Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Tài liệu tổng đài E10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.19 KB, 97 trang )

TI LIU
HUN LUYN K THUT TNG I E10
I. Giới thiệu tổng đài E10
II. Cấu trúc tổng đài A1000E10.
III.Kỹ thuật khai thác tổng đài E10.
IV.Hớng dẫn sử dụng thiết bị ngoại vi.
V. Giới thiệu một số dịch vụ phổ thông
VI. Quản lý nhóm thuê bao
VII. Quản lý trung kế
VIII. Quản lý hệ thống
IX. Qui trình bảo quản bảo dỡng và xử lý kỹ thuật tổng đài A1000 E10
X. Một số cảnh báo thờng gặp và cách xử lí
XI. Tài liệu và hớng dẫn sử dụng tài liệu

Giới thiệu tổng đài E10
1-4-1. lịch sử phát triển tổng đài E10
Từ những năm 1965 hãng ALCATEL và FRANCE TELECõmây dựng thành công hệ
thống tổng đài E1 là loại toỏng đài điện tử Analog đang thực nghiệm. Năm 1973 tổng đài
E10A ra đời với hệ thống chuyển mạch một tần thời gian và phần mềm điều khiển không
sửa đổi đợc. Thiết bị đầu cuối thuê bao là CSAL và có thể tập trung 512 thuê bao. Đến
những năm 1980 tổng đài E10B đợc ra đời với phần mềm đợc cải tiến . Hệ thống chuyển
mạch một tầng thời gian, thiết bị tập trung thuê bao là CSE có thể tập trung 1024 thuê bao


và đợc đấu nối với phần điều khiển tổng đài bởi 4 đờng MIC dung lợng lớn nhất là 30000
thuê bao.
- Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và sự phát triển của công
nghệ thông tin viễn thông tổng đài luôn đợc nâng cấp và củng cố .
Năm 1990 tổng đài điện tử kỹ thuật số E10B đợc đa vào sử dụng trên mạng viễn
thông Việt nam. Với phần mềm R11 và cho đến nay phần mềm điều khiển đã đợc nâng
cấp lên R22.


- Tổng đài A1000E10 có thể cung cấp mọi dịch vụ của mạng trí tuệ, mạng số liên kết và
mạng số liên kết dải rộng.
1.4.2. Tính năng kỹ thuật của tổng đài E10
1- Tính năng.
-Tổng đài E10 với tíng năng đa ứng dụng nó có thể sử dụng cho chuyển mạch có dung lợng khác nhau. Từ tổng đài nội hạt dung lợng nhỏ đến tổng đài quá giang ( chuyển tiếp )
hay của ngõ quốc tế. Nó thích ứng với mọi loại hình dân số và mọi khí hậu thời tiết từ các
vùng cực lạnh đến các vùng xích đạo. E10 có thể cung cấp tất cả các dịch vụ viễn thông
hiện đại. Mạng liên kết dịch vụ điện thoại di động , mạng t nhân, công cộng và tất cả các
ứng dụng của mạng trí tuệ.
2. Các tính năng của tổng đài E10 compact và E10P
- Tổng đài A1000E10 C, P (cấu hình).
- Compact và cấu hình nhỏ) có mạng chuyển mạch một tầng thời gian T làm việc
ở chế độ phân tải và dự phòng nóng. ở chế độ chịu tải nếu một bộ vị sự cố dừng hoạt động
thì bộ còn lại vẫn đủ khả năng làm việc với tải gấp đôi
- Tuỳ thuộc vào cấu hình của tổng đài mà dung lợng của tổng đài khác nhau .
Với E10 compact dung lợng lớn nhất là 5000 thuê bao hoặc E10 cấu hình P dung lợng lớn
nhất là 20000 thuê bao.
- A1000E10 cung cấp các dịch vụ và đáp ứng các cuộc gọi sau :
- Các cuộc gọi nội đài t nhân và công cộng
- Các cuộc gọi trong vùng : Ra , vào, chuyển tiếp.
- Các cuộc gọi Quốc tế : Tự động , bán tự động, gọi ra , gọi vào .
- Các cuộc gọi nhân công .
- Các cuộc gọi đến các dịch vụ xã hội đặc biệt .


- Các cuộc gọi đo kiểm .
- Nguồn điện sử dụng 48v 1 chiều .
Tr v

Cấu trúc tổng đài A1000E10.

1. Cấu trúc tổng quát .
Tổng đài A1000 E10 đợc chia thành 3 phân hệ riêng biệt bao gồm .
- Phân hệ xâm nhập thuê bao .để đấu nối thuê bao ALALOG và thuê bao số.
- Phân hệ đấu nối điều khiển thực hiện chức năng đấu nối và xử lý gọi .
- Phân hệ vận hành và bảo dỡng thực hiện các chức năng hỗ trợ cần thiết cho vận
hành và bảo dỡng .

