BÀI TẬP NHÓM IIA
001: Sục khí CO
2
vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)
2
thấy xuất hiện 2g kết tủa .Lọc kết tủa , nhỏ từng giọt dung dịch
NaOH vào dung dịch nước lọc thu được ta lại thấy có 1 g kết tủa . Hỏi thể tích CO
2
đã dùng?
A. 0.896 l B. 0.448l C. 0.672l D. 2.24 l
002: Một cốc đựng nước cứng có chứa: a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
, d mol SO
4
2-
. Dùng V ml Na
2
CO
3
x (M) để làm
mềm nước cứng.Biểu thức của V tính theo a,b,c,d,x:
A. V =
x
ba
+
B. V =
x
ba
1000
+
C. V =
x
ba
2000
+
D. V =
x
dc 2
+
003: Hoà tan 1.8 g muối sunfat của kim loại kiềm thổ vào nước rồi pha loãng cho đủ 50 ml dung dịch . Để phản ứng hết
với dung dịch này cần 20 ml BaCl
2
0.75 M. Hỏi đó là muối nào:
A. MgSO
4
B. BaSO
4
C. CaSO
4
D. SrSO
4
004: Hòa tan 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B (A và B là hai kim loại thuộc phân nhóm chính II) vào
nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl
-
có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với
dung dịch AgNO
3
thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m (g) hỗn hợp muối
khan, m có giá trị là:
A. 6,36g B. 63,6g. C. 9,12g. D. 91,2g.
005: Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, và c mol HCO
3
-
. Nếu chỉ dùng nước vôi trong, nồng độ
Ca(OH)
2
pM để làm giảm độ cứng của cốc thì người ta thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là
nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, p là:
A. V =
b a
p
+
B.
2b a
p
+
C.
2b a
p
+
D.
2
b a
p
+
006: Một dung dịch chứa 0,1mol Na
+
, 0,1 mol Ca
2+
, 0,1mol Cl
-
và 0,2 mol HCO
3
-
. Cô cạn dung dịch ở áp suất thấp, nhiệt
độ thấp thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Nếu cô cạn dung dịch ở áp suất khí quyển, nhiệt độ cao thì thu được n
gam hỗn hợp muối khan. So sánh m và n ta có:
A. m = n. B. m < n. C. m > n. D. Không xác định.
007: Lấy 20,55gam m ột kim loại M hòa tan hoàn toàn vào nước được dung dịch A và 3,36 lit khí( đktc). Cho A tác dụng
với 100ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,4 M thì thu được m gam kết tủa, giá trị m là:
A. 1,56g B. 29,52g C. 27,96g D. 6,24g
008: Cho V lít khí CO
2
ở điều kiện tiêu chuẩn, hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)
2
0,015M ta thấy có 1,97g
BaCO
3
. Thể tích V có giá trị nào trong các giá trị sau (lit)
A. 0,224 B. 0,672 hay 0,224 C. 0,224 hay 1,12 D. 0,224 hay 0,448
009: Cho 4 anion Cl
-
, Br
-
, SO
4
2-
, CO
3
2-
,và 4 catrion:Ag
+
, Ba
2+
,Zn
2+
,NH
4
+
. Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch có
1 anion và 1 cation chọn trong 8 ion trên(các ion trong 4 ống nghiệm ko trùng lặp) .Xác định cặp ion chứa trong mỗi
ống ,biết rằng các dung dịch ấy đều trong suốt (ko có kết tủa) .
A. ống 1: Ag
+
+ Br
-
, ống 2 : Zn
2+
+ SO
4
2-
,
ống 3: Ba
2+
+ Cl
-
,ống 4: NH
4
+
+ CO
3
2-
B. ống 1 : Ba
2+
+ Br
-
, ống 2: NH
4
+
, CO
3
2-
ống 3: Ag
+
+ SO
4
2-
,ống 4: Zn
2+
, Cl
-
C. ống 1: Zn
2+
+ SO
4
2-
, ống 2: Ba
2+
+CO
3
2-
, ống 3: Ag
+
+ Br
-
,ống 4: NH
4
+
+Cl
-
D. ống 1: Ag
+
+ Cl
-
,ống 2: Ba
2+
+SO
4
2-
ống 3: Zn
2+
+ CO
3
2-
, ống 4: NH
4
+
+ Br
–
010: 100ml dung dịch A chứa Na
2
SO
4
0,1M , K
2
SO
4
0,2M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa Pb(NO
3
)
2
0,1M
và Ba(NO
3
)
2
.Tính nồng độ mol của Ba(NO
3
)
2
trong
dung dịch và khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng giữa 2
dung dịch A vàB .
A. 0,1M, 6,32g B. 0,2M, 7,69g C. 0,2M, 8,35g D. 0,1M, 7,69g
011: Một hỗn hợp nặng 14,3g gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung dịch chỉ chứa 1 chất duy nhất là 1 muối.
Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí H
2
thoát ra (đktc).
