Tải bản đầy đủ (.ppt) (162 trang)

Bài giảng lớp sơ cấp LLCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 162 trang )

09/26/13 1
BÀI 5:
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
VÀ PHƯƠNG THỨC SẢN
XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
09/26/13 2
Phần I : Sản xuất hàng hóa và quy luật giá trị.
Phần II : Sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
Phần III : Chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Phần IV: Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước.
Bài học gồm có 4 phần
09/26/13 3
1. Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của sản xuất
hàng hóa
2. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa:
3. Tiền tệ
4. Quy luật giá trị
Phần I : Sản xuất hàng hóa và quy luật giá trị.
09/26/13 4
a. Khái niệm sản xuất hàng hóa:
SXHH là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm
được SX ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị
trường._
1. Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của sản xuất
hàng hóa
09/26/13 5
b. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng
hóa:
SXHH chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện:
1. Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của sản xuất


hàng hóa
- Thứ nhất, có phân công lao động XH.
09/26/13 6
b. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng
hóa:
SXHH chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện:
1.Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của sản xuất
hàng hóa
- Thứ hai, có sự tách biệt tương đối về mặt kinh
tế của những người SX_
09/26/13 7
a. Khái niệm hàng hóa:
2. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa:
HH là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn
những nhu cầu nhất định nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán_
09/26/13 8
b. Thuộc tính của hàng hóa:
2. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa:
- HH có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng
và giá trị:
+ Giá trị sử dụng, HH thỏa mãn được một loại
nhu cầu nào đó của con người hoặc trực tiếp
(một tư liệu sinh hoạt) hoặc gián tiếp (một
TLSX)
09/26/13 9
b. Thuộc tính của hàng hóa:
2. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa:
- HH có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng
và giá trị:

+ Giá trị của hàng hóa, là lao động XH, bao gồm
thời gian, sức lực, trí tuệ, …của người SX kết tinh
trong HH, biểu hiện qua giá trị trao đổi.
09/26/13 10
b. Thuộc tính của hàng hóa:
2. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa:
- HH là sự thống nhất (của hai mặt đối lập) của
hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị_
09/26/13 11
a. Lịch sử ra đời của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
- Sự trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái
giá trị sau:
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên. Đó
là khi người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật
khác.
09/26/13 12
a. Lịch sử ra đời của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
- Sự trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái
giá trị sau:
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng. Đó là khi
trao đổi trở nên thường xuyên hơn, một HH có thể
có quan hệ với nhiều HH khác.
09/26/13 13
a. Lịch sử ra đời của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
- Sự trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái
giá trị sau:
+ Hình thái chung của giá trị. Đó là hình thái mà

người ta phải đi đường vòng, mang HH của mình
đổi lấy thứ HH được nhiều người ưa chuộng, rồi
đem HH đổi lấy thứ mình cần.
09/26/13 14
a. Lịch sử ra đời của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
Khi vật trung gian trong trao đổi được cố định lại ở
thứ HH được nhiều người ưa chuộng, thì HH đóng
vai trò là vật ngang giá chung, hình thành hình
thái chung của giá trị.
09/26/13 15
a. Lịch sử ra đời của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
+ Hình thái tiền tệ. Khi LLSX và phân công lao
động XH phát triển hơn nữa, SXHH và thị trường
ngày càng mở rộng, thì tình trạng có nhiều HH là
vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa
phương gặp những khó khăn, từ đó đòi hỏi khách
quan phải hình thành vật ngang giá chung thống
nhất.
09/26/13 16
a. Lịch sử ra đời của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một
vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái
tiền tệ của giá trị._
09/26/13 17
b. Bản chất của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
- Tiền tệ là một hình thái giá trị của HH, là sản

phẩm của quá trình phát triển SX và trao đổi HH.
09/26/13 18
b. Bản chất của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
- Tiền tệ là HH đặc biệt, được tách ra từ trong
thế giới HH làm vật ngang giá chung thống nhất
cho các HH khác. _
09/26/13 19
c. Các chức năng của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
- Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức
năng:
+ Thước đo giá trị: Tiền tệ dùng để biểu hiện và
đo lường giá trị của các HH. Giá trị HH được
biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả HH.
09/26/13 20
c. Các chức năng của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
- Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức
năng:
+ Phương tiên lưu thông: Trao đổi HH lấy tiền làm
môi giới gọi là lưu thông hàng hóa.
Công thức lưu thông hàng hóa:
H – T – H
(Hàng hóa – Tiền tệ – Hàng hóa)
09/26/13 21
c. Các chức năng của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
- Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức
năng:

+ Phương tiện cất trữ: Tiền được rút ra khỏi lưu
thông đi vào cất trữ, trở thành phương tiện cất
trữ.
09/26/13 22
c. Các chức năng của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
- Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức
năng:
+ Phương tiện thanh toán: Làm phương tiện
thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế,
trả tiền mua chịu hàng, thanh toán khấu trừ lẫn
nhau không dùng tiền mặt,…
09/26/13 23
c. Các chức năng của tiền tệ:
3. Tiền tệ:
- Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức
năng:
+ Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi HH vượt khỏi
biên giới QG thì tiền làm chức năng tiền tệ TG. _
09/26/13 24
Quy luật giá trị là cơ sở cho sự chi phối nền
SXHH.
4. Quy luật giá trị:
a. Nội dung của quy luật giá trị: Gồm 3 điểm sau:
- Việc SX và trao đổi HH phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động XH cần thiết.
09/26/13 25
Quy luật giá trị là cơ sở cho sự chi phối nền
SXHH.
4. Quy luật giá trị:

a. Nội dung của quy luật giá trị: Gồm 3 điểm sau:
- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự
vận động của giá cả HH.

×