là:
log 2 x

ln 2
.
x ln 2 x


'
C. y = −

x ln 2
.
log 22 x

'
D. y =

x ln 2
.
log 22 x

ln 2
x ln 2 x

Câu 27 Tập xác định của hàm số y = ( x 2 − 1)
A. D = ¡ .

)

B. D = ¡ \ { ±1} .



2
3


là:
C. D = ( −1;1) .

D. D = ¡ \ [ −1;1] .

2
2

Do − ∈ ¤ ⇒ hàm số y = ( x 2 − 1) 3 xác định khi x 2 − 1 > 0 ⇔ x < −1 hay x > 1
3

Câu 28 Tập nghiệm của bất phương trình 2 log 3 ( x − 1) + log
A. S = ( 1; 2] .

 1 
B. S =  − ; 2 ÷.
 2 

3

C. S = [ 1; 2] .

( 2 x − 1) ≤ 2 là:
 1 
D. S =  − ; 2  .
 2 


Điều kiện: x > 1
PT ⇔ 2 log 3 ( x − 1) + 2 log 3 ( 2 x − 1) ≤ 2

⇔ log 3 ( x − 1) + log 3 ( 2 x − 1) ≤ 1
⇔ log 3 ( x − 1) ( 2 x − 1)  ≤ 1 ⇔ ( x − 1) ( 2 x − 1) ≤ 3 ⇔ 2 x 2 − 3 x − 2 ≤ 0 ⇔ −

1
≤x≤2
2

Kết hợp điều kiện suy ra ( 1; 2] là tập nghiệm.
Câu 29 Cho log 3 2 = a,log 3 5 = b. Giá trị của biểu thức P = log 3 60 tính theo a và b là:
A. P = a + b − 1.

B. P = a − b − 1.

C. P = 2a + b + 1.

D. P = a + 2b + 1.

log 3 60 = log3 3.20 = 1 + 2 log 3 2 + log 3 5 = 2 a + b + 1
Câu 30

Số nghiệm của phương trình 9 x − 5.3x − 7 = 0 là:

A.0.

B. 1.

C. 2.

D. Vô nghiệm.


Tập xác định D = ¡

PT ⇔ ( 3x ) − 5.3x − 7 = 0
2

x
2
Đặt t = 3 ⇒ t − 5t − 7 = 0 ( ∗) , do 1( −7 ) < 0 ⇒ ( ∗) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất.
Câu 31

b
16
Cho a, b > 0, a ≠ 1 thỏa mãn log a b = log 2 a = . Tổng a + b bằng:
4
b

A. 16.

B. 17.

C. 18.

D. 19.

Đáp án C
b
16
Ta có: log a b = ;log 2 a =

nên:
4
b
b
log a b 4
log 2 b =
=
= 4 ⇔ b = 16.
log a 2 b
16
16
⇒ log 2 a = = 1 ⇔ a = 2.
b
⇒ a + b = 18.
Câu 32

Cho a, b ∈ R, a, b > 1; a + b = 10; a12b 2016 là một số tự nhiên có 973 chữ số. Khi đó cặp ( a; b ) là:

A. ( 5;5 ) .

B. ( 6; 4 ) .

C. ( 8; 2 ) .

D. ( 7;3) .

Đáp án D
Xét các trường hợp:
TH1: b ≥ 4 ⇒ b 2016 ≥ 42016 = 161008 ⇒ b 2016 > 101008. Mà 101008 có 1009 chữ số nên b < 4.
TH2: b ≤ 2 ⇒ b 2016 ≤ 22016 = 8672 < 10672. Mà a < 10 ⇒ a12 < 1012 ⇒ a12 .b 2016 < 1012.10672 = 10684.

Mà 10684 có 685 chữ số nên b > 2.
Vậy b = 3 ⇒ a = 7 (thỏa mãn).


x
x
Tích các nghiệm của phương trình 3.4 + ( 3 x − 10 ) .2 + 3 − x = 0 là:

Câu 33

1
C. 2 log 2 .
3

B. − log 2 3.

A. log 2 3.

D. 2 log 2 3.

Đáp án B
Xét phương trình:
3.4 x + (3 x − 10).2 x + 3 − x = 0
 x 1
2 = ⇔ x = − log 2 3
⇔
3
 x
 2 = 3 − x ⇔ x = 1
Vậy tích các nghiệm là − log 2 3.