- Mỗi phân hệ có phần mềm riêng phù hợp với chừc năng mà nó đảm nhiệm .
1. Cấu trúc chức năng chi tiết .
Tổng đài A1000 E10 có 6 trạm chính 2 loại vệ tinh và mạch vòng thông tin token
ring .


a. Trạm chuyển mạch SMX.
Trạm chuyển mạch SMX có ma trận chuyển mạch chủ MCX và phần mềm điều
khiển COM. mạng chuyển mạch chỉ có một tầng thời gian T .
SMX gồm 2 phía Avà B ( còn gọi mặt Avà mặt B ). SMX hoạt động theo kiểu
phân bổ khi SMXA hoặc SMXB nào đó hỏng thì SMX còn lại sử lý toàn bộ công việc .
Trạm SMX đợc nói với trạm SMA ,SMT , CSNL và giao tiếp phân bố thời gian
với trạm STS .
SMX cho phép phát triển đấu nối đến 2048 đờng LR.
b. Trạm phụ trợ SMA .
Trạm đa xử lý cung cấp các thiết bị phụ trợ SMA bảo đảm cấp các tín hiệu tôn,
thu phát tần số kết nối mạch hội nghị , quản lý đồng hồ của tổng đài và quản lý tín hiệu
C7 .
SMA có 2 phần mềm điều khiển là ETA và PU/PE .
1. ETA : Thực hiện 3 chức năng sau .
2. GT: Phát tín hiệu tôn .
3. QGF : Là bị thu phát tần số cho thuê bao dùng xung đa tần .
- CCF: Kết nối mạch hội nghị .

*PU/PE: Thực hiện 2 chức năng .
- Điều khiển giao thức báo hiệu số 7
- Sử lý giao thức báo hiệu số 7
- Quản lý thời gian thựuc hiện của tổng đài.
* SMA: Đợc đấu nối với trạm SMX bằng 8 đờng LR , và qua trạm SMX trạm
SMX còn nhận đợc thời gian cơ sở từ trạm STS . Ngoài ra SMA còn đợc đấu với MAS và
mạch vòng cảnh báo MAL.
a. Trạm đầu cuối SMT.
Trạm SMT thực hiện các chức năng giao tiếp giữa các đờng PCM (hay còn gọi là
đờng MIC ) và trung tâm chuyển mạch. trạm SMT gồm các bộ điều khiển PCM ( hay còn
gọi là đơn vị đấu nối ghép kênh URM ) nó gồm các chức năng sau.


- Hớng từ đơng PCM vào trung tâm chuyển mạch SMX .
- Biến đổi mã HDB3 thành mã cỡ 2 .
+ Chiết báo hiệu kênh riêng ( CAS) từ khe 16 ( TS16) .
+ Gía trị báo hiệu truyền trong khe 16 ( TS16) .
+ Đấu nối các kênh giữa PCM và LR .
- Hớng từ trung tâm chuyển mạch đến PCM .
+ Biển đổi mã cỡ 2 thành mã HDB3 .
+ Chèn báo hiệu vào khe 16 .
+ Quản trị kênh báo hiệu mạng trong khe 16 .
- Đấu nối giữa các kênh LR và PCM .
+ SMT đợc đấu nối với các phần tử bên ngoài nh đơn vị sâm nhập thuê bao số ở
xa (CSND) hoặc các bộ tập trung thuê bao xa ( CSED) hoặc các trung kế từ tổng đài khác
.
Ngoài ra còn đợc đấu nối với đờng MAS và dờng cảnh báo MAL để trao đổi
thong tin và chuyển các bản tin cảnh báo .
d - Trạm điều khiển SMC :
Trạm SMC thực hiện các chức năng .

MR: Thực hiện xử lý gọi .
CC: Điều khiển thông tin ,xử lý phần áp dụng điểm báo hiệu .
TR: Cơ sở của dữ liệu , nơi lu giữ chính các số liệu .
TX: Thực hiện tính cớc cho các cuộc thông tin .
MQ: Phân bố các bản tin .
GX: Điều khiển ma trận đấu nối quản trị đấu nối .
GS: Quản trị các dịch vụ .
PC: Điều khiển quản trị báo hiệu số 7 .


