Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

LUẬN VĂN VỀ Cải cách hành chính (tài liệu hay )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.03 KB, 12 trang )

Cải cách hành chính là gì? Các nội dung
cải cách hành chính ở Việt Nam
Trong những năm qua, cải cách hành chính là công tác đã được Nhà nước đặc
biệt quan tâm và triển khai nhằm xây dựng một nền hành chính dân chủ, thống
nhất và có đủ quyền lực, năng lực... Vậy, cải cách hành chính là gì? Ý nghĩa và
các nội dung của nó ra sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!

Cải cách hành chính là gì?
Cải cách hành chính là một quá trình cải biến có kế hoạch cụ thể để đạt được
các mục tiêu nhất định, được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Mọi hoạt động cải cách hành chính đều hướng đến việc nâng cao hiệu quả của
hệ thống hành chính nhà nước, nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý Kinh tế - Xã
hội của quốc gia cũng như phục vụ nhân dân được tốt hơn.

Khái niệm cải cách hành chính
XEM THÊM:
Khái niệm quản lý nhà nước là gì?


500 Đề tài tiểu luận tình huống quản lý nhà nước ngạch chuyên viên 2020

Ý nghĩa tại sao phải cải cách hành chính
Thứ nhất, xây dựng hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa
phương thông suốt, minh bạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả, hiện đại, tăng
tính dân chủ và pháp quyền trong hoạt động điều hành của Nhà nước và Chính
phủ.
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ
nghĩa nhằm giải phóng lực lượng sản xuất và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực
cho phát triển đất nước.
Thứ ba, đảm bảo thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ quyền con
người gắn với lợi ích của dân tộc, của đất nước.


Thứ tư, thông qua cải cách để xác định căn bản các công việc của cơ quan nhà
nước với nhân dân. Qua đó xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có
đủ năng lực, trình độ và phẩm chất đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và phát
triển đất nước.
Thứ năm, cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao tính minh bạch và năng
lực cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cũng như động lực phát triển mạnh mẽ cho
cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Thứ sáu, góp phần nâng cao hình ảnh của Việt Nam nói chung và các bộ,
ngành, địa phương nói riêng trước cộng đồng trong nước và quốc tế. Đây là
những giá trị vô hình nhưng lại có tác động to lớn đến việc phát triển Kinh tế - Xã
hội và hội nhập của đất nước. Hơn thế nữa, nó còn ảnh hưởng tích cực đến việc
đầu tư trong và ngoài nước, tăng cường xuất nhập khẩu, an sinh xã hội, việc
làm...

Các nội dung cải cách hành chính cơ bản ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cải cách hành chính được xem là một phần quan trọng trong công
cuộc đổi mới, là trọng tâm của tiến trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà
nước theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Bao gồm các thay
đổi có chủ đích và lâu dài đáp ứng những đòi hỏi của tiến trình đổi mới.


Nội dung cải cách hành chính ở Việt Nam
Sau đây là những nội dung cải cách cơ bản trong giai đoạn 2010-2020:

Cải cách thể chế hành chính nhà nước
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt, với nội lực hiện tại thì việc cải cách
thể chế hành chính nhà nước là con đường hiệu quả giúp Việt Nam hướng tới
mục tiêu trở thành quốc gia thịnh vượng vào năm 2035. Nội dung cải cách này
nhằm tạo ra hệ thống hành lang pháp lý cho các hoạt động hành chính nhà nước
rõ ràng và chính xác. Cùng với đó là phải cung cấp thông tin pháp luật đầy đủ

cho mọi tổ chức, cá nhân một cách đầy đủ, nhanh chóng và kịp thời.

Cải cách thủ tục hành chính
Cải cách thủ tục hành chính là sự thay đổi các quy định pháp luật về các loại thủ
tục hành chính, quy trình và cách thức thực hiện các thủ tục hành chính. Nhằm
đảm bảo tính pháp lý, công bằng, minh bạch và hiệu quả trong quá trình giải
quyết công việc hành chính; loại bỏ các thủ tục rườm rà và chồng chéo dễ bị lợi
dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho người dân.
Nội dung của cải cách thủ tục hành chính bao gồm các vấn đề:




Cơ chế một cửa và một cửa liên thông.
Kiểm soát thủ tục hành chính.