Câu 34

x.log x 2.log 5 x + 1
giá trị của x là
log x 3.log 3 4.log 5 x + x log 5 x + 1

Cho log 5120 80 =

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Đáp án C.
Sử sụng casio nhập

X logX 2.log5 X + 1
CALC
− log5120 80 
→X=
logX 3.log3 4.log5 X + X log5 X + 1

Các đáp án thấy với X = 4 được kết quả 0.
Câu 35 Đạo hàm của hàm số y =
A. y ' =
C. y ' =


1 − 2 ( x + 1) ln 3
2x

3

1 − 2 ( x + 1) ln 9
3

x

x +1
9x

.

B. y ' =

.

D. y ' =

1 − ( x + 1) ln 3
32 x

.

1 − 2 ( x + 1) ln 3
3x

.


Đáp án A.
y' =

( x + 1) '.9x − ( 9x ) '.( x + 1)
92x

9x − 9x ( x + 1) ln9 1− 2( x + 1) ln3
=
=
.
92x
32x

Câu 36 Tập nghiệm của bất phương trình
A. ( 2; +∞ ) .

B. ( −∞;0 ) .

5

 x−2 
log 1 
÷
 x 
3

<1




C. ( 0; 2 ) .

D. ( 0; +∞ ) .

Đáp án B.
ĐK:

x− 2
> 0 ⇔ x < 0∨ x > 2
x

 x− 2 
log1 
÷
 x 
3

5

x− 2
−2
 x− 2
< 1⇔ log1 
< 0⇔
> 1⇔
> 0 ⇔ x < 0.
÷
x 
x

x
3

Vậy tập nghiệm của BPT là: ( −∞;0) .
x
x
Câu 37 Cho bất phương trình 9 + ( m − 1) .3 + m > 0 ( 1) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình

(1) nghiệm đúng ∀x > 1 .


3
A. m ≥ − .
2

3
B. m > − .
2

C. m > 3 + 2 2.

D. m ≥ 3 + 2 2.

Đáp án A
Đặt t = 3x với x > 1 ⇔ t > 3 vậy ta cần tìm điều kiện của m sao cho BPT:
t 2 + ( m − 1) t + m > 0 nghiệm đúng với mọi t > 3
a > 0
2
⇒ ∆ = ( m − 1) − 4m = m 2 − 6m + 1 < 0 ⇔ 3 − 2 2 < m < 3 + 2 2
+) TH1: 

∆ < 0
m ≤ 3 − 2 2


  m ≥ 3 + 2 2
∆ ≥ 0
 −3

≤ m ≤ 3− 2 2

−3

⇔ 2
+)TH2: x1 ≤ x2 ≤ 3 ⇔  f ( 3) ≥ 0 ⇔ m ≥

2
x + x

 m ≥ 3 + 2 2
1
2

≤ 3  m ≥ −5
 2



Kết hợp hai trường hợp ta có m ≥ −

3

2

2
2
Câu 38 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 1 + log 5 ( x + 1) ≥ log 5 ( mx + 4 x + m ) có

nghiệm đúng ∀x.
A. m ∈ ( 2;3] .

B. m ∈ ( −2;3] .

C. m ∈ [ 2;3) .

D. m ∈ [ −2;3) .

Đáp án A
Để BPT nghiệm đúng với ∀x trước hết mx 2 + 4 x + m > 0 vơí ∀x
m > 0
a > 0
⇔
⇔
⇔ m > 2 ( 1)
2
∆ ' < 0
4 − m < 0

Ta có
1 + log 5 ( x 2 + 1) ≥ log 5 ( mx 2 + 4 x + m ) ⇔ log 5 5 ( x 2 + 1) ≥ log 5 ( mx 2 + 4 x + m )
⇔ 5 ( x 2 + 1) ≥ ( mx 2 + 4 x + m ) ⇔ ( 5 − m ) x 2 − 4 x + ( 5 − m ) ≥ 0


BPT này nghiệm đúng với ∀x

m < 5
5 − m > 0
m < 5

⇔
⇔

⇔ m ≤ 3 ( 2)

2
( 7 − m ) ( m − 3) ≤ 0
∆ ' ≤ 0
4 − ( 5 − m ) ≤ 0



Kết hợp hai điều kiên ( 1) và ( 2 ) ⇒ 2 < m ≤ 3
Câu 39 . Chọn khẳng định sai?
A. Đồ thị hàm số y = a x và y = a − x đối xứng nhau qua trục Oy.
B. Đồ thị hàm số y = a − x luôn nằm dưới trục Oy.
C. Đồ thị hàm số y = a x luôn luôn cắt Oy tại

(0;1).