Phụ thuộc vào cấu hình của tổng đài và lu lợng xử lý cuộc gọi mà trong một
tổng đài có thể có một hoặc nhiều chức năng này đợc cài đặtt trong cùng một trạm SMC.
* SMC đợc đấu nối với mạch vòng thông tin MIS để trao đổi thông tin giữ SMC
với trạm vận hành và bảo dỡng SMM . Đợc đấu nối với mạch vaòng thông tin MAS ( Từ 1
đến 4 MAS ) Để trao đổi thong tin với trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA . trạm điều
khiển đấu nối trung kế SMT . Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch SMX . Ngoài ra còn
đợc đấu nối với mạc vòng cảnh báo MAL .
e -Trạm phân phối thời gian và đồng bộ STS .
Trạm STS thực hiện 3 chức năng chính sau :
- Giao tiếp với các đồng hồ tham khảo ngoài bằng 2 bảng RCHIS , RCHOR .
- Bộ tạo cơ sở thời gian có cấu trúc bội 3 bằng 3 bảng .
- Giao tiếp với vòng cảnh báo .
Khi giao tiếp với các đòng hồ đồng bộ ngoài , đồng bộ đợc thiết kế cho mạng
đồng bộ sử dụng phơng thức chủ / tớ và đợc quản trị theo u tiên.
Ví dụ: Nếu một hoặc nhiều đầu vào có sự cố thì việc lập lại chúng đợc thực hiện
một cách tự động theo nguyên lý đã đợc định sẵn và chúng sử dụng các đồng hồ đợc tái
tạo tử các trung kế hoặc các trạm đầu cuối PCM độ ổn định tần số đồng hồ khi mất HIS (
đồng bộ ngoài ) là tần số của bảng RCHOR f =1.10 -6 và duy trì trong khoảng 72 giờ .
f- Trạm vận hành bảo dỡng SMM .
Trạm SMM thực hiện :

Giám sát và quản lý hệ thống của tổng đài .
Lu giữ các dữ liệu của hệ thống lên đĩa băng từ , băng cassete .
Phòng vệ cho các trạm .
Thực hiện giao tiếp ngời , máy .
Nạp và khởi động lại chơng trình gốc
g- Bộ tập trung thuê bao CSN.
CSN là đơn vị đấu nối thuê bao , nó có khả năng phục vụ đồng thời cả thuê bao
analog và thuê bao số. CSN đợc thiết kế phù hợp với mạng hiện thời và nó có thể đợc đấu
nối với mọi hệ thống số sử dụng báo hiệu số 7 của CCITT. CSN đợc thiết kế với nhiều


kiểu địa d khác nhau , nó có thể là nội hạt (CSNL) hoặc vệ tinh (CSND), phụ thuộc vào
kiểu đấu nối với tổng đài.
CSND đợc đấu nối với mạng đấu nối qua đơn vị đấu nối ghép kênh (MT) từ 2
đến 16 pcm đợc sử dụng để đấu nối với CSND. TS0 không đợc sử dụng để mang tiếng ,
TS16 nếu không mang báo hiệu số 7 thì đợc sử dụng cho kênh tiếng.
Báo hiệu: PCM0 - TS16
PCM1 - TS16
Kênh tiếng: PCM0 - TS1 < TS15 , TS17 < TS31
PCM1 - TS1 PCM2 < 15 -TS1< TS31 .
- CSNL đợc đấu nối trực tiếp với mạng đấu nối của E10 bằng 2 < 16 đờng LR .
2 đờng LR đầu tiên mang báo hiệu số 7 của CCITT trên khe thời gian TS16 , khe TS0
không đợc sử dụng để mang tếng còn khe 16 không mang báo hiệu số 7 thì xẽ đợc sử
dụng cho kênh tiếng .
h - Mạch vòng TOKENRING .
Mạch vong TOKERING đợc dùng để trao đổi thông tin giữa các trạm . đợc xây dựng theo tiêu
chuẩn ( IEEE. 802.5) cực đại cố tới 250 trạm đợc đấu nối với 1 ring , tối đa 4Mb / s . truyền dẫn
theo kiểu không đồng bộ trực tiếp giữa các trạm một bản tin có thể đợc phát từ 1 trạm đến nhiều
trạm hoặc tất cả các trạm

Có 2 kiểu TOKENRING .
- Mạch vòng giữa các trạm MIS .
- Mạch vòng sâm nhập trạm điều khiển chính MAS .
- Tùy cấu hình có thể có 4 đờng MAS .
Mỗi mạch vòng gồm có 2 vòng , vòng A và vong B khi cả 2.
Khi cả 2 vòng hoạt động thì lu lợng đợc phân bố trên cả 2 vòng. Khi 1 vòng có
sự cố thì vòng còn lại xử lý toàn bộ lu lợng.

1-4-4. Cấu trúc CSN và giá dây.
I. Cấu trúc CSN.


1. Cấu trúc:
CSN viết tắt: Centre Satellite Numerique.
CSN là đơn vị đấu nối thuê bao , có thể là thuê bao analog hoặc thuê bao số. CSN
đợc chia thành 2 loại CSNL và CSND .
+ CSNL là bộ tập trung nội hạt .
+ CSND là bộ tạp trung xa .
+ CSN cấu trúc gồm 2 phần :
- Đơn vị điều khiển số ( UCN ) .
- Modul tập trung số ( CN) .
* Phụ thuộc vào kiểu đấu nối với tổng đài mà UCN có thể là nội hạt hay vệ tinh
* Các bộ tập trung để đấu nối thuê bao cũng có thể là nội hạt hoặc vệ tinh phụ
thuộc vào vệ tinh CNE .


* Đơn vị điều khiển số (UCN) là giao tếp giữa các modul tập trung số CN và
tổng đài nó bao gồm 2 phần: UCX và GTA .



