Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

kehoachdayhocsinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.56 KB, 17 trang )

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN MƯỜNG ẢNG
TỔ SINH – HÓA

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: SINH HOC 8
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Học kỳ: I Năm học: 2010 - 2011
1. Môn học: Sinh học 8
2. Chương trình: Cơ bản
Học kì: I Năm học: 2010 - 2011
3. Họ và tên giáo viên:
Lê Gia Phúc Điện thoại:
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn..........................
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt tổ: Tuần 1,3 hàng tháng
Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
Kiến thức:
- Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường
sống.
- Nêu được các cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe,
bảo vệ môi trường.
Kỹ năng:
- Biết xác định được vị trí và cấu tạo các hệ cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể người.
- Biết thực hành sinh học: sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; giải thích
các hiện tượng sinh học thông thường trong đời sống.
- Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu; lập bảng biểu, sơ đồ…
- Rèn luyện năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa
các sự kiện, hiện tượng sinh học…


5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
- Có niềm tin khoa học về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận
thức của con người.
- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản
thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có
thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức
khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội.
6. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
I. Khái quát về cơ
thể người
- Nêu được đặc điểm cơ
thể người
- Xác định được vị trí
các cơ quan và hệ cơ
quan của cơ thể trên mô
hình.
II. Sự vận động
của cơ thể
- Nêu rõ được tính thống
nhất trong hoạt động của
các hệ cơ quan dưới sự
chỉ đạo của hệ thần kinh
và hệ nội tiết.
- Mô tả được các thành
phần cấu tạo của tế bào
phù hợp với chức năng

của chúng.
- Nêu được định nghĩa
mô, kể được các loại mô
chính và chức năng của
chúng.
- Nêu được cấu tạo và
chức năng của nơron, kể
tên các loại nơron.
- Nêu được thế nào là
phản xạ.
- Nêu khái niệm về vòng
phản xạ, cung phản xạ.
- Nêu ý nghĩa của hệ vận
động trong đời sống.
- Kể tên các thành phần
của bộ xương.
- Các loại khớp.
- Mô tả cấu tạo 1 xương
dài và cấu tạo của 1 bắp

- Nêu ý nghĩa của việc
rèn luyện và lao động đối
với sự phát triển bình
thường của hệ cơ và
xương. Nêu các biện pháp
chống cong vẹo cột sống
ở HS
- Phân tích ví dụ cụ
thể, để chứng minh
tính thống nhất.

- Xác định rõ tế
bào là đơn vị cấu
tạo và chức năng
của cơ thể.
- Lấy được ví dụ
về phản xạ. Phân
tích phản xạ.
- Lấy ví dụ và phân
tích đường đi của
xung TK theo cung
phản xạ.
- Tìm những điểm
giống nhau và khác
nhau giữa xương
tay và xương chân
-
- So sánh cung
phản xạ và
vòng phản xạ.
- So sánh bộ
xương người
và hệ cơ người
với thú, thấy rõ
những đặc
điểm thích
nghi với dáng
đứng thẳng và
lao động
Chương III. Hệ -Xác định các chức - Nêu được
tuần hoàn năng mà máu đảm

nhiệm liên quan với các
thành phần cấu tạo.
- Biết được máu cùng
nước mô tạo thành môi
trường trong của cơ thể
- Trình bày được khái
niệm miễn dịch.
- Nêu được ý nghĩa cảu
sự truyền máu.
- Kể một số bệnh tim
mạch và ý nghĩa của
việc rèn luyện tim mạch
- Trình bày được
cơ chế của hiện
tượng đông máu
- Nêu hiện tượng
đông máu và ý
nghĩa của sự đông
máu, ứng dụng.
- Trình bày được
cấu tạo tim và hệ
mạch liên quan
đến chức năng của
chúng
- Trình bày được
sơ đồ vận chuyển
máu và bạch huyết
trong cơ thể.
thành phần cấu
tạo và chức

năng của máu
- Phân tích
được cấu tạo
tim phù hợp
với chức năng
của tim.
Chương IV : Hô
hấp
-Nêu ý nghĩa hô hấp,
mô tả các cơ quan trong
hệ hô hấp.
- Phân biệt thở sâu với
thở bình thường.
- Kể tên các bệnh chính
về cơ quan hô hấp,
- Sơ cứu ngạt thở - làm
hô hấp nhân tạo.
- Nêu rõ khái niệm
dung tích sống.
- Trình bày cơ chế
của sự trao đổi khí
ở phổi và tế bào.
Chương V : Tiêu
hóa.
-Trình bày vai trò của
các cơ quan tiêu hóa
trong sự biến đổi thức
ăn.
- Trình bày sự biến đổi
thức ăn trong ống tiêu