A. 3,9g K ; 10,4g Zn; 2,24 lít H
2
B. 7,8g K ; 6,5g Zn ; 2,24 lít H
2
C. 7,8g K ; 6,5g Zn ; 4,48 lít H
2
D. 7,8g K ; 6,5g Zn ; 1,12 lít H
2
012: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy.X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H
2
SO
4
0,5 M cho ra 1,12 lít
khí H
2
(đktc).biết rằng khối lượng M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Xác định M,
khối lượng M và MO trong hỗn hợp X.
A. Mg; 1,2g Mg và 2g MO B. Ca; 1,2g Ca và 2g Cao C. Ba; 1,2g Ba và 2g BaO D. Cu; 1,2g Cu và 2g CuO
013: Hấp thụ hoàn toàn V(lít) CO
2
(đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ca(OH)
2
0,1M. Điều kiện chính
xác nhất để thu được kết tủa cực đại là:
A. 0,672 ≤ V ≤ 1,344 B. 0,672 ≤ V ≤ 2,016 C. V = 1,344 D. 1,344 ≤ V ≤ 2,016
014: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO
2
(đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2M.
Thu được m(g) kết tủa. Giá trị m là:
A. 11,82 B. 9,85 C. 17,73 D. 19,70
015: Hấp thụ hoàn toàn V(lít) CO
2
(đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ca(OH)
2
0,1M thu được 2(g) kết
tủa. Giá trị của V là:
A. 0,448 hoặc 2,24 B. 0,448 hoặc 1,12 C. 1,12 hoặc 2,24 D. 0,896 hoặc 1,12
016: Hấp thụ hoàn toàn V(lít) CO
2
(đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ca(OH)
2
0,1M. Điều kiện chính
xác nhất để thu được kết tủa cực đại là:
A. 0,672 ≤ V ≤ 1,344 B. 0,672 ≤ V ≤ 2,016 C. V = 1,344 D. 1,344 ≤ V ≤ 2,016
017: Hấp thụ hoàn toàn 8,288 lít CO
2
(đktc) vào 2,5 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)
2
nồng độ aM và NaOH 0,1M, thu
được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,06 B. 0,04 C. 0,048 D. 0,032
018: Đốt cháy hoàn toàn 8 gam bột lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch hỗn hợp
Ba(OH)
2
0,5M và NaOH 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 54,25 B. 43,40 C. 32,55 D. 10,85
019: Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lit CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)
2
, 0,04 mol NaOH và 0,01 mol CaCl
2
.
Tính lượng kết tủa thu được.
A. 2 gam B. 3 gam C. 1,5 gam D. 2,5 gam
020: Lấy 17,1 gam hỗn hợp gồm Al, Na, Ca chia thành 2 phần bàng nhau
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 6,72 lít khí (đktc)
- Phần 2: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch KOH dư thu được 8,4 lít khí (đktc)
Thành phần % về khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là:
A. 47,37% B. 63,16% C. 31,58% D. 15,79%
021: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO
2
(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 0,8M và KOH 0,2M thì thu được dụng dịch X.
Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1M và X thu được dung dịch Y và V lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ca(OH)
2
dư xuất
hiện m gam kết tủa. V và m lần lượt là
A. 1,12 lít và 10 gam B. 2,24 lít và 5 gam C. 1,68 lít và 7,5 gam D. 1,344 lít và 9 gam
022: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO
2
(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH a M thì thu được dụng dịch X. Cho từ từ 150ml
dung dịch HCl 1M và X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ca(OH)
2
dư xuất hiện 15 gam
kết tủa. V và a lần lượt là
A. 4,48 lit và 2M B. 5,6 lít và 1,5M C. 5,6 lít và 2M D. 4,48 lít và 1,5M
023: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO
2
(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M, Ca(OH)
2
0,1M và CaCl
2
1 M thì thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9 gam B. 5 gam C. 6 gam D. 15 gam
024: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO
2
(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M, Ca(OH)
2
0,1M và CaCl
2
0,4 M thì thu được 5
gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,12 lit B. 4,256 lít C. 1,12 lít ≤ V ≤ 4,256 lít D. 1,12 lít ≤ V ≤ 4,48 lít
025: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO
2
(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M, Ca(OH)
2
0,1M và CaCl
2
a M thì thu được 6
gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,5 gam B. 0,7 gam C. 1 gam D. 0,8 gam
026: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO
3
, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung m (g) đá một thời gian thu được chất rắn nặng
0,78m (g). Hiệu suất phản ứng phân huỷ CaCO
3
là:
A. 65% B. 70,5% C. 60% D. 62,5%
027: Cho 34,25 gam Ba vào dd nhômsunfat thu dd X, 34,95 gam kết tủa Y, và khí Z. Cho v ml dd HCl 1M vào dd X , sau
phản ứng thu được 3,9 gam kết tủa. Tính v.
A. 250 hoặc 350. B. 150 hoặc 350. C. 150 hoặc 250. D. 50 hoặc 250
028: Hỗn hợp X gồm a mol Na, b mol Ba và c mol Al. Hòa A vào nước dư thu được dung dịch Y trong suốt, cho từ từ
dung dịch HCl vào Y bân đầu chưa xuất hiện kết tủa. Mối quan hệ giữa a, b, c là
A. c> a+ b B. a + b >c C. c < a + 2b D. c < a + b