- UCX: Hoạt động theo kiểu hoạt động / dự phòng. phần hoạt động để điều khiển
xử lý mọi lu lợng . khi phần hoạt đọng có sự cố thì tự động tức thời mặt dự phòng hoạt
động và điều khiển toàn bộ lu lợng
- GTA : là phần phụ trợ cho CSN thực hiện các chức năng:
+ Tạo các TONE và các bản tin thông báo , nhận biết các tín hiệu đa tần từ các
máy ấn phím khi CSND hoạt động độc lập
+ Đo kiểm các đờng thuê bao đấu nối với các modul tập trung số nội hạt
* Các modul tập trung số vệ tinh (CNE) đợc đấu nối với đơn vị .điều khiển số
bằng các đờng PCM thông qua các thiết bị giao tiếp (ICNE) .
Ngoài ra UCX đợc chia làm 2 phần : UC và RCX
+ UC: Là đơn vị điều khiển , UC chia làm 2 logic , logic0 và logic1 hoạt động
theo kiểu hoạt đông / dự phòng , điều khiển bởi thủ tục HDLC ( Điều khiển đờng số liệu
mức cao ) + RCX : là ma trận chuyển mạch một tầng thời gian
1. Chức năng của các card trong CSN .
a. Card nằm trong CN .
- Cảd TOPL: Thực hiện thu thập cảnh báo . định vị và locava cho CN
- Card THLR: Card giao tiếp LRI với các CN và logic .
- Card TMABS: Card thuê bao loại 2 dây
- Card TMABE: Card thuê bao loại 4 dây .
b - Phần UCX:
- Card TSUC: Giám sát 2mặt logic và sự chuyển đổi trạng thái của 2 mặt này
- Card TRCX: Thực hiện chức năng đấu nối chính trong trờng chuyển mạch .
- Card TMUC 2M : Card nhớ chung .
- Card TPUCB: Card xử lý đấu nối
- Card TCCS: Quản trị tín hiệu số 7và thủ tục HDLC.
- TMQR: điều khiển đấu nối.
c. Phần GTA:


- Card TPOS: đơn vị thu cập cảnh báo và locava cho cả CSN.

- Card TLMAB: card dùng kiểm tra đờng dây thuê bao.
- Card TFR8B: card dùng thu và phát đa tần khi hoạt động tự trị.
- Card TFILMB: Card phát các bản tin thông báo. Ngoài ra các card TTRS để
giao tiếp đờng CSND tới OCB, card TBTD card phân phối đồng hồ.
3. Sự giống nhau và khác nhau giữa CSNL và CSND.
* Giống nhau:
- Đều là các bộ tập trung thuê bao có cấu trúc phần cứng nh nhau .
- Có thể đo kiểm , định vị ,sửa lỗi.
* Khác nhau: CSND hoạt động độc lập mà CSNL không hoạt độc lập.
CSND.

CSNL

-Không có card TFR8B.

- Có card TFR8B.

-Không có card TFILMB.

- Có card TFILMB.

-Không có card TTRS.

- Có card TTRS.

-

- Không có card TCBTL.
- Không có card TCILR .


Có card TCBTL.
Có card TCILR

II. Cấu trúc giá dây
1- Giá dây :
- Tổng đài có 2 loại giá dây: Giá MDF là giá âm tần .
- Giá DDF là giá cao tần .
- Gía MDF có 2 loại phiến :
+ Phiến dọc là phiến nối về phía cáp truyền tới thuê bao , mỗi phiến dọc đợc nối với 100 đôi dây
cáp về phía thuê bao đợc đánh số 1 < 5 ,6 < 10... ,69 <100.
+ Phiến ngang đợc nối về phía tổng đài . mỗi phiến ngang có 128 đôi dây, đợc dánh dấu thứ
tự từ 0 < 127 . giữa 2 phiến đợc nối với nhau bằng dây nhảy .
- Gía cao tần đó là các phiến đợc nối từ trạm điều khiển trung kế (SMT) ra hoặc
các phiến của thiết bị truyền dẫn .


2. Cách đếm đôi thuê bao trên phiến ngang .
Mỗi phiến ngang trên giá MDF đợc tơng ứng với các CN từ tủ CSN ra : phiến
ngang hay còn gọi là block , block0 tơng ứng với CN0 .... blockn tơng ứng với CNn (nằ
19) mỗi block đợc dánh số nh hình vẽ .

Mỗi tín hiệu cấp ra trên block đợc tơng ứng với 2 đôi chấu trên block . Ví dụ tín
hiệu cấp ra trên đôi chấu a,b đợc nối về phía tổng đài , đôi chấu a, ,b, đợc nối về phía dây
nhảy lên phiến dọc nếu ta dùng khe của tổng đài ta sẽ ngắt đợc tiếp điểm aa, và bb,
1. Cách đếm đôi dây trên phiến dọc .
Các phiến dọc đợc nối với các thuê bao tới các hộp đầu cáp , mỗi phiến có thể nối với
100 đôi cáp tới thuê bao . vị trí các đôi thuê bao nh hình vẽ .