hóa.
- Nêu đặc điểm
của ruột phù hợp
với chức năng hấp
- Lập được kế
hoạch hình
thành một thói
- Kêt tên một số bệnh
về đường tiêu hóa
thường gặp và cách
phòng tránh.
thụ quen ăn uống
khoa học
Chương IV: Trao
đổi chất và năng
lượng
- Phân biệt trao đổi chất
giữa cơ thể với môi
trường ngoài và trao đổi
với môi trường trong.
- Phân biệt sự trao
đổi chất và năng
lượng trong tết bào
gồm 2 quá trình
đồng hóa và dị
hóa.
- Phân biệt sự
trao đổi chất ở
cấp độ cơ thể
và trao đổi chất

ở cấp độ tế
bào.
7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành)
Học kì I:19 tuần, 36 tiết
Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự
chọn
Tổng số
tiết
Ghi chú
Lí thuyết Thực
hành
Bài tập,
Ôn tập
Kiểm tra
27 5 2 2 36
8. Lịch trình chi tiết
Chương
Bài
học
Tiết
Hình thức tổ chức
DH
PP/học liêu,
PTDH
KT-ĐG
Chương I: Khái quát cơ thể người
(4 tiết lí thuyết + 1 tiết thực hành = 5 tiết)
Bài 1
Bài 2
1

2
+ Trên lớp:
- Phát vấn 4 câu hỏi
- Thuyết trình: Hệ cơ
quan là gì ?
- Nhóm: Hoàn thành
bảng 2: Cấu tạo và
chức năng của các hệ
cơ quan.
+ Trên lớp:
- Thuyết trình: lấy ví
dụ.
- Phát vấn 1 câu hỏi
- Trực quan + vấn
đáp tìm tòi
- Mô hình: Cấu tạo
cơ thể người
- Thảo luận nhóm
+ Quan sát mô
hình + Bảng chuẩn
KT (Bảng 2)
Trả lời câu
hỏi (Kết hợp
mô hình) +
Cho điểm
- Nhóm: Trình bày
mối liên hệ qua lại
giữa các hệ cơ quan
trong cơ thể.
+ Tự học:

- Lấy ví dụ và phân
tích vai trò của hệ TK
trong sự điều hòa hoạt
động của các hệ cơ
quan trong cơ thể.
- Giải thích hiện tượng
thực tế
- Vấn đáp tìm tòi
- Sơ đồ mối liên hệ
qua lại giữa các hệ
cơ quan trong cơ
thể.
Bài 3 3
+ Trên lớp:
- Thuyết trình: Sự đa
dạng của tế bào.
- Nhóm: Hoàn thành
sơ đồ tư duy với chủ
đề “Tế bào”.
- Phát vấn 2 câu hỏi
+ Trên lớp:
- Phát vấn 4 câu hỏi
+ Trên lớp:
- Phát vấn 3 câu hỏi
- Thảo luận nhóm
+ Tranh: Cấu tạo
tế bào động vật +
Bảng phụ: Sơ đồ
tư duy với chủ đề
“Tế bào”.

- Vấn đáp tìm tòi
- Vấn đáp tìm tòi
- Trực quan + vấn
đáp tìm tòi
- Bảng phụ: Sơ đồ
mối quan hệ giữa
chức năng của tế
bào với cơ thể và
môi trường.
Trả lời câu
hỏi + Làm
bài tập trắc
nghiệm +
Cho điểm
Bài 4 4
+ Trên lớp:
- Phát vấn 3 câu hỏi.
+ Trên lớp:
- Nhóm: Hoàn thành
phiếu học tập: Đặc
điểm cấu tạo và chức
năng các loại mô.
- Phát vấn 7 câu hỏi
- Vấn đáp tìm tòi
- Trực quan +
Thảo luận nhóm +
Phiếu học tập
- Vấn đáp tìm tòi.
Trắc nghiệm
5’ + Cho

điểm
Bài 5 5 + Trên lớp:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×