D. Đồ thị hàm số y = a x luôn luôn nằm phía trên Ox.
Hàm mũ y ' = a − x luôn có giá trị dương với mọi x nên khẳng định B sai.



Câu 40

Mọi số thực dương a, b. Mệnh đề nào đúng?

A. log 3 a < log 3 b ⇔ a > b .

2
2
B. log 2 ( a + b ) = 2 log ( a + b ) .

C. log a 2 +1 a ≥ log a 2 +1 b .

1
2
D. log 2 a = log 2 a .
2

4



4

3
< 1 nên log 3 a < log 3 b ⇔ a > b .
4
4
4

nb

Câu 41 . Nếu n là số nguyên dương; b, c là số thực dương và a > 1 thì log 1  2 ÷
÷ bằng.
a  c 
A.

1
1
log a b − log a c .
n
2

B. n log a b − 2 log a c .

C.

1
log a b + 2 log a c .
n

1
D. − log a b + 2 log a c .
n

nb
nb
1
log 1  2 ÷
=

log

= − log a b + 2 log a c .
a 
2 ÷
÷

÷
n
a  c 
 c 
Câu 42 Với a > 0, a ≠ 1 thì phương trình log a ( 3x − a ) = 1 có nghiệm là
B. x =

A. x = 1 .

a
.
3

2a
.
3

C. x =

D. x =

Với a > 0, a ≠ 1 ta có log a ( 3x − a ) = 1 ⇔ 3x − a = a ⇔ x =

a +1
3


2a
3

Câu 43 Trong tất cả các cặp ( x; y ) thỏa mãn log x 2 + y2 + 2 ( 4x + 4y − 4 ) ≥ 1 . Tìm m nhỏ nhất để tồn tại duy nhất cặp

( x; y )
A.

sao cho x 2 + y 2 + 2x − 2y + 2 − m = 0 .

(

)

2

10 − 2 .

B. 10 + 2 .

C.

(

)

2

10 + 2 .


D. 10 − 2 .

Đáp án A

log x 2 + y2 + 2 ( 4x + 4y − 4 ) ≥ 1 ⇔ 4x + 4y − 4 ≥ x 2 + y 2 + 2 ⇔ ( x − 2 ) + ( y − 2 ) ≤ 2
2

2

Đây là tập hợp tất cả các điểm nằm trên và trong đường tròn tâm I ( 2; 2 ) và bán kính R = 2
x 2 + y 2 + 2x − 2y + 2 − m = 0 ⇔ ( x + 1) + ( y − 1) = m
2

2

Đây là tập hợp các điểm thuộc đường tròn tâm I ' ( −1;1) bán kính R ' = m
Ta có II ' = 10
m nhỏ nhất để tồn tại duy nhất cặp ( x; y ) sao cho x 2 + y 2 + 2x − 2y + 2 − m = 0 thì hai

đường tròn nói trên tiếp xúc ngoài.
⇒ R + R ' = II ' ⇔ m + 2 = 10 ⇔ m =

(

10 − 2

)

2


Câu 44 Với a là số dương thực bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. log ( 3a ) = 3log a .

1
3
B. log a = log a .
3

C. log a 3 = 3log a .

1
D. log ( 3a ) = log a .
3


ĐÁP ÁN A
Vì a > 0 ⇒ log a 3 = 3log a .
Câu 45 Tập nghiệm của bất phương trình 22x < 2 x +6 là
A. ( 0;6 ) .

B. ( −∞;6 ) .

C. ( 0;64 ) .

D. ( 6; +∞ ) .

ĐÁP ÁN B
22x < 2x +6 ⇔ 2x < x + 6 ⇒ x < 6


Câu 46
A.

Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x =

82
9

B.