Trên mỗi dôi chấu của phiến dọc đợc đấu với 1 cầu chì bảo an . mục dích ngăn điện áp lạ
ảnh hởng tới tổng đài . xem hình vẽ : Ví dụ đôi chấu số 1 .


2. Phơng pháp kiểm tra tín hiệu cấp cho thuê bao.
- Khi cha khởi tạo một thuê bao nếu ta dùng máy điện thoại thử nghe kiểm tra tín
hiệu trên block ta sẽ có âm báo bận , lúc đó thuê bao cha đợc khởi tạo .


- Khi đã khởi tạo một thuê bao tơng ứng với một thiết bị trên block , nếu ta dùng
máy thử kiểm tra trên đôi chấu đó sẽ có âm mời quay số .
- Nếu ta kiểm tra 2 đôi chấu tơng ứng với thuê bao đã tạo trên block , Khi không
có tín hiệu, khẳng định tín hiệu cấp ra không tốt phải kiểm tra lại cáp 128 x 2 hoặc modul
card thuê bao...

Tr v

Kỹ thuật khai thác tổng đài E10.
A)
I. Lệnh và cấu trúc lệnh.
- Khái niệm: lệnh khai thác là do con ngời đa vào hệ thống bằng cách gõ trên bàn
phím để: kiểm tra giám sát , sửa đổi các chức năng hoạc các dữ liệu của tổng đài.
- Thủ tục để thực hiện một lệnh khai thác bao gồm 3 phần.
+ Gọi hệ thống.
+ Dòng lệnh .
+ Dòng tham số.
2. Gọi hệ thống:
- Gọi hệ thống (CTRL-A): hệ thống sẽ trả lời trên màn hình terminal bằng dấu @
(a còng).
@ là dấu hiệu cho biết hệ thống sẵn sàng nhận lệnh.
3. Dòng lệnh.
- Dòng lệnh có cấu trúc nh sau:
@ tên cử lệnh,sự lựa chọn thực hiện,dấu kết thúc.

* Tên của lệnh :
- Tên của lệnh là một dây 4 tới 6 chữ cái trong đó. 2,3 hoặc 4 chữ số đầu tiên chỉ
dạng đối tợng của lệnh.
Vi dụ:


AB0: cho thuê bao.
ALA: cho cảnh báo.
FSC: cho chùm kênh.
2,3 chữ số sau chỉ chức năng của lệnh:
Vídụ:
IN: để hỏi.
IL: để liệt kê.
CR: để tạo.
SU: để

xoá...

* Sự lựa chọn:
- Sự lựa chọn: nhằm xác định rõ thủ tục thực hiện lệnh,nó bao gồm các thông số
sau:
+ CEN: số của trung tâm mà lệnh sẽ thực hiện.
CEN=0: chỉ định cho SMM.
CEN=1: chỉ định cho OCB.( giá trị ngầm định):
+ LST: số của terminal:
Ví dụ:
LST=CV3.
+ DAT: ngày-tháng-năm: là thời gian lệnh đợc thực hiện và nó có thể đợc đặt
theo lịch.
+ HOR=giờ-phút.

* Dấu kết thúc:
- Bình thờng: dòng lệnh kết thúc bằng dấu hai chậm : có một số lệnh đợc kết
thúc ở ngay dòng lệnh bằng dấu chấm phẩy; lúc này lệnh không có dòng tham số.
4. Dòng tham số:


- Dòng tham số có thể có một hoặc nhiêù tham số,các tham số cách nhau bởi dấu
phẩy,
- Một tham số có dạng sau:
Tên tham số=Giá trị của tham số.
Giá trị của tham số có thể đợc tách bởi.
- +Dấu- để gán nhiều đoạn.
- +Dấu +để gán nhiều giá trị.
- +Dấu< để gán các hạn chế nhỏ và lớn.
- +Dấu/để gán giá trị muốn xoá.
Ví dụ: nd=552000<553000.
- Khi dòng tham số có dấu : ở cuối và gỏ ENTER thì có thể thêm dòng tham
số khác vào lệnh.
- Thì dòng tham số có dấu ; ở cuối và gõ ENTER thì sẽ kết thúc lệnh .
II. các trả lời thờng gặp của hệ thống :
-Lingne de coumande in corecte .
dòng lệnh sai ngữ pháp .
- Traitement txxxxx ACC:
hệ thống dồng ý xử lý tham số .
- Trai tement txxxxx EXC :
hệ thống xử lý xong .
- Trai tement txxxxx NEXC:
hệ thống không xử lý lệnh (kèm theo 01bản tin lỗi .
- Trai tement txxxxx REF : có lỗi trong dòng tham số
- Parametre intedit : tham số bị cấm .

- Syntare ou valeux incorecte :
lỗi cú pháp hoặc giá trị sai .