Đánh giá tác động thủ tục hành chính.



Rà soát, đánh giá thủ tục hành chính.



Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị.




Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
Hướng đến xây dựng một tổ chức bộ máy hành chính nước tinh gọn, hiệu lực ,
hiệu quả và phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Vận hành thông suốt từ trung ương đến cơ sở với chức năng, nhiệm vụ giữa các
cấp hành chính không bị trùng lặp, chồng chéo. Biên chế gắn với cơ cấu lại,
nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và
trình độ là yếu tố cơ bản, quyết định đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các
cơ quan hành chính. Chính vì vậy, đây là một trong những nội dung được chú
trọng nhất trong tiến trình cải cách hành chính ở nước ta. Xác định mục tiêu
chính trong giai đoạn này là xây dựng một nền công vụ “chuyên nghiệp, trách
nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả”.

Hiện đại hóa hành chính
Hiện đại hóa hành chính để kiến tạo và phục vụ nhân dân là xu hướng không thể
phủ nhận trong bối cảnh cách mạng Khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ
như hiện nay. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các
cơ quan nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành. Góp
phần thay đổi phương thức làm việc của các cán bộ, công chức, viên chức và tự
động hóa, đơn giản hóa các quy trình giải quyết thủ tục hành chính.


Trong những năm qua, cải cách hành chính là công tác đã được Nhà nước đặc
biệt quan tâm và triển khai nhằm xây dựng một nền hành chính dân chủ, thống
nhất và có đủ quyền lực, năng lực... Vậy, cải cách hành chính là gì? Ý nghĩa và
các nội dung của nó ra sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!

Cải cách hành chính là gì?

Cải cách hành chính là một quá trình cải biến có kế hoạch cụ thể để đạt được
các mục tiêu nhất định, được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Mọi hoạt động cải cách hành chính đều hướng đến việc nâng cao hiệu quả của
hệ thống hành chính nhà nước, nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý Kinh tế - Xã
hội của quốc gia cũng như phục vụ nhân dân được tốt hơn.
Khái niệm cải cách hành chính
XEM THÊM:
Khái niệm quản lý nhà nước là gì?
500 Đề tài tiểu luận tình huống quản lý nhà nước ngạch chuyên viên 2020

Ý nghĩa tại sao phải cải cách hành chính
Thứ nhất, xây dựng hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa
phương thông suốt, minh bạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả, hiện đại, tăng
tính dân chủ và pháp quyền trong hoạt động điều hành của Nhà nước và Chính
phủ.
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ
nghĩa nhằm giải phóng lực lượng sản xuất và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực
cho phát triển đất nước.
Thứ ba, đảm bảo thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ quyền con
người gắn với lợi ích của dân tộc, của đất nước.


Thứ tư, thông qua cải cách để xác định căn bản các công việc của cơ quan nhà
nước với nhân dân. Qua đó xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có
đủ năng lực, trình độ và phẩm chất đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và phát
triển đất nước.
Thứ năm, cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao tính minh bạch và năng
lực cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cũng như động lực phát triển mạnh mẽ cho
cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Thứ sáu, góp phần nâng cao hình ảnh của Việt Nam nói chung và các bộ,

ngành, địa phương nói riêng trước cộng đồng trong nước và quốc tế. Đây là
những giá trị vô hình nhưng lại có tác động to lớn đến việc phát triển Kinh tế - Xã
hội và hội nhập của đất nước. Hơn thế nữa, nó còn ảnh hưởng tích cực đến việc
đầu tư trong và ngoài nước, tăng cường xuất nhập khẩu, an sinh xã hội, việc
làm...

Các nội dung cải cách hành chính cơ bản ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cải cách hành chính được xem là một phần quan trọng trong công
cuộc đổi mới, là trọng tâm của tiến trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà
nước theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Bao gồm các thay
đổi có chủ đích và lâu dài đáp ứng những đòi hỏi của tiến trình đổi mới.