80
9

C. 9

2
3

D. 0

ĐÁP ÁNA
.
log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x =
⇔ ( log 3 x )

Câu 47

4

2

1
1
1
2
⇔ log 3 x. log 3 x. log 3 x. log 3 x =
3
2
3
4
3

 x = 32 = 9
log 3 x = 2
82
= 16 ⇔ 
⇔
.
Tổng
các
nghiệm
bằng
.
1

2
x = 3 =
9
log 3 x = −2
9



2
1 
, f ( 0 ) = 1 và f ( 1) = 2 . Giá trị của biểu
Cho hàm số f ( x ) xác định trên R \   thỏa mãn f ′ ( x ) =
2x − 1
2

thức f ( −1) + f ( 3) bằng
A. 4 + ln15

B. 2 + ln15

C. 3 + ln15

D. ln15

ĐÁP ÁN C

2
1

u ( x ) = ∫ 2x − 1 dx = ln 2x − 1 + C1  x > 2 ÷
2



⇒ f ( x) = 
Ta có f ′ ( x ) =
2x − 1

2
1

v ( x ) =
dx = ln 2x − 1 + C1  x < ÷


2x − 1
2

Ta giải phương trình tìm C1 ;C 2 từ hệ. f ( 1) = 2 ⇒ C1 = 2;f ( 0 ) = 1 ⇒ C 2 = 1 .
Từ đó u ( x ) = ln 2x − 1 + 2; v ( x ) = ln 2x − 1 + 1;
f ( −1) + f ( 3) = v ( −1) + u ( 3 ) = 3 + ln15
x
x
x
Câu 48 Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 16 − 2.12 + ( m − 2 ) 9 = 0 có nghiệm

dương?
A. 1

B. 2

C. 4

ĐÁP ÁN
Cách 1. ( m − 2 ) = 0 ⇔ m = −

16 x − 2.12 x
+ 2 = f ( x ) ta dùng mode 7 với

9x

D. 3


Start 0; end 9; step 0,5 ta nhận thấy f (x) giảm dần và tại x = 0 thì f (x) = 3 nên các giá trị nguyên dương của m
để phương trình có nghiệm dương là m = 1, m = 2 .
Cách 2.
2x

x

x

4
4
4
16 − 2.12 + ( m − 2 ) 9 = 0 ⇔  ÷ − 2.  ÷ + m − 2 = 0 đặt  ÷ = t
3
3
3
x

x

x

2
2
Khi đó phương trình đã cho trở thành t − 2t + m − 2 = 0 ⇔ m = − t + 2t + 2 = f ( t ) ( 2 )


Để phương trình ban đầu đã cho có nghiệm dương thì phương trình

(2) có nghiệm t > 1 .

Ta dễ có bảng biến thiên của y = f ( t ) từ đó để thỏa mãn đề thì m < 3 .
Vậy tập các giá trị của m thỏa mãn đề là S = { 1, 2}
Câu 49 Cho dãy số ( u n ) thỏa mãn log u1 + 2 + log u1 − 2 logu10 = 2 log u10 và u n +1 = 2u n với mọi n ≥ 1 . Giá trị
100
nhỏ nhất của n để u n > 5 bằng

A. 247

B. 248

C. 229

D. 290

ĐÁP ÁN B
9
Có u10 = 2 u1 ; log u1 + 2 + log u1 − 2 logu10 = 2 log u10 . Đặt t = 2 log u10 − log u1

PT ⇔ 2 − t = t ⇔ t = 1
1−18log 2
n −1
1−18log 2 n −1
.2 .
Có 2 log u10 − log u1 = 18log 2 + log u1 = 1 ⇔ u1 = 10
. Có u n = u1.2 = 10

100
Giải u n > 5 ⇔ n = 248 là bé nhất thỏa mãn.

Câu 50

2
Nghiệm của phương trình log 2 ( x − 1) = 3 là.

A. ±3

C. ±1

B. 2

D. 0

Cách 1: ĐK: x 2 − 1 > 0 ⇔ x < −1, x > 1
2
2
3
2
Khi đó log 2 ( x − 1) = 3 ⇔ x − 1 = 2 ⇔ x = 9 ⇔ x = ±3

Chọn đáp án A.
CALC
2
→ X = ±3 
→0
Cách 2: Sử dụng casio nhập log 2 ( X − 1) − 3 


⇒ x = ±3 là nghiệm
Câu 51

2
Đạo hàm của hàm số y = log 9 ( x + 1) là

A. y ' =

2x ln 9
x2 +1

B. y ' =

1
( x + 1) ln 9
2

C. y ' =

2x
x
Ta có y ' = x 2 + 1 ln 9 = x 2 + 1 ln 3
(
)
(
)