- Trop d ecl ments : quá nhiều thành phần .
III. Hiệu chỉnh trong khai thác:
- Trong quá trình khai thác có thể dùng một số phần sau đẻ hiệu chỉnh.
<--: xoá kí tự (Back space).
$ p : xoá tham số cuối cùng .
$-l: xoá đờng tham số cuôi trớc khi trở lại lệnh .
$-I : in đờng cuối không có tham số đã xoá .
ctrl-A xoá lệnh có gọi lại hệ thống .
ctrl-D xoá lệnh không gọi lại hệ thống .
ctrl-Xxoá đờng tham số .

Tr v

Hớng dẫn sử dụng thiết bị ngoại vi

A. Giới thiệu Terminal.
I. Terminal và công dụng của chúng:
- Trong tổng đài E10: terminal là công cụ giao tiếp giữa ngời khai thác với tổng
đài: thực chất chúng là máy tính chuyên dùng hoặc là các máy in tiêp nhận dữ liệu từ tổng
đài đa ra.
- Tổng đài E10 có 6 loại terminal bao gồm:
1. CV: là loại terminal thờng dung nhất để kiểm tra quan sát các trạm, các thiết
bị có trong tổng đài .
2. TY: Giống nh loại CV nhng có tốc độ trao đổi thông tin chậm hơn loại cv.



3. TI/PGS: có tính năng nh loại cv nhng có chơng trình trợ giúp khi khai thác
bằng lệnh và lu trữ thông tin.
4. PCWAM :là loại terminal dùng cho bảo dỡng các card SMM ,khai thác bảo dỡng ổ đỉa băng từ , băng cassette.
5. IR: là loại terminal chỉ nhận thông tin từ tổng đài và in ra các thông tin đó.
thực chất nó là một máy in nối trực tiếp với tổng đài và nó có chơng trình riêng.
6. SMM: là loại terminal dùng để nạp, khởi động chơng trình gốc cho trạm
SMM.
II. Khai thác bàn phím loại CV và TY.
- Các phím trên bàn phím có 3 loại.
+ Loại có 1 ký tự.
+ Loại có2 ký tự.
+ Loại phím chức năng.
- Các phím có 1 ký tự: ta gõ trực tiếp, ví dụ:
- Các phím chữ cái,hoặc phím chữ số (ở nhóm bên phải của bàn phím) .
- Các phím có 2 ký tự: khi gõ trực tiếp ta sẽ có ký tự ở phía dới các phí gõ khi gõ
kết hợp với phím : shift sẽ có ký tự ở phía trên các phím gõ.
- Với các phím chức năng: terminal loại CV và TY không dùng.
- Khi muốn xoá ký tự trên một dòng dùng phím "MI TấN " để dịch con trỏ
sang trái của kí tự muốn xoá rồi dùng SPACE để xoá
+ Khi gõ : CT RL_A :gọi hệ thống thực hiện lệnh
+ Khigõ:CTRL-D: kết thúc lệnh và không gọi lại hệ thống terminal đợc giải
phóng.
+ Khi gõ: CTRL-X: xoá dòng tham số cuối cùng.
III. Màn hình của CV và TY .
- Màn hình đợc cấp điện qua công tắc1(mở),0 (tắt). công tắc luôn đợc để ở vị trí
1.


- Trên màn hình có phím gạt để điều chỉnh độ sáng tối của màn hình (dịch sang
phải để tăng độ sáng, dịch sang trái để giảm độ sáng).

- Nếu không sử dụng bàn phím trong vòng 10 phút thì màn hình tự động tắt,khi gõ
phím bất kỳ: màn hình sẽ sáng trở lại.

B. giới thiệu ti/pgs
I. Giới thiệu chung :
- TI/PGS loại máy tính thông minh của tổng đài nó bao gồm một bọ máy tính tiêu
chuẩn và một máy in .
- Trong khai thác TI/PGS đa ra các nội dung hỗ trợ nh: các tham số và nội dung
diễn tả về nội dung đó....
- Khai thác TI/PGS có một số lợi thế sau:
+ Giảm bớt số lỗi trong thực hiện.
+ Thực hiện nhanh chóng.
+ Dễ dàng trong sử dụng.
+ Giảm bớt đợc phần tham khảo tài liệu.
* Ghi chú:
- Từ phần mềm R22 trở đi Acatel có thế hệ TI/PGS mới đợc cài đặt chung trên
cùng một máy tính với PCWAM, với tên chung là OMPC.
II. Một số kỹ thuật khai thác:
1. Xâm nhập mật mã của chúng.
- Bình thơng máy không đợc khai thác sau một thời gian nhất định nó sẽ tự động
thoát về biểu tợng Alcatel và phải khai thác phải bắt buộc phải mở mật mã của máy.
- Cách mở mật mã: ngời khai thác dùng mật khẩu SYSTEME sau nhận dạng
(IDENTIFY) và mật khẩu (Passwour) và gõ ENTER.
- Khi mật mã đợc kiểm tra xong màn hình sẽ trở về menu chính PRAL
1. TERM
2. COMMUT.
3. DIRECT.