Nội dung cải cách hành chính ở Việt Nam
Sau đây là những nội dung cải cách cơ bản trong giai đoạn 2010-2020:

Cải cách thể chế hành chính nhà nước
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt, với nội lực hiện tại thì việc cải cách
thể chế hành chính nhà nước là con đường hiệu quả giúp Việt Nam hướng tới
mục tiêu trở thành quốc gia thịnh vượng vào năm 2035. Nội dung cải cách này
nhằm tạo ra hệ thống hành lang pháp lý cho các hoạt động hành chính nhà nước
rõ ràng và chính xác. Cùng với đó là phải cung cấp thông tin pháp luật đầy đủ
cho mọi tổ chức, cá nhân một cách đầy đủ, nhanh chóng và kịp thời.

Cải cách thủ tục hành chính
Cải cách thủ tục hành chính là sự thay đổi các quy định pháp luật về các loại thủ
tục hành chính, quy trình và cách thức thực hiện các thủ tục hành chính. Nhằm
đảm bảo tính pháp lý, công bằng, minh bạch và hiệu quả trong quá trình giải
quyết công việc hành chính; loại bỏ các thủ tục rườm rà và chồng chéo dễ bị lợi
dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho người dân.

Nội dung của cải cách thủ tục hành chính bao gồm các vấn đề:




Cơ chế một cửa và một cửa liên thông.
Kiểm soát thủ tục hành chính.



Đánh giá tác động thủ tục hành chính.



Rà soát, đánh giá thủ tục hành chính.



Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị.



Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
Hướng đến xây dựng một tổ chức bộ máy hành chính nước tinh gọn, hiệu lực ,
hiệu quả và phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Vận hành thông suốt từ trung ương đến cơ sở với chức năng, nhiệm vụ giữa các
cấp hành chính không bị trùng lặp, chồng chéo. Biên chế gắn với cơ cấu lại,
nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và
trình độ là yếu tố cơ bản, quyết định đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các
cơ quan hành chính. Chính vì vậy, đây là một trong những nội dung được chú
trọng nhất trong tiến trình cải cách hành chính ở nước ta. Xác định mục tiêu
chính trong giai đoạn này là xây dựng một nền công vụ “chuyên nghiệp, trách
nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả”.

Hiện đại hóa hành chính
Hiện đại hóa hành chính để kiến tạo và phục vụ nhân dân là xu hướng không thể
phủ nhận trong bối cảnh cách mạng Khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ
như hiện nay. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các
cơ quan nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành. Góp
phần thay đổi phương thức làm việc của các cán bộ, công chức, viên chức và tự
động hóa, đơn giản hóa các quy trình giải quyết thủ tục hành chính.


Trong những năm qua, cải cách hành chính là công tác đã được Nhà nước đặc
biệt quan tâm và triển khai nhằm xây dựng một nền hành chính dân chủ, thống
nhất và có đủ quyền lực, năng lực... Vậy, cải cách hành chính là gì? Ý nghĩa và
các nội dung của nó ra sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!

Cải cách hành chính là gì????
Cải cách hành chính là một quá trình cải biến có kế hoạch cụ thể để đạt được
các mục tiêu nhất định, được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Mọi hoạt động cải cách hành chính đều hướng đến việc nâng cao hiệu quả của
hệ thống hành chính nhà nước, nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý Kinh tế - Xã
hội của quốc gia cũng như phục vụ nhân dân được tốt hơn.
Khái niệm cải cách hành chính
XEM THÊM:
Khái niệm quản lý nhà nước là gì?