Câu 52 Tập xác định của hàm số y =

x−2

ln x − 5x + 4

(

2

)



x
( x + 1) ln 3
2

D. y ' =

2 ln 3
x2 +1


 5 + 13 
B. ( 4; +∞ ) \ 
 C. ( 2; +∞ )
 2 

A. ( −∞;1) ∪ ( 4; +∞ )

D. ( 2; 4 )

x ≥ 2

 2
x > 4
5 + 13
⇔ 2
⇔ 4< x ≠
Điều kiện  x − 5x + 4 > 0
2
 x − 5x + 4 ≠ 1

2
ln x − 5x + 4 ≠ 0

(

)

Câu 53 Cho x, y > 0 và x 2 + y 2 = 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức A = 2 xy bằng
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Ta có x 2 + y 2 ≥ 2xy ⇔ xy ≤ 1 ⇔ 2 xy ≤ 2
Câu 54 Để bất phương trình 16 x − 4x +1 − m > 0 có 2 nghiệm trái dấu thì số giá trị nguyên của m thỏa mãn là
A. 3

B. 4


C. 5

D. Vô số

Đáp án D
Đặt 4 x = t BPT 16 x − 4 x +1 − m > 0 ⇔ t 2 − 4t − m > 0
Do BPT t 2 − 4t − m > 0 luôn có nghiệm với mọi m hơn nữa luôn có nghiệm > 1 và < 1
Nên BPT đã cho luôn có hai nghiệm trái dấu.
Câu 55 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

(điều kiện a, b, c > 0; a ≠ 1 ).

α
β
A. a < a ⇔ α < β ( a > 1)

a > 1
B. log a b > log a c ⇔ 
b < c

α
β
C. a < a ⇔ α > β ( 0 < a < 1)

α
D. Tập xác định của y = x ( α ∈ R ) là ( 0; + ∞ )

Đáp án D
Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định. Chọn đán án D.

Câu 56 . Phương trình log 3 ( x − 1) = 2 có nghiệm thuộc khoảng
A. ( 1; 4 )

B. ( 2;5)

C. ( 8;9 )

D. ( 6;15 )

Đáp án D
B sai vì hai biểu thức không tương đương.
2
Câu 57 Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 3 x + 3) > 0 là.
2

A. ( 0;1)

B. ( 1; 2 )

C. ( 2;3)

D. ( 3; 4 )

Đáp án B
2
 x − 3 x + 3 > 0
⇔1< x < 2
Ta có PT ⇔  2
 x − 3 x + 3 < 1


Câu 58 . Biểu thức y =

a
a

A.

bc
a

7 +1

2+ 7

B.

.b 2 . c 5

.b

2 cos

b2c2
a


4

.c


1
2

sau khi rút gọn trở thành.

C.

ab 2
c

D.

c2
a


Đáp án D
Sử dụng Casio nhập

A

7 +1

.B 2 . C 5

A2+ 7 .B

2 cos



4

.C

1
2

CACL

→ A = 2, B = 3, C = 4 được kết quả là 8 . Sau đó thay A, B, C vào các

phương án ta chọn được đáp án D.
2

1
2 x +1  1 
Cho phương trình log 2 ( x + 2 ) + x + 3 = log 2
+ 1 + ÷ + 2 x + 2 , gọi S là tổng tất cả các
2
x
 x

Câu 59

nghiệm dương của nó. Khi đó, giá trị của S là.
A. S = −2

B. S =

1 − 13

2

C. S =

1 + 13
2

D. Đáp án khác

Đáp án C
x + 2 > 0

ĐK:  2 x + 1
>0

 x

1
1
(*) <=> log 2 x + 2 + ( x + 2 − 1) 2 = log 2 (2 + ) + (1 + ) 2
x
x
Đặt

x + 2 = t; 2 +

1
= u (t , u > 0)
x


<=> log 2 t + (t − 1) 2 = log 2 u + (u − 1) 2
 f (t) = f(u)
<=> 
 t, u > 0
f (v) = log 2 v + (v − 1) 2 (v > 0)
1
1 + 2(v − 1)v ln 2 1 + 2v 2 ln 2 − 2v ln 2 (1 − v ln 2) 2 + 2v 2 ln 2 − v 2 ln 2 2
+ 2(v − 1) =
=
=
Xét
v ln 2
v ln 2
v ln 2
v ln 2
2
2
2
(1 − v ln 2) + v (2 ln 2 − ln 2)
=
> 0∀v > 0
v ln 2
f '(v) =

=> Hàm số f (v) đồng biến với mọi v>0
=> t = u <=> x + 2 = 2 +

1
1 ± 13
<=> x =

x
2

=> Tổng các nghiệm dương S=

1 + 13
2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×