4. GUIDE.

SELECTION
2. Màn hình hiển thị của TI.
- Màn hình TY/PGS gồm có 4 phần
* Cửa sổ trên cùng: là nơi hiển thị các nội dung về ngày- giờ kiểu tổng đài và
cảnh báo của tổng đài
* Cửa sổ vào dữ liệu:
- Là cửa sổ thứ 2 nó dành cho ngời khai thác nhập dữ liệu:(ở sau SELECTION).
Menu đợc lal chọn theo tên menu hoặc số của menu.
* Cửa sổ trao đổi hiện thị kết quả của lệnh vừa thực hiện trớc đó.
* Cửa sổ phím chức năng:
- Là cửa sổ hiển thị các phím chức năng, ngời khai thác có thể sử dụng.
3. Cấu trúc lệnh của TI/PGS.
- Có thể gõ tên của lệnh hoặc số của lệnh (tên của menu hoặc số của menu) ở
khu vực lựa chọn SELECTION<.
- Ví dụ: từ menu chính PRAL muốn vào menu TERM: có thể gõ
SELECTION<1 hoặc
SELECTION- Muốn trở lại menu trớc đó: gõ phím ECHAP (ESC ). nếu gõ F5 TY sẽ trở lại
menu chính PRAL.
- Khi đã vào lệnh:
+ Màn hình sẽ hiển thị các tham số của lênh và lơi giải thích các tham số của
lênh .
+ Trạng thái của mỗi tham số đợc đặc trng bởi màu sắc chúng tham số dó trên
màn hình
Màu đỏ: bắt buộc lệnh chỉ thực hiện khi 1 hoặc vài tham đợc điền vào đủ.
Màu đen: Tuỳ chọn


Mục đích của tham số là để đi vào chi tiết của lệnh lệnh vẫn thực hiên nếu thiéu
các tham số này

Màu trắng: không sử dụng .
- Lời giải thích các tham số đợc đa ra khi đa con trỏ về tham số đó
4- Chức năng trợ giúp tham khảo lệnh :
Muốn tìm hiểu trộ giúp một lệnh nào đó tến hành thủ tục nh sau:
+ Xâm nhập vào lệnh
+ Nhấn phím F1 hoặc gõ Echap .
- Chức năng trợ giúp cho phép ngời khai thác có hớng dẫn chi tiết về lệnh:
- Từ chức năng trợ giúp muốn trở lại phần khai thác ấn phím F1 hoặc gọi Echap.
5-Vào lệnh xem kết quả thực hiện lệnh :
- Kết quả thực hiện lệnh đợc đa ra log nhật kí log nhật kí sẽ lu kết quả thực hiện
lênh trong một thời gian nhất định (tuỳ thuộc vào dung lợng)
- Muốn thoát khỏi nhật kí :Nhấn Echap hoặc F10.
- Lu ý: có thể xem nhật kí bởi lệnh TCONSB.
6- Thay đổi kiểu khai thác:
- Với khai thác thông thơng :Các lệnh đợc tiến hành ở mặt OCB.
- Với các lệnh bảo dỡng đợc thực hiện ở mặt OM.
- Muốn thay đổi kiểu khai thác :Tiến hành các bớc sau :
- Nhấn F4: Đa con trỏ lên ô cửa sổ trên cùng.
- ấn phím dịch chuyển dòng màn hình mũi tên lên hoặc xuống.
- ấn ENTER để tiến hành chuyển đổi.
- Lu ý: nếu lệnh đa vào không phù hợp với kiểu tổng đài : hệ thống sẽ không
thực hiện đợc và đa ra bản tin lỗi: UNKNWN COMMAND (không hiểu lệnh).
7- In nhật kí TI/PGS:


- Ngời khai thác có thể in một phần hoặc toàn bộ nhật kí thủ tục nh sau:
a- In nhật kí ở thời gian thực:
- Đồng thời nhấn CTRL-P
- Tất cả các lệnh thực hiện: kết quả sẽ đa ra máy in (lu ý chuẩn bị máy in)
b-In nhật kí đã lu sẵn:

- Dùng phím lật trang PAGE DOW hoặc PAGE UP hoặc phím dịch chuyển
dòng
- ấn phím F8 để đánh dấu đầu và cuối văn ban cần in
- ấn F9 để thực hành in nội dung đã đánh dấu

C. Quản lý thiết bị ngoại vi
Quản lý TERMINAL
1- Giới thiệu chung :
- Terminal là công cụ giao tiêp giữa ngời và máy chúng đợc đấu nối tới trạm
SMM thông qua card ACTUJ .
- Mỗi card ACTUJ có thể đấu nối tới 8 terminal.
- Tối đa cá 4 card ACTUJ đợc đấu nối tơi SMM .
- Các dơng đấu nối gọi là đờng LAS (đờng không đồng bộ: ASYNCHRONOUS
LINE) trong kiểu nối tiếp .
-ALCATEL qui định thứ tự đấu nối nh sau :
-LAS1 :luôn đấu cho PCWAM.
-LAS2 :luôn đấu cho TI/PGS.
-LAS9 :đờng dự phòng cho PCWAM
-LAS10:đờng dự phòng cho TI/PGS
2- Các lênh khai thác quản lí terminal.
1- LASCR : lệnh khởi tạo Terminal .