500 Đề tài tiểu luận tình huống quản lý nhà nước ngạch chuyên viên 2020


Ý nghĩa tại sao phải cải cách hành chính
Thứ nhất, xây dựng hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa
phương thông suốt, minh bạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả, hiện đại, tăng
tính dân chủ và pháp quyền trong hoạt động điều hành của Nhà nước và Chính
phủ.
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ
nghĩa nhằm giải phóng lực lượng sản xuất và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực
cho phát triển đất nước.
Thứ ba, đảm bảo thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ quyền con
người gắn với lợi ích của dân tộc, của đất nước.
Thứ tư, thông qua cải cách để xác định căn bản các công việc của cơ quan nhà
nước với nhân dân. Qua đó xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có
đủ năng lực, trình độ và phẩm chất đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và phát
triển đất nước.
Thứ năm, cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao tính minh bạch và năng
lực cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cũng như động lực phát triển mạnh mẽ cho
cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Thứ sáu, góp phần nâng cao hình ảnh của Việt Nam nói chung và các bộ,
ngành, địa phương nói riêng trước cộng đồng trong nước và quốc tế. Đây là
những giá trị vô hình nhưng lại có tác động to lớn đến việc phát triển Kinh tế - Xã
hội và hội nhập của đất nước. Hơn thế nữa, nó còn ảnh hưởng tích cực đến việc
đầu tư trong và ngoài nước, tăng cường xuất nhập khẩu, an sinh xã hội, việc
làm...

Các nội dung cải cách hành chính cơ bản ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cải cách hành chính được xem là một phần quan trọng trong công
cuộc đổi mới, là trọng tâm của tiến trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà

nước theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Bao gồm các thay
đổi có chủ đích và lâu dài đáp ứng những đòi hỏi của tiến trình đổi mới.
Nội dung cải cách hành chính ở Việt Nam
Sau đây là những nội dung cải cách cơ bản trong giai đoạn 2010-2020:

Cải cách thể chế hành chính nhà nước


Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt, với nội lực hiện tại thì việc cải cách
thể chế hành chính nhà nước là con đường hiệu quả giúp Việt Nam hướng tới
mục tiêu trở thành quốc gia thịnh vượng vào năm 2035. Nội dung cải cách này
nhằm tạo ra hệ thống hành lang pháp lý cho các hoạt động hành chính nhà nước
rõ ràng và chính xác. Cùng với đó là phải cung cấp thông tin pháp luật đầy đủ
cho mọi tổ chức, cá nhân một cách đầy đủ, nhanh chóng và kịp thời.

Cải cách thủ tục hành chính
Cải cách thủ tục hành chính là sự thay đổi các quy định pháp luật về các loại thủ
tục hành chính, quy trình và cách thức thực hiện các thủ tục hành chính. Nhằm
đảm bảo tính pháp lý, công bằng, minh bạch và hiệu quả trong quá trình giải
quyết công việc hành chính; loại bỏ các thủ tục rườm rà và chồng chéo dễ bị lợi
dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho người dân.
Nội dung của cải cách thủ tục hành chính bao gồm các vấn đề:


Cơ chế một cửa và một cửa liên thông.
Kiểm soát thủ tục hành chính.



Đánh giá tác động thủ tục hành chính.




Rà soát, đánh giá thủ tục hành chính.



Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị.



Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
Hướng đến xây dựng một tổ chức bộ máy hành chính nước tinh gọn, hiệu lực ,
hiệu quả và phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Vận hành thông suốt từ trung ương đến cơ sở với chức năng, nhiệm vụ giữa các
cấp hành chính không bị trùng lặp, chồng chéo. Biên chế gắn với cơ cấu lại,
nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và
trình độ là yếu tố cơ bản, quyết định đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các
cơ quan hành chính. Chính vì vậy, đây là một trong những nội dung được chú
trọng nhất trong tiến trình cải cách hành chính ở nước ta. Xác định mục tiêu
chính trong giai đoạn này là xây dựng một nền công vụ “chuyên nghiệp, trách
nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả”.

Hiện đại hóa hành chính


Hiện đại hóa hành chính để kiến tạo và phục vụ nhân dân là xu hướng không thể

phủ nhận trong bối cảnh cách mạng Khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ
như hiện nay. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các
cơ quan nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành. Góp
phần thay đổi phương thức làm việc của các cán bộ, công chức, viên chức và tự
động hóa, đơn giản hóa các quy trình giải quyết thủ tục hành chính.



×