- Công dụng : khởi tạo một Terminal.
-Tham số :
+ type= kiểu terminal .
+ mod=kiểu phát bản tin .
+ v= tốc độ phát
+ enc=kiểu bản tin
+ al=đờng lá sử dụng .

2. LASSU :
- Công dụng : Xoá một terminal.
- Lu ý: Trớc khi xoá terminal cần bỏ tất cả các lớp lệnh đã gán tới chúng ở cả hai
mặt
CEN=0 và CEN=1 đồngthời đa terminal về trạng thái không hoạt động .
- Tham số:
DV= tên của terminal .
3. LASMO :
-Công dụng: Thay đổi đặc tính của terminal.
- Lu ý: Trớc khi thay đỏi phải đa terminal về trang thái không hoạt động.
- Tham số:
DV=Tên của terminal
V=
- MOD= : các tham số cần thay đổi .
4. INFIN.
- Công dụng: Hỏi trang thái của terminal .
- Tham số :


+ DV=tên của terminal .
- Kết quả:
ETAT=ES

Hoạt động tốt .

ETAT=HS

Không hoạt động

5. INFIL.

- Công dụng :Liệt kê đặc tính c ủa terminal.
- Tham số:
OPT= sự lựa chọn (ETAT ,DROIT ,BM )
6. INFES .
- Công dụng :đa terminal vào trạng thái hoạt động .
- Tham số :
DV= tên của terminal .
ETAT=ES
7. INFHS .
- Công dụng : đa terminal vào trạng thái không hoạt động .
- Tham số :
DV= tên của terminal .
ETAT=HS
D. Các Lệnh Về Quản Lí Lớp Lệnh

Các lệnh khai thác đợc nhóm với nhau theo từng chủ đề .Mỗi nhóm đựoc gọi là
một lớp lệnh. Toàn bộ hệ thống gồm 16 lớp lệnh và đợc ALCATEL phân chia chức năng
nh sau (Tuỳ ngời khai thác có thể thay đổi ).
Lớp1: Quản lý dịch vụ và thuê bao .
Lớp 2: Quản lý đo kiểm thuê bao và đờng dây thuê bao .


Líp3 : Qu¶n lý c¸c dÞch vô th¬ng m¹i.
Líp 4: Qu¶n lý thiÕt bÞ tho¹i .
Líp 5: Qu¶n lý thiÕt bÞ m¸y tÝnh.
Líp 6: B¶o dìng hÖ thèng .
Líp 7: Qu¶n lý OM .
Líp 8: Qu¶n lý biªn dÞch.
Líp 9: Qu¶n lý cíc .
Líp10: §o kiÓm trung kÕ .

L¬p 11: Quan tr¾c gi¸m s¸t.
Líp12: H¹n chÕ ph¸t triÓn.
Líp 13: Qu¶n lÝ lÞch.
Líp 14: Qu¶n lÝ hÖ thèng.
Líp 15: Qu¶n lÝ ®ång hå (xung cíc ).
Líp 16: LÖnh h¹n chÕ sö dông .
1. CLCIL
- C«ng dông: LiÖt kª c¸c lÖnh trong líp lÖnh .
- Tham sè:
+ CLC = tªn líp lÖnh .
2. CLCIN.
- C«ng dông: Hái líp lÖnh .
- Tham sè:
+ CLC = tªn líp lÖnh .
3. CLCMO
- C«ng dông: Thay ®æi lÖnh trong líp lÖnh .


- Tham số:
+ CLC= tên lớp lệnh muốn thay đổi .
+ CMD=tên lệnh cần thay đổi.
4. CLCAS.
- Công dụng : Gán terminal tới lớp lệnh .
- Tham số :
+ DV = tên terminal .
+ CLC = tên lớp lệnh muốn gán .

QUN Lí THUấ BAO

Quản lý thê bao đơn .

1 ABOIL:
- Công dụng: Liệt kê các thuê bal theo đặc tính ,cho biết sự khác nhau giữa các thuê
bao. Nếu kết thúc lệnh bằng dấu ; thì tát cả các thuê bao đang dùng trong tổng đài sẽ liệt kê
ra.Nếu kết thúc lệnh bằng : thì có tham số kèm theo
-Tham số :
ND=ND1hoặc NE =UR BLOK số đôi : số thiết bị cần liệt kê .
hoặc NR=UR số đôi trên CSN : số của đơn vị đấu lối cần liệt kê
hoặc TY=

kiểu thuê bao cần liệt kê

hoặc CAT= đặc tính của thuê bao cần liệt kê .
- Chú ý : số ND chỉ giới hạn trong 1000 thuê bao .
2. ABOIN:
- Công dụng : hỏi đặc tính thuê bao , nhóm thuê bao .
- Tham số :NDhoặc NE hoặc NR.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×